Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

LAO VÀ THUỐC KHÁNG LAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.27 KB, 30 trang )

Thuốc kháng lao


ĐẠI CƯƠNG

 Do trực khuẩn lao Mycobacterium
tuberculosis, còn gọi là trực khuẩn Koch
Gây bệnh lao phổi và các cơ quan khác
Trực khuẩn kháng acid với thành tế bào
giàu lipid
Là vi khuẩn nội tế bào, phân chia chậm
(20 giờ)


PHÂN LOẠI

 Dựa trên hoạt tính kháng khuẩn
 Các thuốc kháng lao hàng thứ nhất

 Các thuốc kháng lao hàng thứ 2

Rifampicin = rifampin

P-aminosalicylic acid (PAS)

Isoniazid = INH

Capreomycin

Ethambutol


Cycloserin

Pyrazinamid

Ethionamid

Streptomycin

Floroquinolon
Macrolid
Hiệu lực kém
Độc tính cao
Chưa được nghiên cứu rộng rãi


CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT
Hoạt tính kháng khuẩn
Ethambutol là chất kìm khuẩn
Isoniazid: diệt khuẩn khi vi khuẩn đang phân chia, kìm khuẩn ở
trạng thái nghỉ
Streptomycin: không vào được bên trong tế bào nên ko tiêu diệt
được tận gốc vi khuẩn lao
Ngoại trừ isoniazid, các thuốc còn lại còn tác động trên nhiều VK
khác:

Pseudomonas,

H.influenza…

E.coli,


Klebsiella,

Staphylococcus,


CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT
Cơ chế tác động
Rifampicin: ức chế ARN-polymerase của vi khuẩn
Isoniazid: ức chế sự tổng hợp acid mycolic ở màng tế bào vi khuẩn
Ethambutol: ức chế sự tổng hợp ARN của vi khuẩn hoặc ngăn sự sát
nhập của acid mycolic vào màng tế bào vi khuẩn
Pyrazinamid: có thể do tác động trên sự điều hòa ADN
Streptomycin: ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn


CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT
Sự đề kháng thuốc
Xảy ra nhanh chóng khi sử dụng kháng sinh riêng lẻ
Cơ chế đề kháng: chưa được chứng minh đầy đủ
Isoniazid: đột biến gen liên quan đến sinh tổng hợp acid mycolic
Rifampin, streptomycin: thay đổi điểm tác động của thuốc ở vi khuẩn
MDR-TB (multi drug resistant tuberculosis): lao đề kháng ít nhất với 2
thuốc chống lao tốt nhất (rifampicin và isoniazid)
XDR-TB (extensively drug resistant tuberculosis): ngoài đề kháng với
rifampicin và isoniazid, còn kháng với bất kỳ fluoroquinolon nào và ít nhất
với 1 trong 3 thuốc đường tiêm capreomycin, amikacin, kanamycin (hoặc
streptomycin)



CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT
Dược động học
Ngoại trừ streptomycin, các thuốc kháng lao hấp thu tốt bằng đường
uống
Phân bố tốt ở các mô trong cơ thể
Rifampicin:
Phân tán trong các dịch cơ thể kể cả dịch não tủy
Nhuộm đỏ phân và dịch sinh lý của cơ thể
Bài tiết qua mật dạng khử acetyl còn hoạt tính, có chu kỳ gan ruột
Là chất cảm ứng men gan → T1/2 giảm dần sau 14 ngày trị liệu
30% bài tiết qua nước tiểu, 60-65% vào phân


CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT
Dược động học


CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT
Dược động học
Isoniazid:
Chuyển hóa ở gan, bài tiết vào nước tiểu (75-79%)
Sản phẩm chuyển hóa: acetyl hóa và thủy phân
 Vận tốc acetyl hóa ảnh hưởng đến nồng độ INH và T1/2
Ethambutol: bài tiết qua thận ở dạng không chuyển hóa
Pyrazinamid: bài tiết qua thận sau khi bị thủy phân và hydroxyl hóa


CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT
Rifampicin


Tác dụng phụ-Độc tính

Dị ứng (4%): ban da, sốt, buồn nôn, nôn mữa
Độc gan, thận, máu
Cảm ứng men gan: digitoxin, quinidin, ketoconazol, propranolol,
methadon, corticosteroid, theophylllin, chất chống đông máu đường
uống, thuốc ngừa thai, barbiturat…
Isoniazid
Dị ứng, sốt, ban da, ngứa
Viêm gan cấp
Viêm dây thần kinh ngoại biên, co giật, viêm dây thần kinh mắt
→khắc phục: dùng pyridoxin


CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ NHẤT
Ethambutol

Tác dụng phụ-Độc tính

Viêm dây thần kinh mắt: thường xảy ra và rất nặng
Dị ứng (hiếm): nổi mụt ở da
RLTH
Pyrazinamid
Độc gan: 15% bệnh nhân dùng liều 3 g PO mỗi ngày
Tăng acid uric máu


CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ HAI
Là thuốc thay thế cho nhóm tuyến 1:


Đặc điểm

MDR-TB
XDR-TB
Nhiễm vi khuẩn lao không điển hình (M.avium, M.xenopi…)


CÁC THUỐC KHÁNG LAO HÀNG THỨ HAI
Acid aminosalicylic (PAS)

Đặc điểm

Hấp thu kém
Là chất kìm khuẩn theo cơ chế cạnh tranh PABA trong tổng hợp folic
Capreomycin (IM, IC, IV)
Ức chế tổng hợp protein
Là thuốc ưu tiên cho điều trị MDR-TB
Theo dõi độc tính trên thận và tai
Cycloserin (PO)
Ức chế sự tổng hợp thành vi khuẩn
Bài tiết qua thận → tích tụ ở người suy thận
Tác dụng phụ trên hệ thần kinh có đáp ứng với pyridoxin


NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC CHỐNG LAO
Dùng cùng một lúc các thuốc chống lao vào thời điểm nhất định trong
ngày
Cần cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ
Điều trị liên tục, không ngắt quãng, ít nhất 6 tháng, có thể kéo dài 9-12
tháng

Trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp
Dự phòng bằng INH cho bệnh nhân có khả năng bị lao nhưng chưa có
dấu hiệu nhiễm khuẩn, người có test tuberculin > 10 mm, người trước kia
bị lao nhưng hiện nay ở thể không hoạt động và hiện nay đang đùng
thuốc ức chế miễn dịch
Thường xuyên theo dõi tác dụng phụ không mong muốn


CHỦNG NGỪA VÀ TEST CHẨN ĐOÁN
Chủng ngừa bằng vaccin BCG
Chứa trực khuẩn lao sống, mất độc lực
Hiệu lực có thể lên đến 15 năm
Phản ứng tuberculin
Tuberculin: là protein tinh khiết ly trích từ môi trường nuôi cấy vi
khuẩn lao
Tiêm trong da dd tuberculin 0,1 ml, chờ đọc kết quả 48-72 giờ
Lưu ý: Test (-) không hoàn toàn loại trừ lao


SỬ DỤNG TRỊ LiỆU
Phác đồ trị liệu theo WHO 2008
Phác đồ cho lao mới, lao ở người HIV nặng:
Phác đồ rút ngắn 6 tháng: 2HRZ/4RH hoặc 2HRZE/4RH (nếu nghi
ngờ vi khuẩn kháng thuốc)
 Phác đồ rút ngắn 8 tháng: 2HRZE/6HE
Thuốc sử dụng hằng ngày hoặc 3 lần/1 tuần (DOT)
Phác đồ điều trị lao tái phát, không đáp ứng thuốc hay điều trị bị gián
đoạn: 8 tháng
2HRZES/1RHZE/5R3H3E3
Ghi chú: S = Streptomycin; R = rifampicin; H =INH hay isoniazid;

E =ethambutol; Z = PZA hay pyrazinamid


SỬ DỤNG TRỊ LiỆU
Phác đồ trị liệu theo WHO 2008
Phác đồ cho lao mới, lao ở người HIV nặng:
Phác đồ rút ngắn 6 tháng: 2HRZ/4RH hoặc 2HRZE/4RH (nếu nghi
ngờ vi khuẩn kháng thuốc)
 Phác đồ rút ngắn 8 tháng: 2HRZE/6HE
Thuốc sử dụng hằng ngày hoặc 3 lần/1 tuần (DOT)
Phác đồ điều trị lao tái phát, không đáp ứng thuốc hay điều trị bị gián
đoạn: 8 tháng
2HRZES/1RHZE/5R3H3E3
Ghi chú: S = Streptomycin; R = rifampicin; H =INH hay isoniazid;
E =ethambutol; Z = PZA hay pyrazinamid


SỬ DỤNG TRỊ LiỆU
Phác đồ trị liệu theo WHO 2008
Phác đồ điều trị lao kháng nhiều thuốc (MDR-TB)
Lựa chọn thuốc
Phải cá thể hóa: độ nhạy cảm kháng sinh, chế độ thuốc điều trị trước đó, tình
trạng sức khỏe bệnh nhân…
 Dùng các thuốc thuộc tuyến đầu còn nhạy cảm phối hợp với 1 kháng sinh
Fluoroquinolon, 1 kháng sinh aminosid và thuốc thích hợp thuộc tuyến thứ 2
Nguyên tắc điều trị:
Bắt đầu 4-6 thuốc chưa dùng trước đây
Thuốc tiêm sẽ ngưng sau vài tháng nếu thích hợp, thuốc khó dung nạp sẽ bị
loại dần (phải hoàn tất điều trị với ít nhất 3 thuốc còn nhạy cảm)
Thời gian: 18-24 tháng

Bệnh nhân phải nằm viện và được kiểm soát trực tiếp


SỬ DỤNG TRỊ LiỆU
Phác đồ trị liệu theo WHO 2008
Phác đồ điều trị lao đa kháng thuốc (XDR-TB)
Dùng thuốc tuyến thứ 3: linezolid, -interferon, β-lactam (imipenem,
amoxicillin-clavulanat) với liều cao và kéo dài nếu bệnh nhân có thể dung nạp
Phác đồ điều trị lao do nhiễm mycobacterium không điển hình
Đề kháng với các thuốc kháng lao cổ điển
Thường phối hợp với các thuốc kháng lao hàng 2 nhưng kết quả không chắc
chắn
-Amikacin

-Clofazimin

-Cycloserin

-Rifabutin

-Fluoroquinolon

-Clarithromycin

(ofloxacin, ciprofloxacin…)

-Ethionamid


SỬ DỤNG TRỊ LiỆU

Phác đồ trị liệu theo WHO 2008
Liều lượng
Dùng 1 lần/ngày, lúc đói, ngoại trừ cycloserin, ethionamid, PSA do số lượng
lớn phải chia làm 2 lần/ngày
INH: 5mg/kg/ngày; 10 mg/kg 3 lần/1 tuần
Rifampicin: 10 mg/kg/ngày hay 3 lần/1 tuần (liều tối đa 600 mg/ngày)
Ethambutol: 15 mg/kg/ngày, 30 mg/kg 3 lần/1 tuần
Pyrazinamid: 25 mg/kg/ngày; 25 mg/kg 3 lần/1 tuần
Streptomycin: 15 mg/kg/ngày hay 3 lần/tuần, cần giảm liều ở người suy thận


SỬ DỤNG TRỊ LiỆU
Phác đồ trị liệu trong nước
Theo chương trình chống lao quốc gia
Lao mới phát hiện 8 tháng trị liệu: 2SRHZ/6HE
Lao tái phát: 8 tháng trị liệu với phác đồ: 2SHRZE/1HRZE/5R3H3E3


Thuốc điều trị phong


ĐẠI CƯƠNG

Gerhard Henrik Armauer Hansen

Mycobacterium leprae


CÁC THUỐC ĐiỀU TRỊ PHONG
Đặc điểm

Dapson, DDS (Disulone)
Là thuốc tổng hợp có cấu trúc sulfon, được xem là thuốc chọn lọc trong điều
trị phong
Còn được sử dụng dự phòng P.carinii, Toxoplasma gondii
Có tác dụng kìm khuẩn với Mycobacterium leprae
Cơ chế tác dụng: cạnh tranh PABA trong tổng hợp acid folic
Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
Có chu kỳ gan ruột và được acetyl hóa ở gan
Tác dụng phụ: thiếu máu tiêu huyết (giảm liều < 50 mg/ngày ở người thiếu
men G6PD), RLTH, bệnh lý thần kinh ngoại biên (hiếm), phát sinh các nốt sần
(ENL) → thalidomid, clofazimin
→ Cần theo dõi công thức máu khi điều trị


CÁC THUỐC ĐiỀU TRỊ PHONG
Đặc điểm
Dapson, DDS (Disulone): sau khi dùng thuốc 5-6 tuần
HỘI CHỨNG SULFON hay “JARISH-HERXHEIMER”
Sốt
Vàng da
Hoại tử gan
Viêm da
Met- Hb
Thiếu máu
→ ngừng thuốc ngay


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×