Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT SO SÁNH - ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.74 KB, 27 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Môn học : LUẬT SO SÁNH
Giảng viên: Th.s ĐỖ THỊ ÁNH HỒNG
0975021893


Giới thiệu chung về môn học



Thời gian: 5 tuần
Học liệu: (Đề cương môn học)






Trường ĐHLHN, Giáo trình luật so sánh, 2014
Michael Bogdan, Luật so sánh (bản tiếng Việt), 2002
Rene David, Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại, NXB
TPHCM, 2003

Mục tiêu: Môn học giúp SV hiểu được:






lịch sử hình thành của các dòng họ pháp luật trên thế giới,
nội dung, cách thức áp dụng các nguồn luật, hệ thống tòa án, đào tạo luật và
hành nghề luật môt số nước trên thế giới.

Nội dung chính:







Chương 1: Nhập môn Luật so sánh
Chương 2: Dòng họ Civil Law
Chương 3: Dòng họ Common Law
Chương 4: Dòng họ pháp luật XHCN
Chương 5: Dòng họ pháp luật Hồi giáo
Chương 6: HTPL một số nước Đông Á.


Chương 1.
NHẬP MÔN
LUẬT SO SÁNH
I. Khái niệm Luật so sánh (LSS)
II. Sự hình thành và phát triển của LSS
III. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của LSS
IV. Sự phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế
giới.



I. Khái niệm Luật so sánh
1. Tên gọi môn học:
So sánh luật (Rechtsvergleichung)
Luật so sánh (Comparative law)
Luật học so sánh (Comparative Jurisprudence)
Vậy ta nên sử dụng thuật ngữ nào?


b. Các định nghĩa LSS


- Zweigert và Kotz (Đức):
“LSS là hoạt động trí tuệ
mà pháp luật là đối
tượng & so sánh là quá
trình của hoạt động”.


1. KN LSS (tiếp theo)


c. Đặc điểm của Luật so sánh


2. Đối tượng, phạm vi & cấp độ SS của LSS
a. Đối tượng n/c

LSS nghiên cứu quan hệ giữa các
HTPL, giữa các bộ phận cấu thành
của các HTPL với nhau, giữa các

nhóm HTPL nhằm tìm ra những
điểm tương đồng và khác biệt.


a. Đối tượng n/c (tiếp)
- Thuật ngữ: legal system và legal family/
legal tradition.







Hệ thống pháp luật (legal system)
HTPL là tổng thể các quy phạm pháp luật
của 1 quốc gia, vùng lãnh thổ.
HTPL ko chỉ là tổng thể các quy phạm pháp
luật mà còn bao hàm cả các thiết chế pháp
luật của 1 quốc gia/vùng lãnh thổ. (Nghĩa là
gồm cả tòa án, cơ quan lập pháp, cơ quan
hành chính, đào tạo luật, luật gia)
HTPL chỉ 1 nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ
mà HTPL của chúng có những điểm chung
nhất định.


a. Đối tượng n/c (tiếp)



Nhóm HTPL:
◦ Dòng họ pháp luật (Legal family):
Là tập hợp những HTPL có những điểm tương
đồng vì cùng nguồn gốc lịch sử, vai trò của
PL trong xã hội, trong ý thức hệ của người
dân quốc gia đó.

◦ Truyền thống pháp luật (Legal
tradition):
2 thuật ngữ này dùng thay thế nhau.


2. Đối tượng của Luật so sánh (tiếp )
b. Phạm vi nghiên cứu:
HTPL

quốc gia này trong mối quan hệ với quốc
gia khác:
• Quy phạm pháp luật
• Thiết chế pháp luật (Tòa án, Quốc hội…)
• Kiểu tư duy pháp lý
• Đào tạo luật
• Hành nghề luật


b. Phạm vi n/c (tiếp)
 Dòng

họ pháp luật đặt trong mối
quan hệ với dòng họ pháp luật khác:

• Nguồn luật
• Chế định luật tiêu biểu
• Hành nghề luật …
 Pháp luật quốc tế trong mối quan hệ
với pháp luật quốc gia.
• PL Quốc gia tương thích với ĐUQT


2. Đối tượng của Luật so sánh (tiếp theo)
c. Cấp độ so sánh:
- So sánh vĩ mô là so sánh những vấn đề cốt lõi của các HTPL
như:






Hình thức PL,
phương pháp tư duy,
kĩ thuật lập pháp,
phương pháp giải thích PL,
các loại nguồn luật…

- So sánh vi mô là so sánh các vấn đề cụ thể trong các HTPL như:



quy phạm pháp luật
chế định pháp luật


- LY: Sự phân chia chỉ mang tính chất tương đối.


Trường hợp nào sau đây là công trình
nghiên cứu luật so sánh?
VD1:

Luật thương mại VN 1997 và 2005 dưới
góc độ so sánh.
VD2: Bộ luật dân sự Thái Lan và Luật thương
mại VN hiện hành dưới góc độ so sánh.
VD3: Bộ luật dân sự Pháp và Bộ luật dân sự
Việt Nam hiện hành dưới góc độ so sánh.



3. Phương pháp n/c của LSS
a. Các PP của LSS:
 Nhóm PP chung: phân tích, tổng hợp, thống kê, logic,
bình luận, hệ thống hóa…
 Nhóm PP đặc thù: PP so sánh chức năng.
b. Phân biệt PPSS & Luật so sánh
1. PPSS được sử dụng để tìm ra sự tương đồng & khác
biệt giữa các đối tượng so sánh.
2. LSS s/d PPSS là chủ yếu, kết hợp với các PP khác
(PT, LS, BL, HTH…) để đạt mục đích n/c SSL.




LSS cũng chỉ ra tương đồng & khác biệt giữa các đối
tượng SS, còn lí giải điều đó.
LSS còn đi đến kết luận cụ thể về KQ n/c SSL là kiến
nghị hoàn thiện PL/lý luận khoa học pháp lý.


3. Phương pháp n/c của LSS (tiếp)
c. Phương pháp so sánh chức năng
-Nội dung PP SSCN: Những QPPL, chế định
luật của các HTPL khác nhau có thể so sánh
được với nhau nếu chúng có chức năng tương
đương.




QPPL cùng chức năng khi cùng giải quyết 1 vấn
đề xã hội/vấn đề pháp lý. “Chế định nào trong
HTPL X thưc hiện chức năng tương đương với
chế định A trong HTPL Y?”
Chỉ quan tâm đến chức năng của QPPL, CĐL
(giải pháp pháp lý) mà ko tập trung vào khái
niệm, ngôn ngữ, hình thức của nó.


Ví dụ
VD1:

“So sánh Bộ Luật Dân sự VN năm
1995 & BLDS VN năm 2005”

VD2: “SS luật thừa kế của VN & Pháp”
VD3: “SS chế định giám hộ của VN & Thái
Lan”
VD4: “Định nghĩa chứng khoán trong Luật
chứng khoán Mỹ và Pháp dưới góc độ so
sánh”
VD5: “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân
trong PLHS của Anh & Pháp dưới góc độ
so sánh”.


d. Các bước của quá trình so sánh
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Xây dựng giả thuyết hoặc ý tưởng
Lựa chọn đối tượng/yếu tố trong HTPL để so
sánh
Thu thập tài liệu tham khảo
Xây dựng hệ thống các tiêu chí so sánh
Viết báo cáo về đối tượng cần so sánh
Đánh giá có phê phán kết quả so sánh tìm được.


B1. Xây dựng giả thuyết hoặc ý
tưởng

-

Xuất phát từ nhiệm vụ, công việc của
nhà lập pháp, nhà khoa học, luật gia.
Từ sự bất bình 1vấn đề xã hội và tìm
kiếm giải pháp pháp lý.
Từ say mê nghiên cứu, ham hiểu biết
về PL nước ngoài .


B2. Lựa chọn đối tượng/yếu tố
trong HTPL để so sánh
Đối tượng so sánh phải có cùng
chức năng.
- VD: 2 QPPL hoặc chế định phải
cùng một vấn đề.
-


B3. Thu thập tài liệu tham khảo
Tầm quan trọng: khâu này quan
trọng quyết định sự thành bại của
h/đ n/c vì cần biết các quan điểm
của giới n/c về vấn đề và mình có
đồng ý /ko đ/ý.
- Cách thức tiến hành:
• Chọn các HTPL điển hình: Civil Law
(Pháp, Đức), common law (Anh,
Mỹ)
-



B.4. Xây dựng các tiêu chí so sánh
- Xây dựng hệ thống khái niệm vì
các HTPL khác nhau s/d các khái
niệm, thuật ngữ khác nhau. Vì vậy
cần thống nhất trước khi n/c.


B5. Báo cáo so sánh







Yêu cầu:
Khách quan, ko lệ thuộc vào đánh giá,
phê phán của người khác.
Liệt kê những tương đồng & khác biệt
Có phân tích, bình luận về đối tượng SS
Nội dung B/c:
Mô tả các đối tượng cần ss
X/đ những tương đồng & khác biệt
Giải thích tại sao có giống & khác nhau
đó.



×