Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

GIÁO TRÌNH THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ ADRENERGIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.94 KB, 21 trang )

THUỐC TÁC DỤNG
TRÊN HỆ ADRENERGIC
2008


Mục tiêu học tập:
Thuốc tác dụng trên hệ adrenergic (3t)
1. Trỡnh bày đợc tác dụng và cơ chế tác
dụng, chỉ định, tác dụng không mong
muốn, chống chỉ định của: adrenalin,
heptaminol, isoprenalin, salbutamol,
propranolol
2. So sánh đợc tác dụng gia:
Các thuốc kích thích hệ adrenergic với
adrenalin


THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ ADRENERGIC


THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC



THUỐC ỨC CHẾ HỆ ADRENERGIC


THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC

HỆ


TÁC DỤNG

CHỈ ĐỊNH

CCĐ

α1 Co mạch ngoại vi,
dưới da…

-Cầm máu niêm mạc, Tăng nhãn
-Viêm mũi, viêm
áp
Co cơ tia  giãn đồng mống mắt
-Phối hợp thuốc tê
tử
-Hạ huyết áp

β1 - Kích thích tim, ↑HA

- Shock phản vệ,
Ngừng tim

β2 - Giãn cơ trơn hô hấp, - Hen phế quản
tiêu hóa, tiết niệu…
β2,3 - Tăng chuyển hóa

-Bệnh tim
mạch, ↑ HA
-Ưu năng
tuyến giáp



THUỐC KÍCH THÍCH ADRENERGIC


Thuốc kích thích trực tiếp α và β




Thuốc kích thích trực tiếp α 1






Heptaminol, phenylephrin, xylometazolin, PPA

Thuốc kích thích trực tiếp α 2




Adrenalin, noradrenalin

Metyldopa

Thuốc kích thích trực tiếp β



Không chọn lọc: isoprenalin



Chọn lọc β2: salbutamol, salmeterol

Thuốc kích thích gián tiếp: ephedrin


ADRENALIN
Cơ chế/ td
α1

β>α

Kích thích TKTƯ
Co mạch ngoại vi

Chỉ định?

Co cơ tia mống mắt
β1
Kích thích tim
β2

Giãn cơ trơn (hô hấp,
tiêu hóa, tiết niệu)
Tăng phân huỷ glycogen


β3
Tăng phân hủy lipid

TDKMM
CCĐ ?


THUỐC KÍCH THÍCH α1
HEPTAMINOL

Cơ chế/ td
α1
Co mạch ngoại vi

Chỉ định ?

Co cơ tia mống mắt

TDKMM
CCĐ ?


THUỐC KÍCH THÍCH α2




Tác dụng



α2 TƯ  hủy giao cảm



Ức chế dopa decarboxylase, ngăn thu hồi
catecholamin về nơi dự trữ

Chỉ định




Metyldopa

Tăng huyết áp

TDKMM


TKTƯ: an thần, chóng mặt



Khô miệng, giảm tình dục


ISOPRENALIN
Cơ chế/ td

Kích thích TKTƯ


β1
Kích thích tim
β2

Chỉ định

Giãn cơ trơn (hô hấp,
tiêu hóa, tiết niệu)
Tăng phân huỷ glycogen

TDKMM
Chống chỉ định

β3
Tăng phân hủy lipid


SALBUTAMOL
Cơ chế/ td

Kích thích TKTƯ

β2
Giãn cơ trơn (hô hấp,
tiêu hóa, tiết niệu)

Tăng phân huỷ glycogen

Chỉ định


TDKMM
Chống chỉ định


THUỐC ỨC CHẾ HỆ ADRENERGIC


Thuốc ức chế β- adrenergic



Thuốc ức chế α- adrenergic



Thuốc ức chế gián tiếp


THUỐC ỨC CHẾ β ADRENERGIC


Tác dụng


Tim



Cơ trơn




Ngoại tiết



Chuyển hóa



Khác


Cường giao cảm nội tại



Ổn định màng TBTK




Chỉ định


Tăng huyết áp




Cơn đau thắt ngực



Loạn nhịp tim



Giải độc thuốc cường β- adrenergic




TDKMM


Chậm nhịp tim



Co thắt khí phế quản



Cơn đau và loét dạ dày- tá tràng



Ngừng thuốc đột ngột  đột quị





Chống chỉ định


Suy tim, chậm nhịp xoang, block nhĩ thất độ 2



Hen PQ



Loét dạ dày- tá tràng tiến triển



Nhược cơ



Người mang thai


THUỐC ỨC CHẾ β- ADRENERGIC

TÁC DỤNG

CHỈ ĐỊNH


- Tim
- Cơ trơn
- Ngoại tiết
- Chuyển hóa
- Khác

TDKMM
CCĐ


THUỐC ỨC CHẾ β- ADRENERGIC
β1

Tªn thuèc

æn
®Þnh
mµng

Cêng néi
t¹i

Acebutolol (Sectral)

+

Atenolol

+


Betaxolol

+

Esmolol

+

Metoprolol (Lopressor)

+

+

Carvedilol



+

Labetalol



Pindolol (Visken)



Propranolol




+

+

+
+


THUỐC ỨC CHẾ α- ADRENERGIC


Thuốc ức chế α- adrenergic không chọn
lọc



Thuốc ức chế chọn lọc α 1- adrenergic



Alkaloid cựa lõa mạch


THUỐC ỨC CHẾ α- ADRENERGIC KHÔNG CHỌN LỌC

PHENTOLAMIN





Tác dụng


Ức chế α1  giãn mạch, hạ huyết áp



Ức chế α2  nhịp tim nhanh

Chỉ định




Tăng huyết áp

TDKMM


Phản xạ nhịp tim nhanh


THUỐC ỨC CHẾ α1- ADRENERGIC
PRAZOSIN


Tác dụng





Ức chế α1  giãn mạch, hạ huyết áp

Chỉ định


Tăng huyết áp


THUỐC ỨC CHẾ ADRENERGIC GIÁN TIẾP




Tác dụng và cơ chế


Ức chế sinh tổng hợp và dữ trữ



Tăng giải phóng, ngăn cản thu hồi



 cạn kiệt catecholamin ở TƯ và ngoại vi


Chỉ định


Tăng huyết áp



Loạn nhịp tim



RLTT thể hưng cảm



×