Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

THAO GIANG CAC DANG CAN BANG LI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 44 trang )






Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ
bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?


Tại sao không lật đổ
được con lật đật?



I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG

Cân bằng không bền
3 dạng cân
bằng

Cân bằng bền
Cân bằng phiếm định


Thế nào là cân bằng
không bền ?


QUAN
QUANSÁT
SÁT ĐỘ


ĐỘCAO
CAOCỦA
CỦATRỌNG
TRỌNGTÂM
TÂMKHI
KHIVẬT
VẬTCHUYỂN
CHUYỂNĐỘNG
ĐỘNG



1
- trọng
tâm cao nhất
2

CÂN BẰNG KHÔNG BỀN

O

CÂN BẰNG BỀN

3
4

-5 trọng tâm thấp nhấ
cân bằng của vật có 1
điểm tựa hay 1 trục
quay cố định



CÂN
KHÔNG
Quan sát và nhận xét
: VÌBẰNG
SAO VẬT
CÂNBỀN
BẰNG KHÔNG BỀN ?

Lực nào tác dụng vào
vật?

VTCB
VTCB
KHÔNG BỀN



- trọng tâm cao nhất

G
O

r
P

r
P


Lực làm quay
vật theo chiều
nào?

* Đẩy vật bị lệch ra khỏi VTCB
 momen của trọng lực làm vật quay theo chiều ban đầu
 vật không trở về vị trí cân bằng cũ.


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT
CHÂN ĐỀ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
1. Cân bằng không
bền
Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng
không bền thì không thể tự trở về vị
trí cân bằng đó.


Quan sát và nhận xét : CÂN
VÌ SAO
VẬT BỀN
CÂN BẰNG BỀN ?
BẰNG

* Đẩy vật lệch ra khỏi VTCB
* momen của trọng lực làm vật quay theo chiều ngược
lại
 vật trở về vị trí cân bằng cũ


O
G
trọng tâm thấp
nhất



r
P
VTCB
VTCB

r
P


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT
CHÂN ĐỀ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2. Cân bằng bền
Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng
bền thì tự nó trở về vị trí cân bằng
đó.


CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH

r

P

* trọng tâm không đổi (hay ở độ cao không
đổi)
* momen của trọng lực P không làm vât quay
(d=0)  vật cân bằng ở mọi vị trí

trọng tâm của
vật
TRỤC QUAY của
vật


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT
CHÂN ĐỀ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
3. Cân bằng phiếm định
Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng
phiếm định thì sẽ ở vị trí cân bằng
mới.


Nguyên nhân
nào đã gây ra
các dạng cân
bằng khác
nhau ??



Nguyên nhân nào đã gây nên các dạng cân bằng ??
Không Bền

r
P
r
P
r
P
Phiếm định
Bền
trọng tâm của
vật
TRỤC QUAY của
vật


Nguyên nhân nào đã gây nên các dạng cân bằng ??

Không Bền

G-cao nhất

r
P

G- không
đổi

r

P

G- thấp
nhất

r
P
Phiếm định

Bền
mcđ

trọng tâm của
vật
TRỤC QUAY của
vật


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG

Nhận xét :

Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau:
là do vị trí trọng tâm của vật.


CAÂN BAÈNG
BEÀN


CAÂN BAÈNG KHOÂNG
BEÀN

CAÂN BAÈNG PHIEÁM ÑÒNH


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1. Mặt chân đế là gì ?


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1. Mặt chân đế là gì?
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả một mặt đáy:

=> Mặt chân đế là mặt đáy của vật.


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1. Mặt chân đế là gì?
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số

diện tích rời nhau:


×