Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

HIỂU VỀ NẤM VÀ THUỐC KHÁNG NẤM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.67 KB, 24 trang )

Thuốc kháng nấm


ĐẠI CƯƠNG
Thuốc kháng nấm là các kháng sinh đặc hiệu, không có tác động trên vi
khuẩn, mỗi loại có một phổ kháng nấm nhất định
Thông thường có thể phân loại nấm nhiễm bệnh như sau:

Nấm

Nấm

Người khỏe mạnh

Nhiễm cơ hội

Bề mặt

Histoplasma

Candida

Dermatophytes

Blastomyces

Aspergilus
Cryptococcus

Toàn thân
Histoplasma


Cryptococcus


ĐẠI CƯƠNG
Thuốc kháng nấm: thuốc kháng nấm toàn thân và thuốc kháng nấm tại
chỗ
Nguồn gốc:
Sinh học: amphotericin B, nystatin, griseofulvin
Tổng hợp hóa học: flucytocin, dẫn xuất imidazol và triazol


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
AMPHOTERICIN B
Amphotericin B được ly trích từ nấm Streptomyces nodosus (1956), là
chất thuộc nhóm kháng sinh polyen macrolid
Phổ kháng nấm rộng:
Candida
Cryptococcus
Blastomyces
Histoplasma
Coccidioides
Aspergillus


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
AMPHOTERICIN B
Cơ chế tác động:
 ampho + ergosterol→ thay đổi tính thấm màng tế bào
 oxy hóa màng tế bào
hư hoại tế bào nấm

Sự đề kháng:
Ít xảy ra
Đột biến gen: thay thế ergosterol bằng các tiền chất của sterol


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
AMPHOTERICIN B
Dược động học:
 Kém hấp thu qua đường uống → dùng bằng đường tiêm tĩnh mạch
 Qua dịch não tủy kém → tiêm qua tủy sống hay não thất bên
Gắn mạnh ở các mô gan, tỳ tạng, thận, phổi
Thải trừ rất chậm, chủ yếu qua mật


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
AMPHOTERICIN B
Tác dụng phụ:
 Phản ứng cấp tính: đau đầu, sốt, ớn lạnh, đôi khi dẫn đến hạ huyết
áp, trụy tim mạch → phòng ngừa: kháng histamin, paracetamol hay
corticoid (hydrocortison 25-30 mg)
 Độc tính trên thận: khi sử dụng liều cao, kéo dài hay dùng chung với
các thuốc độc thận (aminosid, cyclosporin…) → tổn thương không hồi
phục nếu không ngưng kịp thời
 Độc tính trên máu: thiếu máu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu hạt →
hồi phục chậm khi ngừng trị liệu
 Khác: RLTH, giảm cân, viêm tĩnh mạch huyết khối nơi tiêm


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
AMPHOTERICIN B

Sử dụng trị liệu:
 Nhiễm nấm toàn thân bằng đường IV
 Nhiễm nấm Candida ở ruột bằng đường uống
 Bệnh ngoài da và nấm miệng do Candida
 Các dạng khác: dạng phức hợp lipid, dạng bao bởi màng liposom
d < 100 nm, dạng phân tán keo
→ chỉ định: suy thận, không dung nạp với các amphotericin cổ điển
Liều tiêm IV: 0,5-0,6 mg/kg trong dung dịch glucose 5%, tiêm truyền
chậm 8-10 giờ và cách nhau 48 giờ


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
GRISEOFULVIN
Được ly trích từ Penicillum griseofulvium
Hoạt tính kháng nấm: hẹp, chỉ tác động trên nấm da, tóc, móng:
Microsporum, Epidermophyton, Tricophyton
Cơ chế tác động: ức chế sự gián phân của tế bào nấm
Dược động học:
Hấp thu tương đối tốt qua đường tiêu hóa nhưng không đồng đều
Bữa ăn nhiều chất béo giúp tăng hấp thu
Phân bố chủ yếu trong chất sừng (da, tóc, móng)
Chuyển hóa ở gan, thải trừ chậm qua nước tiểu


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Tương tác thuốc

GRISEOFULVIN

Giảm tác động của thuốc ngừa thai (cảm ứng men gan)

Giảm hấp thu khi dùng chung với barbiturat
Hoạt tính kháng nấm: hẹp, chỉ tác động trên nấm da, tóc, móng:
Microsporum, Epidermophyton, Tricophyton
Cơ chế tác động: ức chế sự gián phân của tế bào nấm
Dược động học:
Hấp thu tương đối tốt qua đường tiêu hóa nhưng không đồng đều
Bữa ăn nhiều chất béo giúp tăng hấp thu
Phân bố chủ yếu trong chất sừng (da, tóc, móng)
Chuyển hóa ở gan, thải trừ chậm qua nước tiểu


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Tác dụng phụ

GRISEOFULVIN

Dị ứng da, nhạy cảm với ánh sáng
RLTH
RL thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ
→hiếm nhưng tăng khi có rượu
Rối loạn về máu (hiếm): thiếu máu, giảm bạch cầu
Chống chỉ định: PNCT


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
GRISEOFULVIN
Sử dụng trị liệu: tất cả nấm da, tóc, móng
Đường uống: 0,5-1 g/ngày, tối đa 2g/ngày (nặng), chia 3-4 lần, uống
đến khi nơi nhiễm nấm bình thường
Dạng tại chỗ: pommade bôi ngoài da

nấm móng chân (6-12 M)
nấm móng tay (4-8 M)
nấm da (2-4 W)
nấm tóc (4-6 W)


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Flucytosin: 5- fluorocytosin
Là thuốc kháng nấm tổng hợp
Hoạt tính kháng nấm: phổ hẹp, chủ yếu trên Candida,Cryptococcus,
Torulopsis, tác động yếu hơn trên Aspergillus
Cơ chế tác động: trong tế bào nấm, nhờ men desaminase, 5fluorocytosin → 5-fluorouracil → ức chế sự tổng hợp AND
Sự đề kháng:
Xảy ra khi sử dụng đơn trị →phối hợp fluorocytosin với amphotericin
B
Nguyên nhân: giảm tác động của các enzym chuyển hóa flucytosin


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Flucytosin: 5- fluorocytosin
Dược động học:
Hấp thu tốt bằng đường uống
Phân bố tốt ở các mô, kể cả dịch não tủy → viêm màng não
Thải trừ qua thận dạng có hoạt tính → giảm liều cho người suy thận
Tác dụng phụ
RLTH
Xáo trộn máu: mất bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu (suy tủy xương)
Xáo trộn các enzym gan



THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Flucytosin: 5- fluorocytosin
Sử dụng trị liệu
Kết hợp với 1 thuốc kháng nấm toàn thân khác để trị viêm màng não,
nhiễm nấm nội tạng (Candida, cryptococcus)
Thường phối hợp với amphotericin B 0,3 mg/kg/ngày
PO: 100-150 mg/kg, ngày chia 4 lần, hiệu chỉnh ở người suy thận


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Dẫn xuất imidazol và triazol
Bao gồm: miconazol, ketoconazol, fluconazol, itraconazol
Hoạt tính kháng nấm: phổ rộng, bao gồm Candida, Cryptococcus,
Blastomyces, Histoplasma, Coccidioides, Aspergilus và nấm ngoài da
Cơ chế tác động: ức chế cytochrom P450, ngăn cản sự khử methyl ở
14α-methylsterol → ức chế sự tăng trưởng của tế bào nấm
Sự đề kháng:
Thường gặp ở bệnh nhân AIDS
Nguyên nhân: gia tăng sản xuất enzym khử methyl hay làm thay đổi
enzym này
Có sự đề kháng chéo giữa các azol


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Ketoconazol
Dược động học
Hấp thu ở mức độ trung bình
Môi trường acid giúp tăng hấp thu
Không qua được dịch não tủy
Thải trừ qua mật

Tác dụng phụ-Độc tính
Tiêu hóa: kém ăn, buồn nôn (20%)
Dị ứng da (2-4%), rụng tóc
Vú to nam giới, RL kinh nguyệt ở nữ → giảm dần khi ngừng điều trị
Viêm gan
CCĐ cho PNCT và cho con bú


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Tương tác thuốc

Ketoconazol

Tăng nồng độ cyclosporin, phenytoin (ức chế enzym gan)
Tăng nồng độ terfenadin và astemizol → xoắn đỉnh
Rifampicin làm giảm nồng độ ketoconazol trong huyết tương
Thuốc kháng acid và ức chế tiết acid → giảm hấp thu ketoconazol
Tăng hoạt tính thuốc kháng vitamin K, sulfamid hạ đường huyết
Amphotericin B làm giảm hiệu lực của ketoconazol
Sử dụng trị liệu
Nấm candida và các nấm khác thuộc phổ
Không có hiệu quả ở AIDS và viêm màng não
Liều lượng uống: 200-600 mg/ngày, chia 2-3 lần
Sử dụng tại chỗ: kem 2%, dầu gội


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Kém qua đường uống, khó vào dịch não tủy
Tác dụng phụ nhiều,tương tác nhiều thuốc
→không dùng đường tiêm, chủ yếu dùng tại chỗ


Miconazol


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Itraconazol, fluconazol
Là thuốc chọn lọc trị viêm màng não do nấm Cryptococcus ở bệnh nhân AIDS
Cơ chế tác dụng: ức chế chọn lọc hơn cytocrom P450
→ độc tính trên nội tiết thấp
Dược động học:
Hấp thu qua đường uống, phân bố tốt vào mô
Hấp thu Fluconazol không bị ảnh hưởng bởi thức ăn hay acid dịch vị
Fluconazol thấm qua dịch não tủy tốt hơn itraconazol
Fluconazol thải trừ qua nước tiểu, itraconazol chuyển hóa và phân hủy ở gan


THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Itraconazol, fluconazol
Tác dụng phụ-độc tính: với liều > 200 mg/kg/ngày: buồn nôn, ói mửa, đau đầu,
đau bụng, tiêu chảy, ban da. Ít khi độc gan
Tương tác thuốc:
Tương tự ketoconazol
Fluconazol: ít làm tăng nồng độ terfenadin và sự hấp thu không bị ảnh hưởng
bởi các thuốc làm giảm acid dịch vị
Sử dụng trị liệu: nhiễm nấm toàn thân. Fluconazol là thuốc chọn lọc trị viêm
màng não do Cryptococcus ở người bị AIDS cũng như ngăn ngừa tái phát
Itraconazol: 100-400 mg/ngày dùng theo bữa ăn
Fluconazol: 50-400 mg/ngày
Nhiễm Cryptococcus: 400 mg/ngày trong 6-8 tuần



THUỐC KHÁNG NẤM TẠI CHỖ
Nguồn gốc sinh học
Amphotericin B
Griseofulvin
Nystatin
Cô lập từ Streptomyces nouseri
Cấu trúc tương tự và cùng cơ chế với amphotericin B
Độc tính cao → không dùng đường toàn thân
Không hấp thu qua da và đường tiêu hóa
Sử dụng trị liệu:
Dạng uống, dịch treo: candida đường tiêu hóa: 3-6 triệu UI/ngày chia 3-4 lần
Viên đặt âm đạo: candida âm đạo: 1 viên 100000UI/ngày trong 2 tuần
Thuốc mỡ:


THUỐC KHÁNG NẤM TẠI CHỖ
Nguồn gốc sinh học


THUỐC KHÁNG NẤM TẠI CHỖ
Dẫn xuất imidazol-triazol
Dẫn xuất imidazol: miconazol, ketoconazol, econazol, clotrimazol, tioconazol,
oxiconazol, isoconazol
Dẫn xuất triazol: terconazol, buconazol
Ciclopiroxolamin : nấm men, nấm da
Terbinafin: nấm men, nấm da, nấm móng
Các thuốc khác:
Tolnftate
Cloprothiazol

Haloprogin
Acid benzoic và acid salicyclic



×