Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học phần quang hình lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT

MAI THỊ THẮM

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG
TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH LỚP 11
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hà Nội, 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT

MAI THỊ THẮM

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG
TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH LỚP 11
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

Th.S Ngô Trọng Tuệ

Hà Nội, 2018



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy
ThS Ngô Trọng Tuệ - người đã trực tiếp tạo điều kiện hướng dẫn, chỉ bảo,
giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Vật Lý
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là thầy cô giáo trong tổ Phương
pháp dạy học Vật Lý và các bạn sinh viên trong nhóm khóa luận đã giúp đỡ
tôi hoàn thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Hòa, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện

MAI THỊ THẮM


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Khóa luận này là kết quả nghiên cứu, tìm hiểu của riêng tôi.
Những tư liệu được sử dụng trích dẫn, trong khóa luận là trung thực.
Kết quả nghiên cứu này không hề trùng với bất kỳ công trình nghiên
cứu của tác giả nào đã được công bố trước đó.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chụ trách nhiệm.
Xuân Hòa, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện

MAI THỊ THẮM


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

THPT

Trung học Phổ thông


MỤC ỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1
2. Mục đ ch nghi n cứu ......................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................................... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................... 2
6. Phương pháp nghi n cứu ................................................................................................... 3
7. Đóng góp của đề tài ........................................................................................................... 3
8. Cấu trúc hóa luận ............................................................................................................. 3
NỘI DUNG............................................................................................................................ 5

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG E-LEARNING
TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH ........................................................................ 5
1.1.Lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học......................................................... 5
1.1.1.

Khái niệm về bài giảng điện tử ........................................................................ 5

1.1.2.

Ưu điểm, nhược điểm của bài giảng điện tử.................................................... 5

1.1.3 Các hình thức sử dụng bài giảng điện tử.............................................................. 7
1.1.4 Quy trình thiết kế bài giảng điện tử và tổ chức dạy học có sử dụng bài giảng
điện tử. ........................................................................................................................... 7
1.2. Công cụ thiết kế bài giảng điện tử .................................................................................. 9
1.3. Điều tra thực tế về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học phần Quang hình18
1.3.1. Mục đ ch điều tra ............................................................................................... 18
1.3.2. Phương pháp điều tra ......................................................................................... 19
1.3.3. Những thuận lợi và hó hăn............................................................................. 19
1.3.4. Kết quả điều tra.................................................................................................. 19
Kết luận chương 1................................................................................................................ 24
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH VỚI SỰ HỖ
TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ..................................................................................... 25
2.1. Mục tiêu dạy học phần Quang hình .............................................................................. 25


2.1.1 Kiến thức: ........................................................................................................... 25
2.1.2 Kĩ năng................................................................................................................ 26
2.1.3 Thái độ ................................................................................................................ 26
2.2. Kiến thức vật lý trong phần Quang hình....................................................................... 26

2.2.1 Khúc xạ ánh sáng................................................................................................ 26
2.2.2. Phản xạ toàn phần ............................................................................................. 28
2.2.3. Lăng kính. .......................................................................................................... 29
2.3 Xây dựng bài giảng hỗ trợ dạy học phần Quang hình ................................................... 31
2.3.1 Bài giảng điện tử dạy học bài Khúc xạ ánh sáng ............................................... 31
2.3.2 Bài giảng điện tử dậy học bài Phản xạ toàn phần ............................................... 35
2.3.3 Bài giảng điện tử dạy học bài lăng

nh ............................................................. 38

2.4 Tiến trình tổ chức dạy học phần Quang hình................................................................. 42
2.4.1 Tiến trình tổ chức dạy học bài Khúc xạ ánh sáng .............................................. 42
2.4.2 Tiến trình tổ chức dạy học bài Phản xạ toàn phần............................................. 44
2.4.3 Tiến trình tổ chức dạy học bài Lăng kính. .......................................................... 45
Kết luận chương 2................................................................................................................ 47
CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................... 48
3.1. Mục đ ch, đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm ....................................... 48
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ......................................................................... 48
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .................................................................. 48
3.1.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm........................................................................ 48
3.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .................................................................. 48
3.2. Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm...................................................................... 49
3.2.1. Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm ........................................................ 49
3.2.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm......................................... 50
Kết luận chương 3................................................................................................................ 54
KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 56


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Giao diện phần mềm iSpring .............................................................. 9
Hình 1.2 Cửa sổ thu âm lời giảng ...................................................................... 9
Hình 1.3 Cửa sổ chỉnh sửa đoạn ghi âm ......................................................... 10
Hình 1.4 Cửa sổ tiến hành ghi hình ................................................................. 11
Hình 1.5 Cửa sổ Manage Narration ................................................................. 12
Hình 1.6 Cửa sổ chỉnh sửa ghi âm .................................................................. 13
Hình 1.7 Cửa sổ chèn video ............................................................................. 14
Hình 1.8 Cửa sổ chèn web vào trang bài giảng ............................................... 14
Hình 1.9 Cửa sổ tạo bài tập trắc nghiệm.......................................................... 15
Hình 1.10 Cửa sổ chọn các dạng câu hỏi khảo sát........................................... 16
Hình 1.11 Cửa sổ đóng gói bài giảng............................................................... 16
Hình 1.12 Cửa sổ mở video cần cắt ................................................................ 17
Hình 1.13 Cửa sổ chọn Video cần cắt.............................................................. 17
Hình 1.14 Cửa sổ cắt video .............................................................................. 18
Hình 1.15 Cưa sổ lựa chọn định dạng.............................................................. 18
Hình 1.16 Cửa sổ lưu video ............................................................................. 18
Hình 2.1 Hình ảnh cắt từ video thí nghiệm đầu bài. ........................................ 31
Hình 2.2. Hình ảnh đặt vấn đề đầu bài............................................................. 31
Hình 2.3. Hình ảnh cắt từ video khúc xạ ánh sáng. ......................................... 31
Hình 2.4. Đường đi của tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường ...... 32
Hình 2.5. Định luật khúc xạ ánh sáng. ............................................................. 32
Hình 2.6. Chiết suất tỉ đối. ............................................................................... 32
Hình 2.7. Chiết xuất tuyệt đối .......................................................................... 33
Hình 2.8. Mối liên hệ của chiết xuất và vận tốc .............................................. 33
Hình 2.9. Tính thuận nghịch của ánh sáng...................................................... 33
Hình 2.10. Tổng kết bài học............................................................................. 34


Hình 2.11. Mô phỏng khúc xạ ánh sáng. ......................................................... 34
Hình 2.12. Bài tập vận dụng............................................................................. 34

Hình 2.13. Hình ảnh thí nghiệm đường đi của tia sáng. .................................. 35
Hình 2.14. Mô hình thí nghiệm Phản xạ toàn phần. ........................................ 35
Hình 2.15. Hình ảnh thí nghiệm Phản xạ toàn phần. ....................................... 35
Hình 2.16. Biểu thức góc giới hạn phản xạ toàn phần..................................... 36
Hình 2.17. Định nghĩa Phản xạ toàn phần. ...................................................... 36
Hình 2.18. Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần............................................... 36
Hình 2.19. Bảng so sánh hai loại phản xạ........................................................ 37
Hình 2.20. Hình ảnh thực của cáp quang......................................................... 37
Hình 2.21. Tổng kết bài học............................................................................. 37
Hình 2.22. Bài tập vận dụng........................................................................ 38
Hình 2.23. Một số hiện tượng dựa tr n định luật Phản xạ toàn phần. ............. 38
Hình 2.24. Cấu tạo lăng

nh. .......................................................................... 38

Hình 2.25. Hình ảnh biểu diễn hình học và đặc trưng của lăng

nh .............. 39

Hình 2.26. Hình ảnh tán sắc ánh sáng.............................................................. 39
Hình 2.27. Hình ảnh định nghĩa tán sắc ánh sáng............................................ 39
Hình 2.28. Hình ảnh cắt ra từ mô phỏng.......................................................... 40
Hình 2.29. Hình ảnh mô tả đường truyền của tia sáng .................................... 40
Hình 2.30. Hình ảnh nhận xét về tia ló và góc lệch D ..................................... 40
Hình 2.31. Hình ảnh các công thức của lăng

nh. .......................................... 41

Hình 2.32. Ghi chú trong trường hợp đặc biệt. ................................................ 41
Hình 2.33. Hình ảnh máy quang phổ ứng dụng của lăng


nh. ....................... 41

Hình 2.34. Tổng kết bài học............................................................................. 42
Hình 2.35. Bài tập vận dụng............................................................................. 42


1. ý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Hiện nay, nước ta đang trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới
nền giáo dục là một trong những trọng tâm của sự phát triển đó. Để đáp ứng
nhu cầu của xã hội, ngành Giáo dục đã có sự thay đổi về mọi mặt, đặc biệt là
về phương pháp và phương thức giảng dạy.
E-Learning là một hình thức tổ chức dạy học mới dựa tr n công nghệ
thông tin và truyền thông (CNTT&TT). Với E-Learning, việc học là linh hoạt
mở. Người học có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, với bất cứ ai, học
những vấn đề bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở th ch, phù hợp
với y u cầu công việc… mà chỉ cần có phương tiện là máy t nh và mạng
Internet. Phương thức học tập này mang t nh tương tác cao, sẽ hỗ trợ bổ sung
cho các phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng
giảng dạy.
Việc nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo là một trong
những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và cá nhân. ELearning sẽ là một phương thức dạy và học rất phù hợp trong việc đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng y u cầu xã hội. Mô hình này đã tạo
ra những yếu tố thay đổi sâu sắc trong giáo dục, yếu tố thời gian và hông
gian sẽ hông còn bị ràng buộc chặt chẽ, người học có thể tham gia học tập
mà hông cần đến trường. Sự chuyển giao tri thức hông còn chiếm vị tr

hàng đầu của giáo dục, người học phải học cách truy tìm thông tin bản thân
cần, đánh giá và xử l thông tin để biến thành tri thức qua giao tiếp.
Thuật ngữ E-Learning đã trở n n quen thuộc tr n thế giới trong một vài
thập

ỉ gần đây. Cùng với sự phát triển của tin học và truyền thông, các

phương thức giáo dục ngày càng được cải tiến nâng cao chất lượng, tiết iệm

1


thời gian và tiền bạc cho người học. Ngay từ hi mới ra đời, E-Learning đã
xâm nhập vào hầu hết các hoạt động huấn luyện và đào tạo của các nước tr n
thế giới, được chứng minh qua sự thành công của hệ thống giáo dục hiện đại
có sử dụng phương pháp E-Learning của nhiều quốc gia như Mĩ, Anh,
Nhật…
Ch nh vì l do đó mà chúng tôi chọn đề tài “THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH LỚP 11”.

. M c đ ch nghi n c
Thiết kế bài giảng điện tử để sử dụng trong hình thức E-learning tổ
chức dạy học phần Quang hình (Vật lý lớp 11) nhằm nâng cao kết quả dạy
học.
3. Đối tượng và phạm vi nghi n c
- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chiếm lĩnh iến thức của HS khi học
phần Quang hình (Vật lý 11).
- Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức cho HS tự học nhờ sự hỗ trợ của bài
giảng E-learning khi học phần Quang hình (Vật lý 11).
4. Giả th yết khoa học

Nếu xây dựng bài giảng điện tử phần Quang hình (Vật lý 11) đáp ứng
tiêu chí cho bài giảng điện tử sẽ trợ giúp được quá trình dạy học, qua đó nâng
cao kết qủa dạy học.
5. Nhiệm v nghi n c
- Nghiên cứu về lí luận và cách sử dụng bài giảng điện tử.
- Nghiên cứu một số công cụ thiết kế bài giảng điện tử.
- Điều tra thực trạng về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy
học phần Quang hình và các ứng dụng của nó trong việc dạy học chương này.


. Phương pháp nghi n c
6.1. Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học.
6.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu thực tiễn về sử dụng bài giảng điện tử trong phần Quang
hình.
- Điều tra cơ bản bằng quan sát và trao đổi ý kiến với GV, HS về tính
khả thi của việc học tập phần Quang hình thông qua bài giảng điện tử.
- Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy
học phần Quang hình và các ứng dụng của nó trong việc dạy học chương này.
6.3. Dự kiến thực nghiệm sư phạm
Dự kiến thực nghiệm sư phạm để đánh giá t nh hả thi, kiểm chứng
hiệu quả của việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc tổ chức dạy học phần
Quang hình.
7. Đóng góp của đề tài
7.1. Đóng góp về mặt lí luận
Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận về việc sử dụng bài giảng điện tử
trong dạy học.
7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Nghiên cứu sử dụng một số phần mềm thiết kế bài giảng điện tử.

.C

t

c khóa

ận

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ELEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH
1.1. Lí luận về sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học
1.2. Công cụ thiết kế bài giảng điện tử
1.3. Điều tra thực tế về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học
phần Quang hình.


CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH VỚI SỰ HỖ
TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
2.1. Mục tiêu dạy học phần Quang hình
2.2. Kiến thức vật lí trong phần Quang hình
2.3. Kết quả xây dựng bài giảng hỗ trợ dạy học phần Quang hình
2.4. Tiến trình tổ chức dạy học phần Quang hình
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đ ch, đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.2. Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ Í UẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG
E- EARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH
1.1.


ận về sử d ng bài giảng điện tử t ong dạy học

1.1.1. Khái niệm về bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử: là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ
kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do GV điều khiển
thông qua môi trường multimedia do máy vi tính tạo ra. Cũng có thể hiểu bài
giảng điện tử là những tệp tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đến
HS.
E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới.
Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất
nhiều cách hiểu về E-Learning.
Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc
học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông, đặc
biệt là công nghệ thông tin.
Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học
sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy t nh, mạng vệ tinh, mạng
Internet, Intranet,… trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa
CD, băng video, audio… thông qua một máy t nh hay tivi; người dạy và
người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: thư
điện tử (e-mail), thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội
thảo, video…
1.1.2. Ưu điểm, nhược điểm của bài giảng điện tử
1.1.2.1. Ưu điểm
- Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian: Hiện nay mạng thông
tin Internet không còn quá xa lạ với chúng ta. Một khoá học E-learning được


chuyển tải qua mạng tới máy tính của người học, điều này cho phép các học
viên có thể học bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu.
- T nh hấp dẫn: Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, những bài giảng

E- learning với những hình ảnh minh hoạ, âm thanh sống động đã tăng th m
t nh hấp dẫn của bài học. Người học giờ đây hông chỉ còn nghe giảng một
cách khô khan mà còn được xem những v dụ minh hoạ trực quan, thậm ch
còn có thể tiến hành tương tác với bài học n n hả năng nắm bắt iến thức
cũng tăng l n.
- T nh linh hoạt: Người học bằng bài giảng điện tử có thể học bất cứ
lúc nào và bất cứ ở đâu, tùy thuộc vào nhu cầu của người học mà chỉ cần có
thiết bị ết nối được Internet.
- Dễ tiếp cận và dễ truy cập: Người học có thể truy cập vào bài giảng
một cách dễ dàng chỉ cần có thiết bị ết nối với Internet. Ch nh bởi vậy bài
học điện tử đã dần trở thành phương thức dạy học mới và tiện ch.
- T nh cập nhật: Nội dung hoá học thường xuy n được cập nhật và đổi
mới nhằm đáp ứng và phù hợp cho học vi n.
- Tăng số lượng học vi n: Với bài giảng điện tử thì số lượng học vi n
hông có giới hạn và hông hề phân biệt về tuổi tác, nhận thức.
1.1.2.2. Nhược điểm
- Tham gia học tập bằng bài giảng trên E-learning đòi hỏi người học
phải có ý thức tự giác học cao.
- Người học cũng cần phải biết lập ế hoạch phù hợp với bản thân. Tự
định hướng trong học tập, thực hiện tốt ế hoạch học tập đã đề ra để đạt được
hiệu quả cao nhất.
- Về ph a nội dung học tập
+ Không n n đưa ra các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp vào bài
giảng vì như vậy học viên sẽ khó hình dung kiến thức và lĩnh hội kiến thức.


- Hệ thống E-learning cũng hông thay thế được việc dạy học tr n lớp.
- Đòi hỏi người học phải có hiểu biết nhất định về công nghệ Internet.
- Người dạy mất há nhiều thời gian để chuẩn bị.
1.1.3 Các hình thức sử dụng bài giảng điện tử

Có 2 hình thức sử dụng bài giảng điện tử:
+ Sử dụng bài giảng điện tử để dạy HS tr n lớp, với cách sử dụng này
số lượng HS tiếp xúc với bài giảng sẽ bị giới hạn là chỉ có học HS trong lớp
và thời gian học với bài giảng điện tử cũng bị giới hạn.
+ Sử dụng bài giảng điện tử ết hợp với mạng Internet để đưa bài
giảng l n mạng, với cách sử dụng này số lượng người học sẽ nhiều hơn,
người học sẽ phong phú hơn và có thể học mọi lúc mọi nơi chỉ cần có thiết bị
được ết nối Internet.
1.1.4 Quy trình thiết kế bài giảng điện tử và tổ chức dạy học có sử dụng bài
giảng điện tử.
Các bước xây dựng và sử dụng bài giảng E-learning:
Bước 1: Xác định m c tiêu và kiến th c cơ bản của bài học
Người thực hiện là giảng viên và tổ bộ môn. Phải bám sát nội dung
chương trình chuẩn của Bộ giáo dục; nghiên cứu giáo trình và tài liệu tham
khảo; xác định nội dung trọng tâm. Tr n cơ sở đó xác định đ ch cần đạt tới
của cả bài về kiến thức, ĩ năng, thái độ. Đó ch nh là mục tiêu của bài. Trong
dạy học, mục tiêu phải chỉ rõ trong bài, khi học xong HS đạt được cái gì.
Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo

hoa, giáo trình

phải được chọn lọc, được sắp xếp một cách lôgíc, khoa học, đảm bảo t nh sư
phạm và thực tiễn cao.
Bởi vậy, cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa và
giáo trình bộ môn. Căn cứ vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm đảm
bảo tính thống nhất của nội dung dạy học.


Bước 2: Xây dựng kho tư iệu ph c v bài giảng
Người thực hiện là giảng viên và nhóm kỹ thuật. Nguồn tư liệu này

thường được lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ internet,... hoặc
được xây dựng mới bằng đồ hoạ, ảnh chụp, quay video, các phần mềm cắt
ghép nhạc, chỉnh sửa video...
Khi tiến hành, cần chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng
đến trong bài học để đặt liên kết. Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất
lượng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh
cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ và ý
đồ sư phạm.
Sau hi có được đầy đủ tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải
tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu.
Bước 3: Xây dựng kịch bản bài giảng
Người thực hiện là giảng viên và nhóm kỹ thuật. Ở bước này, cần thực
hiện chi tiết và cần phải tuân thủ các nguyên tắc sư phạm, nội dung cơ bản,
đảm bảo mục tiêu bài học (cả về mặt kiến thức và kỹ năng).
Thực hiện các bước trong các nhiệm vụ dạy học: Xây dựng các bước
dạy học, xây dựng sự tương tác người dạy và người học, xây dựng các câu
hỏi tương tác, lắp ghép các bước lại thành quá trình dạy học.
Bước 4: Lựa chọn công c và số hóa kịch bản
Người thực hiện là giảng viên và nhóm kỹ thuật. Tiêu chí cần căn cứ
vào nhu cầu của người sử dụng, căn cứ vào nguồn tài ch nh, căn cứ vào trình
độ của cán bộ kỹ thuật sử dụng công cụ như thế nào.
Các công cụ: có nhiều công cụ, chẳng hạn Adobe Presenter, Lecture
Marker, iSpring,… các phần mềm này có khả năng t ch hợp với Powerpoint
nên dễ dàng sử dụng và học tập.


Các bước để số hóa kịch bản: Xây dựng được bài giảng bằng MS
Powerpoint. Quá trình xây dựng phải đảm bảo các bước trong quá trình dạy
học; Ghi âm, thu hình (quay video giảng viên giảng bài); Biên tập video, âm
thanh; Sử dụng phần mềm để đồng bộ bài giảng.

Bước 5: Chạy thử chương t ình, sửa chữa và đóng gói sản phẩm
Người thực hiện là nhóm kỹ thuật. Công việc gồm: chạy thử chương
trình, kiểm soát lỗi và chỉnh sửa bài giảng. Sau đó, đóng gói bài giảng theo
định dạng phù hợp với mục đ ch y u cầu. Kết thúc bước này ta đã có sản
phẩm bài giảng trực tuyến.
Trong mỗi bước của quy trình tr n, người thực hiện có thể là giảng
viên hoặc nhóm kỹ thuật hoặc cả hai hoặc cả hai cùng phối hợp.
1.2. Công c thiết kế bài giảng điện tử
1.2.1. Phần mềm ISpring suite 8
Thanh công cụ của iSpring
suite

8

được

tích

hợp

vào

PowerPoint
Hình 1.1 Giao diện phần mềm iSpring
Thu âm lời giảng: Nên sử
dụng máy tính có chất lượng thu âm
tốt để có được bài giảng với chất
lượng âm thanh cao như

hông có


tạp âm hoặc tiếng nhiễu.
Bước 1: Vào Ispring Suite,
chọn Record Audio, xuất hiện cửa
sổ Record Audio Narration, như b n
dưới:

Hình 1.2 Cửa sổ thu âm lời giảng


Trong đó:
- Nút tr n cùng là trang hiện hành và thời gian của đoạn âm thanh đã
tồn tại (nếu hông có âm thanh thì đồng hồ sẽ là 0:00.0)
- Ô thứ 2 sẽ cho biết trang đang chọn trong tổng số trang, thời gian đã
chạy của file âm thanh đã chèn.
- Nút Settings… để thiết lập Micro và Driver của webcam hi cần ghi
hình ( hông huyến h ch sử dụng chức năng ghi hình máy t nh).
Bước 2: Để tiến hành ghi âm ta nhấn vào nút Start Record (nếu không
ghi được thì cần kiểm tra lại thiết lập micro), chờ một chút rồi bắt đầu giảng
bài, muốn tạm dừng ta nhấn vào nút Pause, để kế thúc nhấn vào nút Stop (nút
vuông) rồi nhấn vào nút tam giác để nghe thử. Nếu chất lượng âm thanh
không tốt ta nhấn lại vào nút đỏ Start Record để thu lại (nếu xuất hiện thông
báo thu lại thì chọn nút Yes) rồi thực hiện lại các thao tác. Để hoàn tất nhấn
chọn OK
Bước 3: Sau

hi đã hoàn tất

việc thu âm, muốn nghe lại hoặc
chỉnh sửa xóa đoạn âm thanh ta vào

nút Manage Narration trên thanh công
cụ, nhấn tam giác để nghe thử. Muốn
làm câm âm thanh đã chèn ta nhấn
phải chuột vào phần Audio (sóng âm)
của trang rồi chọn Mute clip, để chèn
âm thanh khác ta có thể chọn nút
Record Audio ph a tr n để ghi âm lại

Hình 1.3 Cửa sổ chỉnh sửa đoạn ghi âm

hoặc nhấn phải chuột vào đối tượng, chọn Change Audio Clip rồi tìm file 5
cần chèn nhấn Open. Muốn xóa đoạn âm thanh, ta nhấn phải chuột vào slide


chứa nó rồi chọn Delete. Muốn thoát cửa sổ và lưu lại ta nhấn chọn nút Save
& Close phía trên bên trái.
Lưu ý: Tại cửa sổ Ispring Narration Editor, ta cũng có thể thao tác thu
âm và ghi hình bằng webcam nhưng huyến cáo hông n n sử dụng. - Ta
cũng có thể chèn âm thanh từ b n ngoài vào thay thế file âm thanh đã có
Ghi hình GV:
Bước 1: Vào Ispring Suite, chọn Record Video, xuất hiện cửa sổ
Record Video Narration, như b n dưới. Các chức năng tương tự như cửa sổ
ghi âm lời giảng.
Bước 2: Để tiến hành ghi
hình ta chỉnh tư thế ngay ngắn
trong webcam rồi nhấn vào nút
Start Record, chờ một chút rồi bắt
đầu giảng bài để ghi hình, để tạm
dừng nhất vào nút Pause, để kế
thúc nhấn vào nút Stop (nút vuông)


Hình 1.4 Cửa sổ tiến hành ghi hình
rồi nhấn vào nút tam giác để xem thử. Nếu chất lượng âm thanh và hình ảnh
không tốt ta nhấn lại vào nút đỏ Start Record để thu lại (nếu xuất hiện thông
báo thu lại thì chọn nút Yes) rồi thực hiện lại các thao tác. Để hoàn tất nhấn
chọn OK
Bước 3: Để xem thử, xóa, chỉnh sửa, thay thế… ta thực hiện thao tác
bước 3 của phần thu âm lời giảng ở trên.
Quản lý lời giảng thông qua công c Manage Narration
Vào Ispring Suite, chọn Manage Narration, giao diện như b n dưới
xuất hiện.
Với công cụ Manage Narration ta có thể thực hiện các thao tác sau:
- Chèn âm thanh lời giảng vào từng slide: Import Audio.


- Chèn video vào menu thông tin GV (lề giao diện bài giảng): Import
Video.
- Chèn âm thanh vào làm
nền cho tất cả các slide: Import
Background Audio 6.
- Đồng bộ âm thanh với văn
bản và ảnh: Sync .
- Thu âm từ máy t nh:
Record Audio .
- Trình chiếu với hiệu ứng:

Hình 1.5 Cửa sổ Manage Narration

Preview with anmations.
- Cắt ngắn, làm câm tiếng, xóa đoạn âm thanh…

Chèn âm thanh vào bài giảng:
Bước 1: Vào thẻ Ispring Suite, tại thẻ công cụ chọn Manage Narration,
chọn slide cần chèn rồi nhấn vào nút Import Audio, tìm đến ổ đĩa chứa thư
mục có file cần chèn vào, chọn file cần chèn.
Lưu ý: T ch vào dòng thông báo One audio file to each slide để chèn
âm thanh vào slide đang chọn, còn nếu tích vào dòng Audio files across
slides sẽ có các tùy chọn chèn vào tất cả slide cho đến khi hết đoạn âm thanh
… ( hông huy n dùng). Nhấn Open để hoàn tất, nhấn nút Play b n dưới
slide hiển thị để xem kết quả.
Để chèn vào trang khác ta chọn slide rồi lặp lại thao tác cho đến khi
hoàn tất thì nhấn nút Save & Close để kết thúc.
Bước 2: Muốn nghe âm thanh của slide nào ta nhấn chọn slide đó rồi
nhấn vào nút Play ở dưới, để dừng xem ta nhận vào nút Stop .


Bước 3: Muốn làm câm âm
thanh đã chèn vào slide ta nhấn
phải chuột vào phần sóng âm bên
dưới giao diện tại phần Audio,
chọn Mute Clip.
Bước 4: Muốn thay thế
đoạn Audio khác ta có thể nhấn
phải chuột vào vùng sóng âm,

Hình 1.6 Cửa sổ chỉnh sửa ghi âm

chọn Change Audio Clip, tìm đến ổ đĩa chứa file âm thanh cần chèn, chọn rồi
nhấn Open. Hoặc có thể nhấn phải chuột chọn Delete để xóa âm thanh rồi
thực hiện lại thao tác chèn mới như tại “Bước 1”
Bước 5: Để cắt ngắn đoạn âm thanh ta đưa chuột đến cạnh đầu hoặc

cuối của phần sóng âm ở mỗi slide b n dưới, nhấn phải chuột, chọn Edit Clip,
cửa sổ bên cạnh xuất hiện nhấn chuột nhấn chuột vào sóng âm, giữ chuột trái
di chuột để chọn đoạn cần xử lý, rồi ta thực hiện các thao tác như Delete để
cắt bỏ đoạn âm thanh; Silence làm câm đoạn âm thanh đã bôi đen; Trims:
giữ lại đoạn âm thanh đã chọn, bỏ các đoạn âm thanh hác đi; Adjust Volume
để chỉnh âm thanh to nhỏ; Muốn cho âm thanh to lên chọn Fade in hoặc bé
dần đi chọn Fade Out.
Bước 6: Để hoàn tất việc chèn âm thanh ta nhấn chọn Save & Close.


Chèn Video ra lề của giao
diện bài giảng:
Tại

cửa

số

Manage

Narration, chọn nút Import Video,
rồi tìm đến ổ đĩa và thư mục chứa
file Video cần chèn, chọn phim,
tích chọn trang hoặc vị trí cần chèn
(giống phần chèn âm thanh ở mục

Hình 1.7 Cửa sổ chèn video

5.1), nhấn Open để hoàn tất. Nhấn chọn Save & Close để kết thúc.
Lưu ý: Đoạn phim sẽ không nằm trong Slide mà nằm trên giao diện

của phần mềm, khi xuất bản muốn xem được trong phần thiết lập giao diện,
tại Presenter Video ta chọn chế độ hiển thị Video.
Chèn trang web vào trang
bài giảng
Bước 1: Mở trình duyệt, nhập
địa chỉ trang web cần truy cập, tìm
đến nội dung cần liên kết trang bài
giảng, copy đường dẫn của trang
web cần chèn.

Hình 1.8 Cửa sổ chèn web vào trang
bài giảng
chọn trang cần chèn chọn Ispring Suit 8, chọn Web Object cửa sổ như hình
Bước 2: Mở lại bài giảng,

bên xuất hiện.
Bước 3: Tại cửa sổ chèn trang web, nếu chọn chèn địa chỉ trang web
vào ta để nguyên chế độ Web address (còn nếu muốn chèn mã nhúng từ các
trang web vào thì ta chọn dòng Embed code rồi làm tương tự như với web)
xóa giao thức đang có đi rồi nhấn chuột vào để dán địa 10 chỉ đã copy ở trên
vào, nhấn nút Preview để xem kết quả. Nếu muốn trang web hiện thị trong


slide ta tích chọn Display in slide, chọn Custom để xuất hiện mặc định, muốn
đặt

ch thước khác ta tích vào dòng Custom rồi chọn Full Slide, muốn thiết

lập thời gian xuất hiện ta nhấn chọn Show after rồi nhấn OK để hoàn tất
(muốn tự thiết lập


ch thước hiển thị của trang web ta tích chọn dòng

Display in a new brower window rồi chỉnh các thông số

ch thước).

Bước 4: Tại trang bài giảng, nhấn vào hình ảnh trang web hiển thị rồi
chỉnh

ch thước hoặc sắp xếp lại vị tr như với ảnh, trình chiếu Powerpoint,

sau khi Publish ta có thể nhấn vào đối tượng để mở trang web ra xem.
Bước 5: Để xóa trang web ta có thể xóa trực tiếp trên trang hoặc vào
lại Web Object để xóa đường dẫn rồi nhấn OK.
Chèn file Flash (swf):
Chọn trang cần chèn, nhấn chọn nứt Ispring Suite 8, chọn nút Flash
Movie, tại cửa sổ ta tìm đến mục chứa đoạn video cần chèn, chọn file video
sau đó nhấn Open để hoàn tất. Một cửa sổ xuất hiện, tại đây ta thấy vừa chọn
xuất hiện, ta nhấn xem thử. Nếu muốn file xuất hiện sau bao nhiêu thời gian
ta nhập thời gian vào ô Show after.
Tạo bài tập trắc nghiệm
Tại cửa sổ soạn thảo, nhấn
chọn Ispring Suite 7, chọn “Quiz”
chương trình sẽ kích hoạt phần mềm
iSpring QuizMaker cho phép soạn
bài trắc nghiệm hoặc phiếu khảo sát.
Người dùng có thể chọn một bài trắc

Hình 1.9 Cửa sổ tạo bài tập trắc nghiệm


nghiệm đã soạn trước đó hoặc soạn
mới từ giao diện khởi tạo như b n
Trong đó:
- Graded Quiz: Tạo một bài tập trắc nghiệm mới.


- Survey: Tạo phiếu điều tra
khảo sát.
- Browse: Chọn, chèn bài
trắc nghiệm từ máy tính.
Như vậy trong thiết kế bài
giảng E-learning ta sẽ chọn nút
Graded Quiz để tạo các gói bài tập

Hình 1.10 Cửa sổ chọn các dạng câu
hỏi hảo sát
Chương trình soạn bài tập trắc nghiệm này cho phép soạn 11 kiểu và

trắc nghiệm tương tác.

12 kiểu câu khảo sát khác.
Thiết lập chuẩn đóng gói bài giảng và xu t bản bài giảng
Sau khi hoàn tất các thiết lập
cho bài giảng như ở trên, ta lựa
chọn đóng gói bài giảng E-Learning
theo chuẩn AICC, SCORM 1.2 và
SCORM

2004


(2nd,

3rd,

4th

edition); tương th ch với hầu hết các
LMS n hư Moodle, Blac Board,
Saba, CourseMill, Litmos, SCORM,

Hình 1.11 Cửa sổ đóng gói bài giảng


Bước 1: Sau khi chọn thẻ Publish, ta chọn một trong các định dạng sau
để đóng gói bài giảng:
- Đóng gói dạng Web, đóng gói ra đĩa CD, đóng gói dạng Ispring
Learn , đóng gọi dạng LMS
Bước 2: Tại Local Folder kiểm tra đường dẫn và thư mục bài giảng sẽ
được đóng gói . Nếu muốn thay đổi thư mục đóng gói ta nhấn vào Browse rồi
tìm chọn thư mục lưu trữ.


×