Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

32 kiểm tra 1 tiết lần 2 hóa lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.95 KB, 3 trang )

Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

Ngày soạn: 14/11/2018
TIẾT PPCT 32: KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
- Nội dung: Chương 2
- Hình thức: 50% trắc nghiệm khách quan (15 câu) + 50% tự luận
I/ Ma trận
1/ Trắc nghiệm
I-Trắc nghiệm
STT

Chủ đề

1
Bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hóa học
Số câu
Điêm
2
Sự biến
đổi tuần
hoàn của
cấu hình e
của
nguyên tử


các
nguyên tố
Số câu
Điêm
3
Sự biến
đổi tuần
hoàn tính
chất của
các
nguyên tố
hóa học
Số câu
Điêm
4
Ý nghĩa
của bảng
tuần hoàn
và bài tập
tổng hợp

Biết

Hiểu

TN
TL
- Biết được
nguyên tắc sắp
xếp của các

nguyên tố hóa
học trong BTH
-Chu kì, nhóm
2
0.67
Biết được đặc
điểm cấu hình e
lớp ngoài cùng
của nguyên tử
các nguyên tố
nhómA

TN
TL
Xác định được
vị trí của
nguyên tố trong
bảng tuần hoàn

Vận dụng thấp
TN
TL

Vận dụng cao
TN
TL

Cộng

1

0.33
Từ vị trí suy ra
được số e hóa
trị, dự đoán
được tính chất
nguyên tố

Từ vị trí trong
bảng tuần hoàn
xác định được
cấu hình e và
ngược lại
1
0,33
Giải bài toán
liên quan đến
nguyên tố
thuộc nhóm A
tiêu biểu

4
1,33

2
0.67
Biết được khái
niệm độ âm
điện, tính kim
loại, tính phi
kim và quy luật

tính biến đổi tr
nhóm, chu kì

2
0.67

1
0,33

5
1,7

1
0,67
Cấu tạo nguyên
tử, cấu tạo hạt
nhân và tính
chất của nguyên
tố

1
0,33
Mối liên hệ giữ
vị trí, tính chất
và cấu tạo
nguyên tử

Suy đoán được
sự biến thiên
tính chất cơ bản

trong chu kì, 1
nhóm A cụ thể

1

- Xđ được
CTHH, tính
axit , bazơ của
các hidroxit
tương ứng
- Xđ được hóa
trị cao nhất với
O2, H2

Giải bài toán
liên quan đến
công thức
Oxit cao nhất,
công thức hợp
chất với H2

1
So sánh tính
chất của
nguyên tố với
nguyên tố
cùng chu
kì,cùng nhóm

3

1,0


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
Giáo án Hóa 10
GV: Nguyễn Văn Thắng
Số câu
1
1
1
3
Điêm
0,33
0,33
0,33
1
Cộng TN
6
5
3
1
15
Cộng TL
2
2
0,25
0,75
5
Điểm
2

2
1,7
2
1,0
0,25
0.3
0.75
10
II/ Tự luận:
Câu 1 (2 điểm)
a) Cho số Z của 2 nguyên tử viết cấu hình xác định vị trí (1 điểm)
b) Cho phân mức năng lượng ngoài cùng của nguyên tử R. Xác định công thức oxit hóa trị cao và
công thức với hidro (1 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
Cho bài toán tổng hạt mang điện hoặc proton 2 nguyên tử của hai nguyên tố liên tiếp trong chu kì
hoặc thuộc cùng nhóm A ở hai chu kì liên tiếp.
- Xác định số Z,….
- So sánh đại lượng vật lí hoặc tính chất có giải thích
Câu 3: Tự chọn tùy tình hình từng lớp(1 điểm =0,25 + 0,75)

II/ Nội dung đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
Chọn đáp án thích hợp rồi tô vào bảng dưới đây:
Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1
u
0
2 3
            
A
            

B
            
C
            
D

1
4





1
5





Cho nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; O = 16; C = 12; N = 14; Si = 28; P =
31;
S = 32; Cl = 35,5; Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133.
Câu 1. Hai nguyên tố X, Y (Z X < ZY) đứng liên tiếp nhau trong một chu kì. Tổng số electron trong
nguyên tử của 2 nguyên tố đó bằng 33. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Y có hóa trị với hiđro bằng 1.
B. X ở chu kì 3, nhóm VIA.
C. Nguyên tử Y có bán kính lớn hơn nguyên tử X. D. Y là một khi kim điển hình.
Câu 2. Nguyên tử phi kim X có 3 lớp electron và có hóa trị đối với hiđro bằng 2. Trong bảng tuần
hoàn, X nằm ở ô số

A. 12.
B. 15.
C. 16.
D. 14.
Câu 3. Nguyên tố nào dưới đây có tính chất hóa học giống với nguyên tố clo (Z = 17) nhất?
A. F (Z = 9).
B. S (Z = 16).
C. O (Z = 8).
D. N (Z = 7).
Câu 4. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của
A. số khối.
B. độ âm điện.
C. điện tích hạt nhân. D. nguyên tử khối.
Câu 5. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố nhóm A là do sự biến đổi tuần hoàn của
A. bán kính nguyên tử.
B. cấu hình electron lớp ngoài cùng.
C. điện tích hạt nhân.
D. độ âm điện.
Câu 6. Cho một lượng kim loại Na vào bình đựng nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng bình tăng thêm 0,44 gam. Khối lượng (gam) Na đã cho vào bình là
A. 0,575.
B. 0,460.
C. 0,690.
D. 0,440.
Câu 7. Trong các nguyên tố hóa học dưới đây, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. 11Na.
B. 20Ca.
C. 19K.
D. 12Mg.
2



Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
Giáo án Hóa 10
GV: Nguyễn Văn Thắng
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np 6. Trong bảng
tuần hoàn, X ở chu kì 3. Trong hạt nhân của X có
A. 18 electron.
B. 16 proton.
C. 16 electron.
D. 18 proton.
Câu 9. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng
A. số lớp electron.
B. số electron lớp ngoài cùng.
C. số electron hóa trị.
D. số electron.
Câu 10. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X (Z = 16) ở chu kì
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 11. Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ
A. thu electron để trở thành ion âm.
B. mất electron để trở thành ion âm.
C. thu electron để trở thành ion dương.
D. mất electron để trở thành ion dương.
Câu 12. Nguyên tố X ở ô số 14 trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của X có cấu hình electron lớp
ngoài cùng là
A. 3s2.
B. 3s23p1.

C. 3s23p4.
D.
2
2
3s 3p .
Câu 13. Cho các nguyên tử sau: 14X, 17Y, 15T. Giá trị độ âm điện của các nguyên tử đó được xếp
theo chiều giảm dần (từ trái sang phải) là
A. X, T, Y.
B. X, Y, T.
C. Y, X, T.
D. Y, T, X.
Câu 14. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. kim loại mạnh nhất là liti.
B. phi kim mạnh nhất là iot.
C. phi kim mạnh nhất là flo.
D. kim loại yếu nhất là xesi.
Câu 15. Đại lượng nào sau đây của các nguyên tố nhóm A không biến đổi tuần hoàn?
A. Hóa trị cao nhất với oxi.
B. Nguyên tử khối.
C. Tính kim loại.
D. Số electron lớp ngoài cùng.
II/ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): a/ Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p6. Xác định vị trí
của X trong bảng tuần hoàn (số thứ tự của ô, chu kì, nhóm).
b/ Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Y ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết nguyên tử
của Y có bao nhiêu proton, bao nhiêu lớp electron và bao nhiêu electron lớp ngoài cùng.
Câu 2 (1,5 điểm): Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở nhóm VIA.
a/ Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của R.
b/ Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 60% về khối lượng. Xác định tên của R và tính
phần trăm khối lượng của R trong hợp chất với hiđro.

Câu 3 (2,0 điểm): Hòa tan hết 4,68 gam một kim loại kiềm X vào 95,44 gam nước, thu được dung
dịch Y và 1,344 lít khí (đktc)
a/ Viết PTHH và xác định tên của X.
b/ Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Y.

==============HẾT===============

3



×