Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

HISTAMIN VÀ THUỐC KHÁNG SINH HISTAMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 38 trang )

HISTAMIN VÀ THUỐC KHÁNG HISTAMIN


HỆ THỐNG MIỄN DỊCH


Hệ thống miễn dịch
Vi Sinh Vật

MD đặc hiệu

MD tự nhiên
Biểu mô

Kháng thể

TB T hoạt hóa

Bạch cầu

Bổ thể

Lympho B

Lympho T
TB giết
tự nhiên


Lympho bào
T


Tế bào gốc
dòng lympho
Tuyến giáp

Các tế
bào của

TB giết tự nhiên

Lympho
bào B

Tế bào gốc

hệ thống

đa năng

Hồng cầu

miễn
dịch

Tương bào

Tiểu cầu
Tế bào gốc
dòng tủy

Bạch cầu

đơn nhân
Bạch cầu hạt

Đại thực bào


Các giai đoạn của phản ứng dị ứng
Tế bào
trình dị nguyên

Dị nguyên

Tế bào T

IgE

Tế bào B

Tương bào

Tế bào mast
(dưỡng bào)

Đáp ứng
sinh lý
Phóng thích
chất hóa học
trung gian



Các loại phản ứng dị ứng
Loại

I

II

III

IV

Trung
gian

IgE

IgM,
IgG

IgG

Tiềm
thời

Cơ chế

Ví dụ

2 - 30
phút


Kháng nguyên gắn vào IgE trên
bề mặt dưỡng bào hay bạch
cầu ưa base ⇒ phóng thích
histamine, leucotrien

Hen, sổ mũi mùa, mề
đay, shock phản vệ

5-8
giờ

Kháng thể gắn lên kháng
nguyên trên bề mặt tế bào, mô
⇒ ly giải tế bào qua đại thực
bào, diệt bào

Phản ứng dị ứng thuốc,
truyền khác nhóm máu
A,B

2-8
giờ

Kháng nguyên hòa tan kết hợp
với kháng thể tạo phức hợp
Viêm khớp thấp,
không tan trong mạch hay mô ⇒ viêm cầu thận
viêm mạch máu, tổn thương mô


Tế bào 24 - 72 Lympho T nhìn nhận kháng
nguyên ⇒ phóng thích cytokin
T
giờ

Thải mô ghép,
viêm da tiếp xúc


Tổng hợp và dự trữ histamin


PHÂN BỐ CỦA HISTAMIN


Phân bố của histamin

Phổi
Phế quản

Da

Mạch máu
Niêm mạc tiêu hóa


NGUYÊN NHÂN GÂY PHÓNG THÍCH HISTAMIN


Sự phóng thích histamin

Nhiệt độ
Ánh nắng
Hóa chất
Vi khuẩn
Vật lạ



Kháng H1

Kháng H2
Thụ thể H2

Thụ thể H1

Co thắt
phế quản
Kích thích
thần kinh
cảm giác

Tăng
nhu động ruột

Giãn mạch
Tăng thấm
thành mạch

TÁC
TÁC ĐỘNG

ĐỘNG CỦA
CỦA HISTAMIN
HISTAMIN


BIỂU HIỆN BỆNH LÝ CỦA
SỰ PHÓNG THÍCH HISTAMIN


Phản ứng tại chỗ
viêm, dị ứng, co thắt phế quản

mày đay

viêm mũi dị ứng

Khó thở

viêm kết mạc


Phản ứng toàn thân
shock phản vệ


Thuật ngữ
Kháng histamin
Kháng dị ứng

Kháng histamin H1



Cơ chế tác động của thuốc kháng histamin

Cạnh tranh tại receptor


Kháng histamin H1
Hydroxyzin
Cyclizin
Meclizin (Meclozin)
Cinnarizin
Flunarizin
Promethazin
Cyproheptadin
Phenindamin
Thế hệ 3
Levocetirizine
Desloratadine
Fexofenadine
Tecasmizol


Thế hệ 1
Vị trí tác động

Kém chọn lọc

Thế hệ 2 - 3
Chọn lọc


Khả năng
phân bố vào não

Cao

Kém

Thời gian
tác động

Ngắn

Dài


Tác động dược lý

Cơ trơn, Tính thấm mao mạch
Thần kinh trung ương (promethazin, diphenhydramin…)
Kháng cholinergic (diphenhydramin, dimenhydrinat…)
Kháng serotonin (cyproheptadin)
Chẹn kênh calci (flunarizin, cyproheptadin …)


CHỈ ĐỊNH CỦA THUỐC KHÁNG HISTAMIN


Ứng dụng trong điều trị


Dị ứng
Viêm mũi
Viêm kết mạc
Viêm da
Côn trùng đốt
Mề đay
Ho


Chống nôn, say tàu xe
(promethazin, diphenhydramin,
Mất ngủ
dimenhydrinat, cyclizin…)
(doxylamin, diphenhydramin, …)
Tiền mê
(promethazin)

Đau nửa đầu
(cinnarizin, flunarizin,
cyproheptadin, …)
hội chứng Ménière
(cinnarizin, hydroxyzin, …)

Kích thích vị giác
(cyproheptadin, …)


Tác dụng phụ
(chủ yếu ghi nhận trên thuốc thế hệ 1)
Buồn ngủ, ngầy ngật


Khô miệng

Rối loạn tiêu hóa

Són tiểu

Tăng thèm ăn


Các thuốc kháng histamin không nên phối hợp

Thuốc an thần, rượu
Atropin và các thuốc có tính chất tương tự atropin
IMAO


×