Tải bản đầy đủ (.pptx) (107 trang)

BỆNH KHỐI U Ở GIA CẦM APPLY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.48 MB, 107 trang )

Bệnh khối u ở
gia cầm

Nhóm 6
www.trungtamtinhoc.edu.vn

1

9/9/19


BỆNH MAREK

PHÒNG
PHÒNGVÀ
VÀĐIỀU
ĐIỀUTRỊ
TRỊ

CHẨN
CHẨNĐOÁN
ĐOÁN

GIỚI
GIỚITHIỆU
THIỆUCHUNG
CHUNG

Text

BỆNH


BỆNHTÍCH
TÍCH

www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

DỊCH
DỊCHTỄ
TỄHỌC
HỌC

TRIỆU
TRIỆUCHỨNG
CHỨNG

2


1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Lịch sử và địa dư
 Bệnh Marek được Jozsef Marek (Hungary) phát hiện lần đầu
năm 1907.
 Bệnh lần đầu được báo cáo tại Mỹ năm 1914
 Năm 1967, nguyên nhân gây bệnh Marek là herpesvirus được
phân lập
 Ở Việt Nam, bệnh Marek xuất hiện năm 1978 với tên gọi "bệnh
teo chân gà”, "ung thư gà”, "hội chứng khối u"...
 Bệnh gây nên bởi virus Herpes type B. 
 Virus gây bệnh marek là loại virus gắn chặt tế bào kí chủ. Virus
gây bệnh chỉ sống được trong nhân tế bào ra khỏi tế bào cơ thể (

trừ tế bào nang lông) virus sẽ chết hoặc giảm độc lực.
 Duy nhất chỉ có tế bào nang lông virus mới tồn tại lâu dài và
truyền bệnh cho gà khác

www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

3


1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.2 Căn bệnh
 Virus gây bệnh marek gây bệnh thuộc họ
Herpesviridae, có cấu trúc giống subfamily
 Là 1 AND virus, sợi đôi, có vỏ bọc
 Có 2 nhóm virus marek:
- Nhóm 1: thường lưu hành trong gà tây ( Herpes
virus of Terkey – HVT ) nhưng không gây bệnh cho gà
tây cũng như gà ta (gà nhà). Vì thế có thể sử dụng các
chủng thuộc loại này làm giống gôc để sản xuất vacxin
phòng bệnh marek cho gà ta.
- Nhóm 2 (typ B): có rất nhiều chủng với mực độ độc
lực khác nhau, lưu hành và gây bệnh cho gà ta.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

4



1. GIỚI THIỆU CHUNG
 Căn cứ vào mức độ động lực (khả năng gây bệnh







người ta xếp các chủng trong nhóm ll thành các
pathotype đó là :
Các chủng có động lực vừa
Các chủng có động lực cao
Các chủng có động lực rất cao
Các chủng có động lực trên rất cao
Sau khi xâm nhập vào cơ thể gà ngay lập tức
Interferon kháng lại.nhưng Interferon không đủ sức
loại bỏ được virus.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

5


2. Dịch tễ học
 Đối tượng mắc bệnh:


Gà ở mọi lứa tuổi, mẫn cảm nhất gà 4-6 tuần tuổi.


• Ngoài ra gà tây và 1 số loài chim cũng mẩn cảm.
 Tỷ lệ mắc 10-60%
 Tỷ lệ chết cao, có thể lên đến 60-70%
 Phương thức truyền lây:
• Qua đường hô hấp và ăn uống.
• Qua dụng cụ chăn nuôi (khu chuồng này sang khu

chuồng khác)
• Những vẩy bụi da và lông gà nhiễm bệnh Marek giữ
được khả năng nhiễm bệnh tới hơn một năm
• Khi bị nhiễm virus, gà có thời kỳ ủ bệnh dài, tối thiểu là
28 ngày
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

6


2.Dịch tễ học
 Phân bố bệnh

www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

7


2.Dịch tễ học








Cơ chế gây bệnh:
Khi vào cơ thể, virus tác động trước tiên vào hệ thần
kinh ngoại biên và 1 số bộ phận của hệ TKTW.
Tại đó hình thành quá trình viêm mãn tính với sự
thâm nhiễm tế bào lympho, tổ chức bào và tương bào.
kết quả của sự thâm nhiễm này làm các dây thần kinh
ngoại biên trương to, mất dần các chức năng sinh lý
=> gây ra rối loạn vận động.
Ngoài ra, virus còn cư trú cục bộ ở 1 số khí wan và
gây bệnh lý tại đó.
Đặc trưng là hình thành khối ung thư lympho bào ở
da, cơ, gan, lách, buồng trứng.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

8


3.TRIỆU CHỨNG
3.1 Thể cấp tính
 Lứa tuổi mắc: gà con 4- 8 tuần tuổi
 Tỷ lệ chết cao: 25- 30 %
 Chết đột ngột (chết khi chưa có triệu chứng thần

kinh cục bộ)
 Ít có triệu chứng đặc trưng, một số triệu chứng
chung: kém ăn, chậm chạp, lười vận động, một số ít
bại liệt

www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

9


3.TRIỆU CHỨNG
3.2 Thể mạn tính
 Đi lại khó khăn, lúc đầu
liệt nhẹ sau liệt hoàn toàn
 Tư thế liệt đặc trưng:
duỗi chân, xã cánh không
đối xứng như múa bale
 Có thể tiêu chảy, phân hơi xanh
 Khó thở, khó lấy thứ ăn
=> chết
Chân gà duỗi, cánh xã, đầu cổ hạ
thấp
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

10


3.TRIỆU CHỨNG


www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

11


3.TRIỆU CHỨNG

Gà bị liệt chân
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

12


Một số trường hợp bài liệt khác cần phân
biệt với marek

Liệt do thiếu VTM B2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

Liệt do thoái hóa xương
13


3.TRIỆU CHỨNG
3.3 Thể mắt
 Không kèm theo triệu chứng thần kinh

 Mẫn cảm với ánh sáng, chảy nước mắt trong

=> viêm màng kết mạc, viêm mống mắt
=> có mủ trắng trong khóe mắt, thị lực giảm (mổ không
trúng thức ăn)
 Mống mắt có màu xám
 Đồng tử bị biến dạng


www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

14


3.TRIỆU CHỨNG

Đồng tử bị biến dạng

www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

15


3.TRIỆU CHỨNG

Mống mắt bị đổi màu sang xám
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19


16


3.TRIỆU CHỨNG
4. Thể da
Xuất hiện nhiều u nhỏ khi nhổ lông.

Da gà bị marek
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

17


BỆNH TÍCH

U ở ruột
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

18


BỆNH TÍCH

U ở phổi
www.trungtamtinhoc.edu.vn

19


U ở tim
9/9/19


BỆNH TÍCH

U ở gan
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

U ở ruột
20


BỆNH TÍCH

U ở lách
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

U ở buồng trứng
21


BỆNH TÍCH

Các dây thần kinh sưng to, dễ đứt và không đồng
đều
www.trungtamtinhoc.edu.vn

9/9/19


BỆNH TÍCH

???
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

23


5. Chẩn đoán
 Dựa vào triệu chứng bệnh tích
- Dây thần kinh ngoại biên tăng sinh theo kiểu lympho
- Quan sát thấy các u lympho ở nội tạng như gan,
lách, thận, tim, cơ quan sinh dục, dạ dày tuyến và trên da.
- Mống mắt bị biến màu, con ngươi bị biến dạng có
khi bị mù.

 Dựa vào dịch tễ học
- Bệnh chỉ xảy ra ở gà từ 1,5 tháng tuổi đến 10 tháng
tuổi và chủ yếu trong giai đoạn từ trên 3-6 tháng tuổi.
- Bệnh xảy ra ồ ạt trước và sau khi đẻ vài tuần.
- Virus không truyền dọc từ gà mẹ bị bệnh qua phôi
trứng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

24



5. Chẩn đoán
 Chẩn đoán lâm sàng

www.trungtamtinhoc.edu.vn
9/9/19

25


×