Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Ứng dụng công nghệ BIOFOC nuôi thâm canh cá rôphi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 19 trang )

Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ biofloc trong
nuôi thâm canh cá rô phi thương phẩm

Học viên:

GVDH:


Đặt vấn đề
+ Cá rô phi là đối
tượng nuôi đặc biệt
quan trọng của
ngành thuỷ sản.
+ Đây là ngành
hàng lớn trị giá
khoảng 12 tỷ USD
trên toàn cầu, với
tốc độ tăng trưởng
nhanh
(10
12%/năm).


• Tuy nhiên, kim ngạch XK cá rô phi của
nước ta chiếm thị phần rất nhỏ
(khoảng 15 triệu USD/năm).


• Năng xuất
• Hiệu quả kinh tế
• Đảm bảo an toàn thực


phẩm đáp ứng XK.
• Tránh gây mô nhiễm
môi trường


Ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi
thâm canh cá rô phi thương phẩm


Biofloc (BFT)

• Là tập hợp vật chất hữu cơ
lơ lửng trong nước có chứa
tảo, động vật nguyên sinh, vi
sinh vật...
• trong đó, chiếm ưu thế hơn
là các vi sinh vật dị dưỡng;
chúng được gắn kết với nhau
bằng chất keo sinh học gọi
polyhydroxy alkanoat (PHA)
tạo thành khối bông, xốp,
màu vàng nâu.


• BFT được ứng dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản.
Khi bổ sung nguồn cacbon theo một tỷ lệ phù hợp cùng với
lượng nitơ sẵn có trong môi trường ao nuôi sẽ giúp cho vi
sinh vật dị dưỡng phát triển, chuyển hóa các hợp chất chứa
nitơ thành protein trong sinh khối làm thức ăn tự nhiên
cho cá, tôm.




Nguyên lý
• Hệ thống biofloc cho phép các chất
thải hữu cơ và quần thể vi sinh vật tồn
tại trong ao nuôi. Thông qua quá trình
xáo trộn nước và sục khí để duy trì sự
hiện diện của các hạt floc, chất lượng
nước được đảm bảo.
• Hệ thống biofloc có thể vận hành với tỷ
lệ trao đổi nước rất thấp (khoảng 0.5 1%/ngày). Trao đổi nước ít giúp cho sự
phát triển và hoạt động của biofloc tốt
hơn để tăng cường xử lý chất thải hữu
cơ và các chất dinh dưỡng.


Lợi ích
• Biofloc cung cấp vai trò quan
trọng là xử lý chất thải hữu cơ
và là nguồn dinh dưỡng tốt cho
ao cá rô phi.
• Việc nuôi cá rô phi bằng công
nghệ biofloc trong nuôi thâm
canh cá rô phi thúc đẩy tốc độ
tăng trưởng của cá nuôi với
năng suất cao, hiệu quả sử
dụng thức ăn được cải thiện,
góp phần làm giảm ô nhiễm
môi trường ao nuôi.



Quy trình nuôi

• Ao nuôi: tốt nhất là ao lót bạt,
ao bê tông hoặc bể trong nhà để
đất không ảnh hưởng đến các
thông số nước hoặc quá trình
biofloc
• Cá rô phi được chọn vào nuôi là
cá đơn tính đực dòng Novit 4
• Kích thước 7 - 10 g/con, nuôi
với mật độ 5 con/m2.
• Cho ăn 2 lần/ngày, với mức độ
đáp ứng 90% so với nhu cầu.
• Mỗi tuần cho cá nhịn ăn 1 ngày
để kích thích cá sử dụng sinh
khối biofloc trong ao.


• Lượng biofloc cần cung cấp
trong tháng đầu tiên là 3 - 5
ppm/ngày.
• Từ tháng thứ 2, khi có sẵn
lượng Biofloc trong hệ thống
thì ta chỉ cần bổ sung thêm chế
phẩm sinh học có thành phần
vi sinh là nhóm vi khuẩn
Baciluss để duy trì ổn định
lượng biofloc trong ao.

• Bổ xung mật rỉ đường có hàm
lượng Cacbon là 37,5%, 1
tuần/lần, để cung cấp thêm
nguồn Cacbon.



• Trong quá trình nuôi, vận hành
hệ thống sục khí đáy suốt ngày
đêm kết hợp với máy quạt nước
để trộn đều nước ao từ tầng đáy
lên tầng mặt và tạo dòng nước
chảy trong ao.
• Trong 2 tháng đầu chỉ chạy máy
quạt nước khi bón bổ sung rỉ
đường và biofloc mồi. Sau đó sử
dụng cả sục khí đáy và quạt
nước liên tục cho đến khi thu
hoạch để duy trì dưỡng khí và
đảm bảo biofloc lơ lửng trong
nước.


Thu hoạch
• Ứng dụng tại Hải Dương với
mô hình quy mô 5 ha, sau 6
tháng, trung bình của cá nuôi
đạt 624,2 g/con, Năng suất đạt
26 tấn/ha/vụ nuôi 6 tháng;
• Thời gian cá đạt đến cỡ trung

bình 500 g/con sớm hơn 18
ngày so với nuôi thâm canh
thông thường.


Hiệu quả kinh tế
• Tổng đầu tư cho 1ha nuôi
thâm canh cá rô phi thương
phẩm có ứng dụng biofloc
khoảng 542 triệu đồng;
• Tổng doanh thu 689 triệu
đồng; lãi ròng 147 triệu
đồng;
• Tỷ lệ lợi nhuận/vốn đạt
27,1% cho một chu kỳ nuôi
6 tháng.


Kết luận
• Thuận lợi:
Công nghệ Biofloc mang tính an toàn
sinh học cao. Cá tăng trưởng nhanh,
năng xuất và sản lượng cao và chi
phí sản xuất thấp hơn 15-20% so
với hệ thống nuôi thông thường.
Đặc biệt, bệnh không còn đáng lo
ngại trong hệ thống này. Không cần
thay nước trong quá trình nuôi (chỉ
thêm nước khi cần). Các thông số
môi trường ổn định khi thời tiết

thay đổi.


• Khó khăn
- Chi phí đầu tư , trang
thiết bị và vận hành
mô hình nuôi khá
cao.
- Yêu cầu kỹ sư có
trình độ và hiểu về
công nghệ




×