Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 5 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN đổi đều 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.84 KB, 3 trang )

Tiết 5: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối
quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được; phương trình chuyển động của chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
- Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng
đường đi được và phương trình chuyển động. Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong công
thức đó.
2.Kỹ năng
- Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chú ý.
4 Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực làm việc theo nhóm
Năng lực tư duy trừu tượng, năng lực suy luận logic, năng lực toán học, năng lực tự học và sáng
tạo
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một máng nghiêng dài chừng 1 m.
- Một hòn bi đường kính khoảng 1 cm, hoặc nhỏ hơn.
- Một đồng hồ bấm dây (hoặc đồng hồ hiện số).
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Kích thích tinh thần ham học hỏi của học sinh
Nội dung: So sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng nhanh dần đều
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (TIẾP)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Nội dung 1: Tìm mối liên hệ giữa a, v, s. Lập phương trình chuyển động.


Mục tiêu: xây dựng các công thức và liên hệ giữa các đại lượng s,a,v,t
Nội dung: các công thức trong SGK
Hoạt động của giáo viên và của học sinh
Giới thiệu cách xây dựng công thức tính đường đi.
Yêu cầu trả lời C4, C5.
Hướng dẫn hs suy ra công thức 3.4 từ các công thức 3.2 và 3.3.
Hướng dẫn hs tìm phương trình chuyển động.
Yêu cầu trả lời C6.

Sản phẩm kiến thức, kĩ năng,
năng lực cần đạt
3. Đường đi của chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
1
s = vot + at2
2
4. Công thức liên hệ giữa a, v
và s của chuyển động thẳng
nhanh dần đều.


Ghi nhận công thức đường đi.
Trả lời C4, C5.
Tìm công thức liên hệ giữa v, s, a.

v2 – vo2 = 2as
5. Phương trình chuyển động
của chuyển động thẳng nhanh
dần đều.
1

x = xo + vot + at2
2

Lập phương trình chuyển động.
Trả lời C6.
2. Nội dung 2: Tìm hiểu chuyển động thẳng chậm dần đều.
Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm và các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều
Nội dung: Các ghi nhớ và công thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm kiến thức, kĩ năng,
năng lực cần đạt
II. Chuyển động thẳng chậm
dần đều.
Yêu cầu nhắc lại biểu thức tính gia tốc.
Yêu cầu cho biết sự khác nhau của gia tốc trong CĐTNDĐ và 1. Gia tốc của chuyển động
thẳng chậm dần đều.
CĐTCDĐ.
a) Công thức tinh gia tốc.
v v  vo
Giới thiệu véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần
a=
=
đều.
t
t
Nếu chọn chiều của các vận tốc
là chiều dương thì v < vo. Gia tốc
a có giá trị âm, nghĩa là ngược
dấu với vận tốc.
b) Véc tơ gia tốc.


Yêu cầu cho biết sự khác nhau của véc tơ gia tốc trong


Ta có : a  v
CĐTNDĐ và CĐTCDĐ.
t
Yêu cầu nhắc lại công thức vận tốc của chuyển động thẳng

Vì véc tơ v cùng hướng nhưng
nhanh dần đều.




ngắn hơn véc tơ vo nên  v

Giới thiệu đồ thị vận tốc.

Yêu cầu nêu sự khác nhau của đồ thị vận tốc của chuyển động ngược chiều với các véc tơ v và

nhanh dần đều và chậm dần đều.
vo
Véc tơ gia tốc của chuyển động
Yêu cầu nhắc lại công thức tính đường đi của chuyển động
thẳng nhanh dần đều ngược
nhanh dần đều.
chiều với véc tơ vận tốc.
Lưu ý dấu của s và v
2. Vận tốc của chuyển động

thẳng chậm dần đều.
Yêu cầu nhắc lại phương trình của chuyển động nhanh dần a) Công thức tính vận tốc.
đều.
v = vo + at
Trong đó a ngược dấu với v.
Nêu biểu thức tính gia tốc.
b) Đồ thị vận tốc – thời gian.


Nêu điểm khác nhau.
Ghi nhận véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần
đều.
Nêu điểm khác nhau.

Nêu công thức.
Ghi nhận đồ thị vận tốc.
Nêu sự khác nhau.

3. Đường đi và phương trình
chuyển động của chuyển động
thẳng chậm dần đều.
a) Công thức tính đường đi
1
s = vot + at2
2
Trong đó a ngược dấu với vo.
b) Phương trình chuyển động
1
x = xo + vot + at2
2

Trong đó a ngược dấu với vo.

Nêu công thức.

Ghi nhận dấu của v và a.
Nêu phương trình chuyển động.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài tập 9,11 SGK-22
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chuyển động biến đổi đều trong thực tế
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ
Bài tập: 3.1, 3.2, 3.3 SBT- Tr 11, 12, 3.4 đến 3.10 SBT – Tr 13
Tổng hợp kiến thức theo bảng, Hệ thống hóa kiến thức theo từng tiết học vào quyển sổ
riêng
Bài tập: - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau :
Tiết : Bài tập
V. GHI CHÉP/ĐIỀU CHỈNH/THAY ĐỔI/BỔ SUNG



×