Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ THI SINH LÝ SỐ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.35 KB, 7 trang )

ĐỀ THI SINH LÝ SỐ 6
I.Phần đúng/sai (Làm đúng tất cả 4 ý được 4 điểm, sai từ 1 ý trở lên không tính điểm):
Về lọc ở cầu thận:
Câu 1:Màng lọc cầu thận có tính thấm chọn lọc cao là do kích thước của các lỗ lọc.
A.Đúng

B.Sai.

Câu 2:Hơn 99% lượng nước và các chất trong dịch lọc đã được tái hấp thu ở các ống
thận:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 3:Lưu lượng lọc cầu thận được duy trì tương đối ổn định nhờ hệ thần kinh tự chủ chi
phối thận:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 4:Quá trình lọc cầu thận xảy ra được khi áp suất thủy tĩnh của máu trong mao mạch
cầu thận lớn hơn hiệu của áp suất keo huyết tương và áp suất thủy tĩnh trong bao
Bowman:
A.Đúng

B.Sai.

Về urea:
Câu 1:Tái hấp thu theo cơ chế thụ động ở ống lượn gần
A.Đúng


B.Sai.

Câu 2:Được hấp thu ở tất cả các đoạn ống thận:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 3:Không được tái hấp thu ở phần dày quai henle và phần đầu OLX
A.Đúng

B.Sai.

Câu 4:Nồng độ ADH tăng làm tăng nồng độ urea trong nước tiểu:
A.Đúng

B.Sai.

Về aldosteron:
Câu 1:Do lớp cầu của vỏ thượng thận bài tiết và được dữ trữ trong bào tương tế bào:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 2:Mức độ bài tiết phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ ion kali trong dịch ngoại bào và
nồng độ ion natri trong dịch ngoại bào:


A.Đúng

B.Sai.


Câu 3:Khi huyết áp toàn thân tăng cao gây tăng bài tiết aldosteron:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 4:Cơ chế tác dụng của aldosteron là làm hoạt hóa hệ gen tăng tổng hợp protein mang
và protein enzyme tham gia vận chuyển ion natri và ion kali ở OLX:
A.Đúng

B.Sai.

Về tái hấp thu natri ở ống thận:
Câu 1:75-80% natri được tái hấp thu ở ống lượn gần:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 2:Natri được tái hấp thu tại mọi đoạn của ống thận:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 3:Aldosteron làm tăng tái hấp thu natri ở OLX và ống góp:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 4:Đoạn mỏng của quai henle không tái hấp thu natri:
A.Đúng


B.Sai.

Về tái hấp thu nước ở ống thận:
Câu 1:Nước được tái hấp thu chủ yếu ở ống lượn gần:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 2: Nước được tái hấp thu ở mọi đoạn của ống thận:
A.Đúng

B.Sai.

Câu 3: ADH và aldosterone làm tăng tái hấp thu nước của ống thận
A.Đúng

B.Sai.

Câu 4: Nước được tái hấp thu ở OLG không làm thay đổi áp suất thẩm thấu của dịch lọc:
A.Đúng

B.Sai.

II. Phần MCQ (Chọn 1 đáp án đúng nhất):
Câu 1: Yếu tố nào sau đây làm tăng lưu lượng lọc cầu thận:
A.Co tiểu đm đến, giãn tiểu đm đi


B.Co tiểu đm đi, giãn tiểu đm đến

C.Co mạnh tiểu đm đi kéo dài.
D.Giãn tiểu đm đi, co vừa tiểu đm đến
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng về tái hấp thu ở quai henle:
A.Ure có vai trò làm tăng áp suất thẩm thấu ở nhánh lên quai henle thuận lợi cho việc hấp thu natri.
B.Nhánh xuống của quai henle đi vào vùng có ASTT cao.
C.Quá trình tái hấp thu nước chỉ là thụ động.
D.Quai henle tái hấp thu 25% natri và 15% nước.
Câu 3: Cho các câu sau về quá trình lọc các chất tại cầu thận:
1. Áp suất thủy tĩnh bao Bowman có tác dụng đẩy nước vào bao Bowman.
2. Áp suất keo huyết tương có vai trò duy trì thể tích dịch lòng mạch và cản trở nước và
3.
4.
5.
6.

các chất hòa tan đi vào bọc.
Áp suất thủy tĩnh huyết tương có vai trò chính trong tạo ra áp suất lọc.
Áp suất keo của máu giảm dần giá trị khi đi từ tiểu đm đi đến tiểu đm đến.
Quá trình lọc tại cầu thận chỉ là lọc thụ động.
Lượng dịch lọc trong 1 ngày trung bình 170-180l

Số câu đúng
A.3

B.4

C.5

D.6


Câu 4: Lượng protein được tái hấp thu ở thận hàng ngày tới:
A. 30g
B. 20g.
C. 10g.
D. 5g
Câu 5:Đường kính của phân tử Albumin là ….. Anstron, tính thấm của MLCT với albumin có giá
trị là…… 2 chỗ trống có giá trị lần lượt là.
A. 68; 0,03

B. 69; 0,005

C. 69; 0,05

D. 60; 0,05

Câu 6: Lượng natri được tái hấp thu ở OLG theo cơ chế thụ động là:
A. 70%

B. 67%


C. 18%

D. 2%

Câu 7: Điều nào sau đây là đúng về quai henle:
A.Nhánh xuống mỏng, phần đầu nhánh lên dày.
B.Nhánh xuống không tái hấp thu ure, nhánh lên chỉ tái hấp thu natri.
C.Phần cuối nhánh lên dày
D.Quá trình hấp thu natri ở quai henle là thụ động.

Câu 8: Bài tiết K+ ở OLX sẽ bị giảm bởi:
A. Kiềm chuyển hóa
B. Ăn nhiều kali
C. Tăng aldosteron
D. Sử dụng spironolacton
Câu 9: Có 2 người đàn ông A và B cùng có cân nặng là 70kg. Người A uống 2 l nước lọc; Người
B uống 2 l nước muối sinh lý NaCl. Khi đó người B sẽ có:
A. Có thay đổi lớn trong thể tích dịch nội bào.
B. Có thay đổi nhiều hơn trong áp suất thẩm thấu huyết tương
C. Có áp suất thẩm thấu nước tiểu lớn hơn.
D. Có tỉ lệ dòng nước tiểu lớn hơn.
Case lâm sàng sau áp dụng cho câu 10,11:
Một người phụ nữ 45 tuổi bị tiêu chảy nặng trong kì nghỉ. Các giá trị của khí máu động
mạch như sau:
pH=7,25.
PCO2=24mmHg
[HCO3-]=10 mEq/l
Mẫu máu tĩnh mạch có tính trạng giảm Kali và khoảng trống anion bình thường.
Câu 10: Chẩn đoán bệnh nhân này là:
A. Toan chuyển hóa.

B. Toan hô hấp
C. Kiềm chuyển hóa


D. Kiềm hô hấp
Câu 11: Tình trạng của bệnh nhân như thế nào là đúng:
A.Giảm thông khí.
B.HCO3- giảm là do sử dụng hệ đệm trung hòa sự tăng lên của H+.
C.Sự giảm Kali máu là do sự trao đổi H+ trong tế bào với K+ ngoài tế bào

D.Giảm K+ là do tăng nồng độ aldosterone trong tuần hoàn
Câu 12: Cho các thông số sau:
Áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận=47mmHg.
Áp suất thủy tĩnh bao Bowman=10 mmHg
Áp suất keo bao Bowman=0 mmHg.
Vậy áp suất keo của mao mạch cầu thận là bao nhiêu thì quá trình lọc dừng lại:
A.57 mmHg.
B.47 mmHg.
C.37 mmHg.
D.10 mmHg.
Câu 13: Cho các thông tin dưới đây về 1 sinh viên đại học 20 tuổi đang tham gia nghiên cứu tại
đơn vị nghiên cứu lâm sàng:

Huyết tương
[Inulin]=1mg/ml
[X]=2mg/ml

Nước tiểu
[Inulin]=150mg/ml
[X]=100mg/ml
Lưu lượng dòng tiểu=1ml/phút
Biết rằng X được lọc tự do câu trả lời nào sau đây là đúng nhất:
A.
B.
C.
D.

Chất X được bài tiết.
Chất X được tái hấp thu
Có cả 2 quá trình tái hấp thu và bài tiết chất X

Độ thanh thải chất X được dùng để đo GFR

Câu 14: Một cặp đệm trong máu (HA/A-) có pK là 5,4. Khi pH máu =7,4 thì nồng độ của HA là:
A.
B.
C.
D.

1/100 của A1/10 của ABằng AGấp 10 lần A-


Câu 15: Nồng độ PAH dưới mức vận chuyển tối đa Tm thì PAH sẽ:
A.
B.
C.
D.

Độ thanh thải = độ thanh thải của inulin.
Tỉ lệ bài tiết bằng tỉ lệ bài xuất.
Nồng độ tĩnh mạch thận gần=0.
Nồng độ tĩnh mạch thận tương đươg nồng độ động mạch thận.

Câu 16: So với 1 người uống 2 lít nước tinh khiết thì 1 người bị thiếu nước sẽ có:
A.
B.
C.
D.

AS thẩm thấu huyết tương thấp hơn.
Nồng độ ADH tuần hoàn thấp hơn

ASTT của dịch ống thận cao hơn huyết tương ở ống lượn gần.
Tỉ lệ tái hấp thu nước tăng lên ở ống góp.

Câu 17: Một phụ nữ có ASTT huyết tương là 300 mOsm/l và ASTT nước tiểu là 1200 mOsmol/l.
Chẩn đoán đúng là:
A.
B.
C.
D.

Hội chứng bài tiết hormone chống bài niệu không phù hợp (SIADH)
Mất nước.
ĐTĐ
Uống quá nhiều nước lọc.

Câu 18: Xét nghiệm nào dưới đây phù hợp với bệnh nhân nghiện thuốc lá nặng với tiền sử bị
Viêm phế quản mạn và có biểu hiện mất ngủ tăng:
pH
HCO3- mEq/l
PCO2 (mmHg)
A.7,65
48
45
B.7,50
15
20
C.7,40
24
40
D.7,32

30
60
Câu 19:Kết quả khí máu động mạch nào phù hợp với bệnh nhân bị kiềm hô hấp mất bù 1 phần
sau 1 tháng thông khí nhân tạo:
pH
HCO3- mEq/l
PCO2 (mmHg)
A.7.65
48
45
B.7,50
15
20
C.7,40
24
40
D.7,32
30
60
Câu 20: Một bệnh nhân được truyền PAH để đo lưu lượng máu qua thận. Bệnh nhân có lưu
lượng nước tiểu là 1ml/phút, [PAH] huyết tương là 1mg/ml. [PAH] nước tiểu là 600mg/ml và Hct
là 45%. Lưu lượng máu qua thận của bệnh nhân là:
A.
B.
C.
D.

600ml/phút
660ml/phút
1091ml/phút

1333ml/phút




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×