Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công - CHƯƠNG 2 KHUNG BTCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 21 trang )

Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

CHƯƠNG 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
2.1. KHÁI NIỆM

2.2. PHÂN LOẠI

12


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

2.3. KHUNG BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
2.3.1. CẤU TẠO KHUNG VÀ NÚT KHUNG

13


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

14


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

2.3.2 TÍNH TOÁN KHUNG TOÀN KHỐI
2.3.2.1 KHÁI NIỆM KHUNG NGUY HIỂM

15



Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

c. Khi khung có tỷ số L/B1.5 (công trình có mặt bằng chạy dài) thì nội lực chủ
yếu gây ra ở khung ngang vì độ cứng khung ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng
khung dọc
vì thế cho phép tách riêng từng khung phẳng để tính( tính khung ngang)
d. Khi khung có tỷ số L/B1.5 thì độ cứng khung ngang và khung dọc chênh lệch
nhau không nhiều. Do vậy nội lực của khung phát sinh ở cả khung ngang và
khung dọc vì vậy khi tính nội lực phải tính cả hai phương(khung không gian).
2.3.2.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
a. Kích thước dầm
Cách 1: Tách riêng từng dầm, xem như là dầm đơn, chịu tác dụng của tải trọng tính
toán q=g+p (KN/m2) được xác định theo diện truyền tải sàn. Moment lớn nhất
L2
M 0  q ; monent tính toán được chọn Mtt=(0.6-0.7)M0; chọn trước bề rộng dầm là
8
b thì chiều cao của dầm h0  2

M
và h=(1.5-3)b; h=h0+a, b hệ số điều kiện làm
b b Rb

việc của bê tông.
1
) L , L nhịp dầm
12  16

Cách 2: Cũng chọn trước b: h  (
b. Kích thước cột:


Si

a. Mặt bằng tầng thứ i
Diện tích truyền tải
Tải trọng truyền xuống tầng thứ i có diện tích là Si ; S i  (

b. Mặt cắt ngang
L1  L2
) B , tải trọng tính toán
2

bao gồm: tỉnh tải và hoạt tải sàn, trọng lượng dầm dọc , dầm ngang và tường (nếu có)
trong phạm vi Si. Trọng lượng bản thân cột của tầng đang xét. Từ đó ta xác định được
tải trọng của chúng:
n

 g d   bi hi  1 bt Li
i 1
n

 g t   bt ht  1 bt Lt
i 1
n

 g c   bc hc 1 bt H c ; với 1=1.1 là hệ số vượt tải.
i 1

16



Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

 Lực dọc truyền vào chân cột của một tầng đang xét là:Ni=gd+gc+gt+qsSi
n

Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột của tầng đang xét là: N   N i ;
i 1

Với n là số tầng trên đang xét.
Trong thực tế vì tính toán sơ bộ nên cũng có thể bỏ qua gd và gc. Nhưng nếu cột
có chịu moment do gió thì giá trị tính toán cần tăng them: Ntt=(1-1.5)Ni
Cột được xem là nén đúng tâm, diện tích tiết diện ngang của cột được xác định
theo: Ac 

N tt
, từ Ac ta chọn tiết diện b,h cho cột. đối với cột của khung phẳng tiết
Rb

diện ngang của nó có hình chữ nhật là hợp lí nhất.
2.3.2.3. SƠ ĐỒ TÍNH
Trong tính toán việc chọn sơ đồ tính là hết sức quan trọng. Đối với khung toàn
khối, sơ đồ tính là trục của dầm và cột; liên kết giữa cột và móng là liên kết
ngàm(hoặc khớp), liên kết giữa cột và dầm là liên kết ngàm, lien kết cột – dàn vi kèo
xem là liên kết khớp.
2.3.2.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN
KHUNG
Tải trọng tác dụng lên khung gồm:
a. Tải trọng thường xuyên(tĩnh tải) gồm trọng lượng bản thân kết cấu, trọng
lượng sàn dầm truyền vào…
b. Tải trọng tạm thời dài hạn gồm vật liệu, thiết bị chứa trong phòng kho…

c. Tải trọng tạm thời ngắn hạn gồm khối lượng người, vật liệu sữa chữa, tải trọng
do thiết bị nâng chuyển di động, tải trọng gió…
d. Tải trọng đặc biệt gồm tải trọng do động đất, tải trọng do nổ…
Tuy nhiên nếu quan niệm tính toán xem tải trọng tạm thời dài hạn có tác dụng
giống như tỉnh tải. Trường hợp này tải trọng tác dụng lên khung là
+ Tĩnh tải+hoạt tải toàn phần dài hạn
+ Hoạt tải toàn phần ngắn hạn
Tuy nhiên trong quá trình tính toán nếu không cần độ chính xác cao có xem tải
trọng tác dụng lên khung là:
+ Tĩnh tải
+ Hoạt tải(hoạt tải ngắn hạn+hoạt tải dài hạn)
Tổ hợp tải trọng:
Có hai dạng tổ hợp: tổ hợp cơ bản và tổ hợp đặt biệt
+ Tổ hợp cơ bản: gồm tĩnh tải, tải trọng tạm thời ngắn hạn, tải trọng tạm
thời dài hạn.
+ Tổ hợp đặc biệt: Gồm tĩnh tải, tải trọng tạm thời ngắn hạn, tải trọng
tạm thời dài hạn và tải trọng đặc biệt.
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản có một tải trọng tạm thời thì giá trị của tải trọng tạm
thời được lấy toàn bộ.
17


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

+Tổ hợp tải trọng cơ bản có từ hai tải trọng tạm thời trở lên thì giá trị tính toán
của tải rọng tạm thời hoặc các nội lực tương ứng của chúng phải được nhân với hệ số
tổ hợp là 0.9 đối với tải trọng tạm thời dài hạn và tải trọng tạm thời ngắn hạn.
Thông thường các trường hợp hoạt tải tác dụng lên khung như sau:
+ Tĩnh tải chất đầy
+ Hai trường hợp hoạt tải đặt cách nhịp cách tầng

+Hai trường hợp tải trọng gió
+Tải trọng do động đất (nếu có)
2.3.2.5.VÍ DỤ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN DẦM KHUNG

Mặt bằng truyền tải dầm trục 2
Xác định tải trọng tác dụng lên khung trục 2. Thông thường tải trọng tác dụng
lên khung có hai dạng là dạng tải tập trung và dạng phân bố.
Tải phân bố:
a. Tỉnh tải:
+ Trọng lượng bản thân dầm gd(KN/m);
+ Trọng lượng tường xây lên dầm nếu có gt(KN/m);
+ Tải trọng do sàn truyền vào (KN/m)
b. Hoạt tải:
+ Hoạt tải do sàn truyền vào
c. Hoạt tải gió
Tải trọng tập trung:
Tải trọng truyền vào dầm dọc rồi truyền vào nút khung dưới dạng lực tập trung. Tải
trọng đặt tại nút khung gồm ( ví dụ tính cho nút B)
a. Tỉnh tải:
+ Do sàn truyền vào: Gọi S1 là diện tích truyền tải từ sàn vào dầm dọc trục B
( phần gạch chéo như hình).
Thì Gs=gsSB (KN)
+ Do tường xây lên dầm dọc (nếu có):
Gt=bthtLtt2(KN);
Với t trọng lượng riêng của tường, 2 hệ số vượt tải của tường.
+ Trọng lượng bản thân dầm
18


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công


Gd=bd(hd-hb)Ldbt1 (KN);
+ Trọng lượng bản thân cột của một tầng ( chiều cao của tầng là ht):
Gc= bchchtbt1 (KN)
Tổng tỉnh tải tập trung tại nút là: GB=Gi=Gt+Gc+Gd+Gc(KN)
b. Hoạt tải tập trung:
Hoạt tải truyền vào nút B theo diện tích S1:
PB=S1Ps(KN)
Tất cả các nút còn lại xác định tương tự.
2.3.2.6. Tổ hợp tải trọng:
Có hai cách tổ hợp tải trọng ứng với hai quan niệm về tải trọng:
a. Nếu xem hoạt tải toàn phần dài hạn có tác dụng giống như tỉnh tải thì có như tổ
hợp sau đây:
+ Tỉnh tải + hoạt tải dài hạn chất đầy
+ Hoạt ngắn hạn đặt ở tầng lẻ
+ Hoạt tải ngắn hạn đặt ở tầng chẳn
+ Hoạt tải ngắn hạn đặt cách nhịp cách tầng
+ Hoạt tải ngắn hạn đặt liền nhịp
+ Hoạt tải gió
b. Nếu xem hoạt tải là tổng của hoạt tải dài hạn và hoạt tải ngắn hạn (gọi chung là
hoạt tải toàn phần) thì cách tổ hợp tải trọng tuân theo nguyên tắc sau:
+ Tỉnh tải chất đầy
+ Hoạt toàn phần đặt ở tầng lẻ
+ Hoạt tải toàn phần đặt ở tầng chẳn
+ Hoạt tải toàn phần đặt cách nhịp cách tầng
+ Hoạt tải toàn phần đặt liền nhịp
+ Hoạt tải gió
2.3.2.7. Nôi lực
Sau khi giải nội lực thì từ tổ hợp Bao ta sẽ chọn được các cặp nội lực dùng để
tính thép gồm:

Cặp nội lực M- max, Ntứng
Cặp nội lực Nmax, Mtứng
Cặp nội lực M+ max, Ntứng
2. 4. KHUNG CẦU CÔNG TÁC
2.4.1. CẤU TẠO:
Khung cầu công tác chia làm hai loại chính:
- Khung cầu công tác sữ dụng cơ cấu nâng hạ cửa van là cầu trục
- Khung cầu công tác sữ dụng cơ cấu nâng hạ cửa van là máy nâng

19


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

Cống có cơ cấu nâng hạ cửa van bằng cầu trục

20


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

Cống có cơ cấu nâng hạ cửa van bằng máy nâng

Cầu trục
2.4.2. TÍNH KẾT CẤU KHUNG
2.4.2.1 KHUNG CÓ CƠ CẤU NÂNG HẠ CỬA VAN BẰNG MÁY NÂNG
thanh lan can

trụ lan can


Dầm chính

Dầm phụ

S1
S2
S3

a) Mặt cắt ngang cầu công tác

b) mặt bằng sàn

a. Tính toán lan can
 Thanh lan can
21


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

Thông thường thanh lan can cấu tạo bằng thép ống, Thanh lan can bố trí dọc cầu công tác.
Chiều dài tính toán thanh lan can là khoãng cách giữa hai tim trụ lan can. Thông thường chỉ
cần chọn kích thước theo kinh nghiệm sau đó kiểm tra lại.
Tải trọng
- Tĩnh tải:
+ Trọng lượng bản thân thanh lan can tính trên 1m dài Gtlc , kN/m
- Hoạt tải tác dụng gồm: Nng và Nđ, kN
Tính kết cấu
Xem thanh lan can ngàm hai đầu vào trụ lan can. Tính toán theo cấu kiện chịu uốn
 Trụ lan can
Tải trọng

- Tĩnh tải:
+ Trọng lượng bản thân trụ lan can tính trên 1m dài Gtlc , kN/m
+ Trọng lượng trụ lan, kN
- Hoạt tải tác dụng gồm: Nng và Nđ, kN
Tính kết cấu
Xem trụ ngàm vào sàn. Tính toán theo cấu kiện chịu nén lệch tâm

Sơ đồ đặt lực của trụ lan can

b. Sàn cầu công tác
 Tính toán sàn ngoài S1
Tải trọng tác dụng
Cắt 1m dài bản theo phương ngang cầu công tác. Phần bản sàn này xem như một
dầm consol, tính toán theo cấu kiện chịu uốn tiết diện bsxh = 100xhb,
Tải phân bố
- Trọng lượng bản thân sàn:
G1s = 1*hb*γbt*bs , (kN/m)
- Hoạt tải người:
qngtt = ng*qng , (kN) với qng=3kN/m2
Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên sàn qs (kN)
Tải tập trung
- Lực tập trung tác dụng lên bản sàn tại đầu mút ngoài của sàn bằng chính trọng lượng
lan can (gồm thanh lan can và trụ lan can): Ntt
22


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

-


Trọng lượng của máy nâng: Gm (Pm)

Tính kết cấu
-

Sơ đồ kết cấu

Sơ đồ kết cấu sàn ngoài

-

Sữ dụng các công thức của cơ kết cấu xác định được Mmax, Qmax. Sau đó tính toán bố
trí thép.

 Tính toán sàn trong cầu công tác S3
Sàn trong cầu công tác được giới hạn bởi dầm chính, cắt 1m (bs=1m) theo phương
vuông góc dầm chính để tính toán, xem như dầm đơn giản ngàm hai đầu. Trường hợp nguy
hiểm nhất khi có máy nâng đặt giữa nhịp và có người đi trên sàn lúc nâng van.
Tải trọng tác dụng
Trọng lượng bản thân sàn:
G1s = g*hb*γbt*bs
- Hoạt tải người:
qngtt = nng*qng, với qng là tải trọng người tiêu chuẩn.
Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên sàn: qs=G1s+qngtt (kN/m)
-

Tính kết cấu
-

Sơ đồ kết cấu


qs

Sơ đồ kết cấu sàn trong

- Nội lực
Sữ dụng các công thức của cơ kết cấu xác định được Mmax, Qmax. Sau đó tính toán bố trí
thép
 Sàn trong S2
Tính toán tương tự như sàn S3

b. Dầm phụ
Xem dầm phụ là dầm đơn ngàm vào hai đầu dầm chính. Tính cho trường hợp nguy
hiểm nhất là trường hợp có máy nâng van và lực nâng van tác dụng tại giữa nhịp.
Tải trọng tác dụng
23


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

Tải phân bố
- Trọng lượng bản thân : G1dp = 1*γbt*bd*hd (kN/m)
- Tải trọng truyền vào từ sàn : q1 (kN/m)
Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm phụ : qs =G1dp+q1 (kN/m)
Tải tập trung
-

Do trọng lượng máy nâng truyền vào : P1 =0.5 Gm*m (kN), với m là hệ số vượt tải.
Do lực nâng van Qn truyền vào lúc nâng van: Pn=0.5Qn ( kN)
 Tổng tải tập trung tác dụng lên dầm phụ: P3  Pn  P1 (kN )


Tính kết cấu
-

Sơ đồ kết cấu

Sơ đồ kết dầm phụ cầu công tác

c. Khung cầu công tác
 Nếu xem trọng lượng máy nâng là tỉnh tải
Tỉnh tải
- Trọng lượng bản thân
- Tải trọng truyền vào từ sàn
 Tổng tỉnh tải phân bố: q2
- Tải trọng tập trung của máy nâng và tải trọng bản thân dầm phụ truyền vào: P’1
Hoạt tải
- Tải trọng truyền vào lúc nâng van: Pn=0.5Qn
- Tải trọng truyền vào lúc hạ van: Ph=0.5Qh
- Tải trọng người: qng
Chú ý: Qn(Qh) là lực nâng (hạ) van
Từ đó ta có các trường hợp tải trọng như sau:

24


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

 Nếu xem trọng lượng máy nâng là hoạt tải tạm thời
Tỉnh tải
- Trọng lượng bản thân

- Tải trọng truyền vào từ sàn
 Tổng tỉnh tải phân bố: q2
- Trọng lượng bản thân dầm phụ
Hoạt tải
- Tải trọng truyền vào lúc nâng van: P3
- Tải trọng truyền vào lúc hạ van: P4  Ph  P1
- Tải trọng người: qng

25


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

Chú ý: Xét lực P4 phải chú ý đến chiều của lực P1 vì P1 là trọng lượng máy nâng
có chiều hướng xuống nhưng Ph có chiều hướng lên do đó P4  Ph  P1 và chiều của
P4 là chiều của lực lớn hơn trong hai lực Ph và P1. Ở các trường hợp tải trong trên
không xét đến trọng lượng bản thân dầm phụ vì tải trọng này tương đối nhỏ
nhưng nếu cần tính toán chính xác thì phải kể đến tải trọng tập trung này.
Khung tính toán là khung ngang (khung theo mặt cắt ngang cống)
Sau khi giải nội lực thì từ tổ hợp Bao ta sẽ chọn được các cặp nội lực dùng để tính
thép gồm:
Cặp nội lực M- max, Ntương ứng
Cặp nội lực Nmax, Mtương ứng
Cặp nội lực M+ max, Ntương ứng
2.4.2.2. Khung có cơ cấu nâng hạ cửa van là cầu trục:
a. Cấu tạo
Khung được chia làm hai phần chính. Khung ở nhà để phai và khung ở thân
cống.
Dầm sàn mái


Dầm cầu trục

Dầm công tác
b. Sàn
 Sàn công tác
Sàn công tác ngàm vào dầm công tác (DCT) vì vậy khi tính toán sàn công tác ta cắt
bề rộng 1 m dài theo phương cạnh ngắn để tính toán. Tải trọng tác dụng lên sàn
gồm:
- Trọng lượng bản thân sàn
- Hoạt tải người qng=3kN/m2
- Tải trọng từ lan can
 Sàn cầu trục: tính toán tương tự sàn công tác
 Sàn mái che:
Sàn mái che là sàn đơn ngàm bốn cạnh vào dầm sàn mái, thông thường sàn mái che là
sàn bản kê bốn cạnh , thuộc sơ đồ 11 tải trọng tác dụng gồm
- Trọng lượng bản thân sàn
- Hoạt tải sữa chữa: P=0.75kN/m2
c. Dầm
 Dầm công tác :
26


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

- Dầm công tác nhịp thân cống: ta có tải trọng tác dụng lên dầm gồm
+ Tải trọng truyền vào từ sàn công tác
+ Trọng lượng bản thân dầm
- Dầm công tác nhịp nhà phai: tương tự dầm công tác nhịp thân cống
 Dầm cầu trục:
Dầm cầu trục chịu tải trọng xe con di chuyển nên muốn xác định tải trọng lên

dầm phải dùng đường ảnh hưởng. Xét dầm cầu trục nhịp thân cống, tải trọng tác
dụng gồm:
Tỉnh tải
- Trọng lượng bản thân dầm: g1d
- Tỉnh tải truyền vào từ sàn cầu trục: P1d
Hoạt tải: từ dầm ray truyền vào dạng lực tập trung

Gọi

Pn1 là hoạt tải từ 1 bánh xe con truyền vào dầm ray
R1T, R1P là phản lực gối của dầm ray ( chính là lực tập trung truyền vào vai cột)
K là khoãng cách hai bánh xe
L1 là khoãng cách hai dầm ray
L2 là khoãng cách hai trục cột cầu công tác, L2= 0.5TP+0.5TB+BC
 Xét trường hợp nâng van: Khi nâng van xe con ở vị trí giữa dầm ray
và dầm ray ở giữa nhịp được nâng.

Ta có Pn1 

G XECON  Pn
4

R1T=R1P=Pn1
M=R1T(Y1+Y2)
Q=R1T(Y3+Y4)
Lực truyền lên vai cột là R1T và R1P

27



Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công


Xét trường hợp Xe con di chuyển:Khi nâng van xong xe con có thể di
chuyển vào trong nhà để phai. Xét trường hợp bất lợi nhất khi xe con chạy về
một bên của cầu trục và di chuyển dần vào nhà để phai

Ta có Pn1 

GCV  G XECON
4

R1T=Pn1(1+Y5)  R1P=2Pn1-R1T
M=R1T Y7+R1P Y6
Q=R1T(1+Y8)
Lực truyền lên vai cột bên trái là R1T; vai cột bên phải là R1P
28


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

Ngoài ra khi xe con di chuyển đột ngột dừng lại sẽ sinh ra lực hãm ngang tác dụng
lên cầu trục. Khi cầu trục di chuyển đột ngột dừng lại thì cũng sinh ra một lực hãm
dọc. Nếu cơ chế hoạt động của cầu trục có xuất hiện những lực này đủ lớn thì trong
tính toán phải xét đến.
d. Khung
Xét khung của cống có hai cửa. Khung gồm năm nhịp ba nhịp ở thân cống và hai
nhịp nhà ở để phai. Xét khung nhịp thân cống.
Chọn tiết diện:
- Cột biên: + Cột trên: bxh=400x400

+ Cột dưới: bxh=400x600 hoặc 400x800
- Cột giữa: + Cột trên: bxh=400x400 hoặc 400x600
+ Cột dưới: b=400-600 , h= 600-1000
Tải trọng tác dụng
- Trọng lượng bản thân khung.
- Trọng lượng bản thân mái che truyền vào khung ( nếu có).
- Trọng lượng sàn và dầm cầu trục truyền vào khung (gdct)
- Trọng lượng sàn và dầm công tác truyền vào khung (gdctac).
- Hoạt tải người truyền vào từ sàn cầu trục (qdct)
- Hoạt tải người truyền vào sàn công tác (qdctac)
- Hoạt tải từ dầm cầu trục truyền vào lúc nâng hạ van (R1T & R1P)
Tổ hợp tải trọng:
Các trường hợp tải trọng gồm
- Tỉnh tải
- Hoạt tải truyền vào vai cột khi nâng van
- Hoạt tải truyền vào vai cột lúc xe con di chuyển
Sau khi giải nội lực thì từ tổ hợp Bao ta sẽ chọn được các cặp nội lực
dùng để tính thép gồm:
Cặp nội lực M+ max, Ntứng
Cặp nội lực M- max, Ntứng
Cặp nội lực Nmax, Mtứng
e. Tính thép cho cột
Cột biên
Cột biên là cấu kiện chịu nén lệch tâm, thông thường thép cột bố trí không đối
xứng. Cách tính thép phải theo nguyên tắc là tìm ra hàm lượng cốt thép nhỏ nhất đủ
chịu hai cặp nội lực có moment trái dấu nhau. Cách tính như sau
- Dùng cặp số 1 (cặp có M+ max, Ntứng) tính thép đối xứng được As1 và A’s1 sau đó
dung cặp 2 để tính sữ dụng bài toán biết A’s tính As với A’s2=As1 tính được As2
- Dùng cặp 1 , biết A’s3=As2 tính As3…..Cứ tiếp tục như vậy với các vòng tiếp
theo khi thấy A’s n-1 gần bằng Asn thì chọn trị số lớn bố trí thép cho cột.

Cột giữa: tương tự cột biên nhưng thép cột giữa thông thường được bố
trí đối xứng A’s=As
f. Tính thép vai cột
- Gọi P là lực tập trung tác dụng lên vai P=Rmax+Gd với
29


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

+ Rmax là phản lực lớn nhất của dầm ray truyền lên vai cột
+ Gd=1.1 (gdct+a*gr )là trọng lượng của dầm cầu trục , ray bản đệm…nếu chưa
có số liệu có thể lấy gr=0.15-0.2kN, a là khoãng cách hai tim trụ
Nội dung tính thép vai cột gồm:
+ Kiểm tra kích thước vai cột
+ Tính thép chịu uốn
+ Tính thép đai, xiên
 Kiểm tra kích thước vai cột

Khi Lv<0.9ho thì vai cột thuộc consol ngắn. Kích thước vai cột được kiểm tra theo hai
điều kiện sau:

+ lsup chiều dài của vùng truyền tải dọc theo chiều cao consol
+ w2 hệ số xét ảnh hưởng của cốt đai đặt theo chiều cao consol
+ Aw diện tích của các cốt đai nằm trong cùng mặt phẳng

+ b bề rộng vai cột
+ K=1 với tải trọng tĩnh và với cầu trục có chế độ làm việc nhẹ và trung bình
+ K=0.75 khi cầu trục có chế độ làm việc nặng
+ K=0.5 khi cầu trục có chế độ làm việc rất nặng
+ Rbt cường độ chịu kéo của bêtông


30


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

Bố trí thép trong vai cột
a) Cốt đai nghiêng
b) Cốt đai và cốt nghiêng

4.5.3.2. Cốt đai
Cốt đai trong vai cột consol ngắn đặt theo phương ngang hoặc theo phương
nghiêng 450 và cốt xiên
Khi h2.5av thì nên dùng cốt đai nghiêng. ngược lại nên dùng cốt đai ngang và
cốt xiên. Khi h>3.5av và PbRbtbh0 thì cho phép không đặt cốt xiên.
Bước cốt đai không lớn hơn 150mm và không lớn hơn h/4 (h là chiều cao của
consol). đường kính cốt xiên không lớn hơn 1/15 chiều dài đoạn xiên linc và không
quá 25mm.
Diện tích tiết diện các thanh cốt xiên hoặc cốt đai nghiêng (bỏ qua các cốt đai
ngang) cắt qua nữa phần phía trên của đường linc đi từ điểm đặt của tải trọng đến góc
tiếp giáp giữa mặt dưới của consol với cột không nhỏ hơn 0.002bh0 và không nhỏ
P

hơn: As.inc 

0.15 b Rb bh02
c2
Rs sin 

+ c2=av+0.3h0

+  góc nghiêng của cốt xiên hoặc cốt đai nghiêng so với mặt nằm ngang
+ h0 chiều cao có ích của consol tại tiết diện tiếp giáp với cột
4.5.3.3. Kiểm tra nén cục bộ vai cột

31


Tài liệu Bêtông chuyên ngành Thuỷ Công

Sơ đồ tính nén cục bộ lê vai cột
Vai cột chịu tác dụng lực nén do dầm cầu trục
Tính toán nén lên vai cột từ điều kiện

+ N là lực nén lớn nhất của một dầm truyền vào vai
Bề rộng cánh dưới dầm cầu trục : bf, đoạn gối dầm lên vai là: b1; diện tích chịu
nén cục bộ là : Aloc. 1=b1bf; diện tích tính toán khi nén cục bộ là:

diện tích chịu nén cục bộ của bê tông.

32



×