Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU(nhuận tràng thao giảng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 63 trang )

NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG NHUẬN TRÀNG –TẨY

Kiểm tra bài cũ:
Mời 2SV nhận thức 2 mẫu DL. Ghi tên khoa học, BPD,TPHH chính,CD chính, CD ?


Kiểm tra

QUAN SÁT CÁC DƯỢC LIỆU và GHI VÀO BẢNG THEO MẪU DƯỚI DÂY
Mỗi câu 2 phút


TÊN VN

TÊN KH

BỘ PHẬN DÙNG

THANH PHẦN HH

CÔNG DỤNG
CÁCH DÙNG

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ



0,2 đ


NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG NHUẬN TRÀNG –TẨY
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Sau khi học xong, người học có khả năng:

1.

Nhận thức, phân biệt đúng những cây thuốc, vị thuốc, thành phẩm của các dược liệu có tác dụng
tẩy, nhuận tràng.

2.

Hướng dẫn được những vị thuốc và thành phẩm điều chế từ các vị thuốc trên một cách an toàn và
hợp lý.

3.

Rèn luyện tác phong tỷ mỷ, chính xác, trung thực trong thực hành nghề nghiệp.


NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG NHUẬN TRÀNG –TẨY

Những điều kiện để thực hiện bài thực hành:
Mẫu dược liệu tươi, dược liệu khô, mẫu thành phẩm, tài liệu phát tay
BẢNG QUI TRÌNH NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU

NHÓM

DL.



TÁC

DỤNG

TẨY,

BẢNG MẪU DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TẨY , NHUẬN TRÀNG

NHUẬN

TRÀNG


NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG NHUẬN TRÀNG –TẨY

Đại cương về nhuận tràng – tẩy (xổ)






Đều làm tăng hoạt động bài xuất phân

Nhuận tràng : Làm dễ đi cầu hơn, kiểm soát được.
Xổ = Tẩy : Bắt phải đi cầu, không kiểm soát được.
Liều xổ, tẩy > Liều nhuận tràng


1.1. Biểu hiện

a. Giảm số lần đi cầu
b. Phân khô + cứng

c. Đi cầu lâu

d. Không hết phân


1.2. Nguyên nhân táo bón
a. Rối loạn chức năng vận động trực tràng
- ăn uống thiếu nước

- ít vận động

- nín đại tiện thường xuyên

- chèn ép (thai phụ)

- dùng thuốc giảm nhu động ruột ***



trị tiêu chảy




giảm co thắt cơ trơn (Spasmaverin, Cataflam...)



một số thuốc khác

(Imodium = Loperamid...)

(an thần, thuốc chứa Fe…)

b. Tổn thương thực thể đại tràng (polyp, trĩ, viêm, u, K…)
c. Rối loạn chuyển hóa và nội tiết.
d. Rối loạn tâm thần, rối loạn thần kinh thực vật.


1.3. Phòng ngừa táo bón
a. Tăng xơ (rau củ... )
b. Tăng nước
c. Tăng vận động
d. Tái lập phản xạ đại tiện (đúng giờ)
e. Sử dụng thuốc hợp ly


1.4. Điều trị chứng táo bón

cơ chế


nguồn gốc

ví dụ

khoai lang
a. tạo khối

thực phẩm

khoai tây

dầu ăn
b. làm trơn

dầu thực vật …

dầu thầu dầu

Rectiofar
c. làm mềm phân

d. tăng thẩm thấu

e. ↑ nhu động ruột

glycerin

Microlax

muối, đường,


MgSO4, Sorbitol

polymer

Forlax

anthraquinon (AQ)

Dược liệu chứa AQ


NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG NHUẬN TRÀNG –TẨY

1.

Cây Thảo quyết minh.

2.

Đại hoàng.

3.

Cây Muồng trâu.

4.

Lô hội



QUI TRÌNH NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CÓ TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG
STT

NỘI DUNG THỰC HÀNH

Có

Không

Ghi
chú

1

Nhận thức cây thuốc tươi

 

 

 

 

1.1.Chuẩn bị các loại dược liệu:Thảo quyết minh, muồng trâu, lô hội

 


 

 

 

1.2.Phân loại dược liệu tươi

 

 

 

 

1.3.Nhận thức từng phần của cây tươi

 

 

 

 

1.4.Ghi lại đặc điểm từng bộ phận của cây thuốc vào vở thực hành

 


 

 


QUI TRÌNH NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CÓ TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG
có 

không 

2.1. Chuẩn bị các dược liệu khô: Thảo quyết minh, đại hoàng, muồng trâu.

 

 

 

 

2.2. Phân loại dược liệu

 

 

 


 

2.3. Nhận thức đặc điểm, mùi, vị từng vị thuốc

 

 

 

 

2.4. Chụp hoặc vẽ hình dạng các vị thuốc vào vở thực hành

 

 

 

 

2.5. Ghi tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, công dụng, cách dùng, của

 

 

 


2

Nhận thức các vị thuốc

 

từng vị thuốc vào vở thực hành

ghi chú 


QUI TRÌNH NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CÓ TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG
3

Nhận thức thành phẩm

có 

không 

Ghi chú 

 

 

3.1. Chuẩn bị: Chè thanh nhiệt, chè nhân trần.

 


 

 

 

3.2. Nhận thức chất lượng thuốc bằng cảm quan

 

 

 

 

3.3. Ghi thành phần chính, công dụng, cách dùng, liều lượng của từng thành phẩm

 

 

 

4

Đóng vai tập hướng dẫn sử dụng đúng các vị thuốc và thành phẩm trên

 


 

 

5

Vệ sinh phòng thực tập

 

 

 


NHÓM DL. CÓ TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG

TÊN DƯỢC LIỆU

BPD

THÀO QUYẾT MINH
- Hạt

Cassia tora Fabaceae

TPHH CHÍNH

CÔNG DỤNG CHÍNH


- Antraglycosid, albumin, lipid, chất nhầy,

- Chữa táo bón, nhức đầu, mắt đau sưng đỏ hay có màng

5-10 g/ ngày.

chất màu, tanin.

mộng, mất ngủ, cao huyết áp.

sắc, bột.

ĐẠI HOÀNG

- Chữa đầy bụng, ăn không tiêu, lỵ, táo bón, chảy máu cam,
 

Rheum palmatum

Polygonaceae

CD-LD

- Thân rễ

- Tanin, antraglycosid, chủ yếu là emodin,

 


rhein, chrysophanol

đau mắt đỏ, đau họng, đau do chấn thương, dùng ngoài chữa
bỏng.

- Giúp tiêu hóa: Dùng 0.1 -0.5 g/
ngày, thuốc bột.
- Nhuận tràng, tẩy: Dùng 1-10 g/
ngày.

- Nhuận tràng: Dùng 4-6 g/ ngày
MUỒNG TRÂU
Cassia alata Fabaceae

- Lá, hạt

- Antraglycosid gồm emodin, rhein,

- Chữa táo bón, phù thũng, đau gan, da vàng, dùng ngoài

thuốc sắc.

chrysophanol

chữa hắc lào.

Tẩy: dùng 20-30 g/ ngày, thuốc
sắc.

- Tinh dầu

LÔ HỘI 
Aloe vera Asphodelaceae

- Nhựa

- Nhựa
- Antraglycosid.

- Thanh nhiệt, chữa táo bón, ăn không tiêu, bế kinh.

0.06 - 2 g

 

sắc, bột, viên.


Lượng giá
1.Tên Chi của cây Thảo quyết minh là

A.
B.
C.
D.

Cassia
Carsia
Cacsia
Cassie



Tên Họ của cây Thảo quyết minh là

A.
B.
C.
D.

Fabaccea
Fabbacea
Fabiceae
Fabaceae


Thành phần hóa học của cây Thảo quyết minh

A.
B.
C.
D.

Pelletierin, isopellectierin
Anthraglycosid: Emodin, rhein, lipid, chất nhầy.
Berberin, Strophantin
Acid quisqualis, acid myristic


Công dụng của cây Thảo quyết minh

A.

B.
C.
D.

Cảm mạo phong hàn, tức ngực, hen suyễn, phù thủng...
Chữa táo bón, nhức đầu, mất ngủ, cao huyết áp. mắt đau sưng đỏ hay có màng mộng
Trị táo bón, phù thũng, trị đau gan, da vàng,dùng ngoài chữa hắc lào
Chữa ho, hen, thấp khớp, chống co thắt giảm đau trong loét dạ dày, ruột,


Bộ phận dùng của cây Thảo quyết minh

A.
B.
C.
D.

Thân rễ
Cành mang lá và hoa
Hạt
Toàn cây trên mặt đất


Tên Họ của cây Đại hoàng là

A.
B.
C.
D.


Polyganaceae
Polygoneceae
Polygonaceae
Polyginaceae


Bộ phận dùng của cây Đại hoàng

A.
B.
C.
D.

Thân rễ
Hoa, lá, cành
Vỏ quả, hạt
Lá và hoa


Thành phần hóa học của Muồng trâu

A.
B.
C.
D.

Isopelletierin,Tanin, chất màu
Antraglycosid: emodin, rhein, chrysophanol
Rheotannoglucozit
Ancaloid là pelletierin



Tên Chi của cây Đại hoàng là

A.
B.
C.
D.

Rhieum
Rherum
Rheum
Rheium


Dặn dò

Học kỹ bài mới học
Xem trước bài “DL có tác dụng KTTH trị tiêu chảy”


×