Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai tap cac loai mach dien XC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.69 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN-LÂM HÀ
TỔ VẬT LÍ-KTCN
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC:
BÀI TẬP CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
MÔN: VẬT LÍ 12CB
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm về dòng điện xoay chiều, các đại lượng trong các loại đoạn mạch xoay chiều để trả lời được các câu hỏi
liên quan đến các loại đoạn mạch xoay chiều.
2. Kỹ năng và các năng lực:
* Các năng lực cần phát huy:
- Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
- Ghi lại, trình bày được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận để giải quyết các bài tập liên quan.
- Năng lực tính toán, hoàn thành các bài tập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị máy chiếu, máy tính; Phiếu học tập để HS vận dụng
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về các loại đoạn mạch chỉ có một thành phần.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): (gọi HS trình bày)
Tạo tình huống xuất phát:
a) Mục tiêu:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về lý thuyết về đại cương dòng điện xoay chiều.
Kiểm tra lại kiến thức cũ về các loại mạnh điện xoay chiều chỉ có một phần tử R hoặc L hoặc C
b) Nội dung:
1. Đại cương dòng điện xoay chiều
- Biểu thức u, i: u = U0cos(t + u); i = I0cos(t + i);
- Góc lệch pha giữa u và i:  =  u -  i.


I0
U0
E0
2 1
T

 f
2
2
2
- Các giá trị hiệu dụng: I =
;U=
;E=
; Chu kì; tần số của dòng điện:
2. Các mạch điện xoay chiều
Đoạn mạch chỉ có
Đoạn mạch chỉ có
Đoạn mạch chỉ có
điện trở thuần (R):
Tụ điện (C):
Cuộn cảm (L):
Góc lệch pha - Góc lệch pha
- Góc lệch pha giữa u và i:

   u  i 
giữa u và i:

2
- Góc lệch pha giữa u và i:
  u  i  

  u  i  0
2


(u sớm pha hơn i một góc 2 )
(u trễ pha hơn i một góc 2 )
Định luật
- Định luật Ôm:
U
U
U
U
I0  0 ; I 
I0  0 ; I 
Ôm
U0
U
ZC
ZC
ZL
ZL
I0 
;I 
- Định luật Ôm:
- Định luật Ôm:
R
R
- Dung kháng của mạch:
- Cảm kháng của mạch:
ZL  L  2fL

1
1
ZC 

C 2fC ;
c) Tổ chức hoạt động:
Giáo viên cho HS thảo luận theo nhóm trong thời gian 3 phút.
HS ghi lại kiến thức cũ vào vở sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày trên bảng.
GV và HS còn lại nhận xét kết quả và chốt lại kiến thức.
d) Sản phẩm mong đợi:
HS trình được các khái niệm về dòng điện, điện áp xoay chiều, các giá trị hiệu dụng, độ lệch pha.
HS trình bày được định luật ôm đối với loại đoạn mạch và độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện của mỗi loại đoạn mạch
xoay chiều.
e) Đánh giá:
Quan sát theo dõi kết quả báo cáo của các nhóm trình bày.


Cho các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau.
Quan sát được các nhóm chưa hoàn thành nội dung đặt ra và hướng dẫn để tất cả HS hoàn thành được Hoạt động 1.
Hoạt động 2 (25 phút): Giải bài tập tự luận
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập liên quan đến đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử.
Trình bày được các làm và trình bày trước lớp.
b) Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các mục tiêu cần đạt
(Sản phẩm mong đợi)
Kiến thức
Các năng lực

Giáo viên phát phiếu học tập,
Nắm được phương pháp giải bài *K3: Tổ hợp được kiến thức
đồng thời trình chiếu lần lượt các Thảo luận và đề xuất tập
về các đoạn mạch xoay
bài tập
chiều cơ bản.
phương án
Yêu cầu học sinh thảo luận theo
bàn, đề xuất phương án

Tính được dung kháng,
cảm kháng.

GV hướng dẫn chi tiết 03 bài mẫu
trong phiếu học tập.

Viết biểu thức cường độ
dòng điện, điện áp

*K4: Vận dụng được kiến
thức tính toán, biện luận về
đại lượng vật lí

Đánh giá:
Quan sát hoạt động nhóm, chú ý theo dõi những nhóm chưa hoàn thành được bài tập, giúp đỡ để HS có thể vận dụng được kiến thức
hoàn thành 3 bài tập mẫu.
Đánh giá trước lớp các bài giải của nhóm được gọi lên trình bày.
Ghi nhận biểu dương các nhóm hoàn thành nhanh, chính xác và cho điểm
Hoạt động 3 (7 phút): Giải bài tập trắc nghiệm.
a) Mục tiêu:

Vận dụng hiệu quả, nhanh về kiến thức để giải một số bài tập trắc nghiệm liên quan đến về các loại đoạn mạch điện xoay chiều chỉ
có một phần tử.
b) Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các mục tiêu cần đạt
(sản phẩm mong đợi)
Kiến thức
Các năng lực
GV chuẩn bị các câu hỏi Lựa chọn đáp án và giải
*K4: Vận dụng được kiến
trắc nghiệm và trình chiếu thích vì sao?
thức tính toán, biện luận về
bằng PowerPoint.
đại lượng vật lí
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn
c) Tổ chức hoạt động:
Trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, HS làm việc cá nhân và chọn câu trả lời đúng và nhanh nhất.
Hoạt động 4 (3 phút): Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài trong tài liệu chương III.
Yêu cầu HS ôn lại kiến thức về mạch điện nối tiếp
Ghi lại yêu cầu của GV
IV. PHẦN PHỤ LỤC
Bài tập:
Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều


u  220 2 cos(100t   / 3)(V)

dòng điện chạy qua điện trở thuần R.

, vào hai đầu điện trở thuần R = 110 Ω. Viết biểu thức cường độ
i  2 2 cos(100t   / 3)(A)

Bài 2: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện là
104
C
F

.
a)

u  200 cos(100t)(V)

Xác định dung kháng của tụ điện. ZC= 100 

�

i  2 cos �
100t  �
(A)
2�

b) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này.
.


. Điên dung của tụ


�

i  2 2 cos �
100t  �
(A)
3�

Bài 3: Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức
qua một cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm U= 200V.

a)

Xác định độ tự cảm của cuộn dây.

L

1
H


u  200 2 cos(100t 

5
)(V)
6


b) Viết biểu thức ở hai đầu cuộn cảm:
Trắc nghiệm
Câu 1: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2 3 cos(200t)(A) , t tính bằng giây (s), có cường độ hiệu dụng là
A. 2 (A).
B. 2 3 (A).
C. 3 (A).
D. 6 (A).
�

i  cos �
100t  �
(A)
3�

Câu 2: Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức
, t(s). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tần số của dòng điện là 50 Hz.
B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s.
C. Giá trị cực đại của dòng điện là 1 (A).
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 (A).
Câu 3: So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện biến đổi điều hoà




2
2
4
A. sớm pha hơn một góc . B. trễ pha hơn một góc . C. sớm pha hơn một góc .
D. trễ pha hơn một góc 4 .

1
u  200 2 cos(100t)(V)
Câu 4: Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =  H một điện áp xoay chiều
. Biểu
thức dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây là
�
�
�



i  2 2 cos �
100t  �
(A)
i  2 2 cos �
100t  �
(A)
i  2 cos �
100t  �
(A)
i  2 cos  100t  (A)
2
2
2�





A.

. B.
. C.
. D.
.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×