Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG NGANG, ĐỒ ÁN BTCT 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.22 KB, 14 trang )

ĐỒ ÁNKẾT CẤU BTCT II

GVHD: Th.S PHẠM TRÍ QUANG

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG NGANG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU, MÔ TẢ KẾT CẤU KHUNG.
1.1 Giới thiệu.
-

Tính toán thiết kế khung ngang trục 5 sơ đồ 1 của một trường học với kích thước
mặt bằng là (13.1×34.2)m2.
Công trình xây dựng tại TP.Sóc Trăng, thuộc vùng gió IIA, thuộc dạng địa hình C
có hệ số k=1.2.

1.2 Mô tả.
-

-

-

-

-

Chọn kết cấu chịu lực là hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối vì kết cấu này dễ
chế tạo, có độ cứng cao, tận dụng được vật liệu tại địa phương, kết cấu có liên kết
cứng tại nút liên kết giữa cột với móng được xem là ngàm tại mặt móng. Hệ khung
chịu lực của công trình là một hệ không gian có thể xem được tạo nên từ những
khung phẳng.



L 13110
L 34200



 2.61  1.5
B 24300 B 13100

Công trình có tỉ số:
nên công trình có mặt bằng chạy dài nội lực chủ yếu gây ra trong khung ngang vì
độ cứng khung ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng khung dọc vì thế tách riêng từng
khung phẳng để tính nội lực.
Tính toán hệ khung được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh
ngắn của hệ công trình + hệ dầm dọc.
Công trình khung bê tông cốt thép 4 tầng 3 nhịp. Để đơn giản trong tính toán tách
khung phẳng trục 5, bỏ qua sự tham gia chịu lực của giằng móng và kết cấu tường
bao che.
Với kết cấu có chiều dài nhịp giữa là 7700mm, ta có giải pháp bố trí hệ dầm phụ.
Mục đích để chia nhỏ các ô sàn nhằm tăng khả năng chịu lực, giảm độ võng, tăng
khả năng chống nứt và chống rung động.
Mặt bằng kết cấu dầm sàn được bố trí như hình vẽ dưới đây:

SVTH: PHAN MINH TÚ

Trang 1


CHƯƠNG 2


SƠ BỘ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CÁC
CẤU KIỆN VÀ CHỌN VẬT LIỆU

2.1 Chọn vật liệu.
2.1.1 Bê tông.
-

Sử dụng bê tông có cấp độ bền B25
Khối lượng riêng: Ɣbt=2500 (daN/m3)
Cường độ chịu nén tính toán của bê tông: Rb=145 (daN/cm2)
Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông: : Rbt= (daN/cm2)
Mô đum đàn hồi E = 2.7 105 (daN/cm2).

2.1.2 Cốt thép.
-

Thép AI: Ø< 10 mm (để làm thép đai, thép cho bản sàn, bản cầu thang…)
+ Cường độ chịu nén, kéo tính toán: Rs = Rsc = 2250 (daN/cm2)
+ Cường độ chịu cắt khi tính toán cốt ngang: Rsw = 1750 (daN/cm2)
+ Mô đum đàn hồi: Eb = 2.1106 (daN/cm2)

-

Thép AII: Ø ≥ 10 mm (để làm cốt thép cho dầm, cho cột, cho móng)
+ Cường độ chịu nén, kéo tính toán: Rs = Rsc = 2800 (daN/cm2)
+ Cường độ chịu cắt khi tính toán cốt ngang: Rsw = 2250 (daN/cm2)
+ Mô đum đàn hồi: Es = 2.1106 (daN/cm2)

2.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện.
2.2.1 Chọn chiều dày bản sàn.

 Chiều dày bản sàn phụ thuộc: tải trọng, vật liệu, loại ô bản, mục đích sử dụng, yêu
cầu sử dụng, điều kiện môi trường làm việc, độ cứng và hiệu quả kinh tế.

l2
�2
l
- Xét tỉ số : 1
: sàn bản dầm làm việc theo 1 phương.
l2
�2
l1
: sàn bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.
-

Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức:

hb 
 Trong đó:

D
�l1 �hmin
m


ĐỒ ÁNKẾT CẤU BTCT II

GVHD: Th.S PHẠM TRÍ QUANG

+


D  0.8 �1.4 phụ thuộc vào tải trọng, chọn D=1.
m  30 �35 đối với bản loại dầm.
m  40 �45 đối với loại bản kê.
l1 : cạnh ngắn của ô bản.

+

hmin : chiều dày tối thiểu theo quy định đối với từng loại sàn.

+
+
+

Bảng 2-1. Sơ bộ kích thước tiết diện sàn.
ST

TÊN Ô SÀN

KÍCH THƯỚC Ô SÀN
l2 (m)
4.1

TỶ SÔ
l1/l2

LOẠI Ô
SÀN

HỆ SỐ
m


D

hbtt
(mm)

hbchọn
(mm)

1.05

Bản kê

40

1

97.5

100

1

S1

l1 (m)
3.9

2


S2

3.45

3.9

0.88

Bản kê

40

1

86

100

3

S3

2.3

3.9

1.7

Bản kê


40

1

27.5

80

`4

Ssn

2.3

3.9

1.7

Bản kê

40

1

57.5

80

5


Sm

3.45

3.9

0.88

Bản kê

40

1

86

100

2.2.2 Chọn kích thước tiết diện dầm.
-

Theo kinh nghiệm tiết diện dầm được chọn sơ bộ theo công thức:
+

k
�l
m
gdhxrhxfh
b  (0.3 �0.5)hd


hd 

+
 Trong đó:
+ Đối với dầm phụ m  12 �16
+ Đối với dầm chính m  8 �15
+ Đối với dầm dọc m  12 �20
+ l là chiều dài nhịp dầm.
+ k là hệ số tải trọng k  1 �1.3

Bảng 2-2. Sơ bộ kích thước tiết diện dầm.
VỊ TRÍ

LOẠI DẦM

SVTH: PHAN MINH TÚ

l
(mm)

Hệ Số m

Hệ số k

hd
(mm)

hdchon

Trang 3


b
(mm)


Nhịp A,B

D2,D5,D6

4100

(8-15)

1

(277,33-512,5)

300

300

Nhịp B,C

D2,D4,D6

6900

(8-15)

1


(460-862)

600

300

Nhịp C,D

D2,D4,D6

2300

(8-15)

1

(153,3-287,5)

300

200

Dầm dọc

D7-D10
D11-D14
D15-D18

3900


(12-20)

1

(195-325)

300

200

2.2.3 Chọn kích thước tiết diện cột.
-

Kích thước tiết diện cột phụ thuộc vào tải trọng, kích thước cột, vật liệu sử dụng,
yê u cầu sử dụng, môi trường sử dụng, loại cột, khi chọn tiết diện cột phải đảm
bảo điều kiện về độ bền và độ ổn định của cột.
Cột chịu nén do tải trọng đứng và chịu mômen chủ yếu do tải trong ngang. Nếu
nhà bố trí hệ lõi, vách, tường chịu phần lớn tải gió thì cột chịu nén gần đúng tâm.
Vì vậy thường chọn sơ bộ kích thước các cột theo trị số lực dọc ước định.
Diện tích tiết diện cột Ao được xác định theo công thức

N
Ao  k �
Rb
 Trong đó:
+ k  1 �1.5 : hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen uốn, độ mảnh của cột, hàm lượng
cốt thép, lấy tùy thuộc vào vị trí của cột. Cột giữa lấy k=1.2, cột biên lấy k=1.3.
+ Rb=145 (daN/cm2) : cường độ chịu nén tính toán của bê tông.
+ N: lực dọc trong cột,được tính toán theo công thức gần đúng như sau:


N  q �S xq N  q �S xq (kN)

 Với:
+ q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải
trọng thường xuyên và tạm thời trên sàn. Thông thường với nhà có chiều
dày bé (10 �14)cm , có ít tường, kích thước cột và dầm bé lấy

q  (10 �14)kN/ m 2 .
+
+

Sxq: tổng diện tích mặt sàn truyền tải vào cột đang xét.
Kiểm tra về ổn định

b 
-

lo
�ob  31
b

Trong đó

+ lo   .H
+ b : bề rộng tiết diện cột
+ H: chiều cao tầng.
Đối với khung nhà nhiều tầng liên kết cứng giữa dầm và cột có từ 2 nhịp trở lên, đổ
BTCT toàn khối hệ số   0.7
Giả thiết chọn chiều sâu chôn móng: Hm=1.2m.



ĐỒ ÁNKẾT CẤU BTCT II

GVHD: Th.S PHẠM TRÍ QUANG

Bảng 2-3. Sơ bộ kích thước tiết diện cột.
Cột trục

Tầng l(m) Sxq(m2) q(kN/m2)

A

4
3
2
1

3.8
3.8
3.8
5

8
8
8
8

10
10

10
10

B

4
3
2
1

3.8
3.8
3.8
5

21.45
21.45
21.45
21.45

10
10
10
10

C

4
3
2

1

3.8
3.8
3.8
5

17.94
17.94
17.94
17.94

10
10
10
10

D

4
3
2
1

3.8
3.8
3.8
5

4.49

4.49
4.49
4.49

10
10
10
10

SVTH: PHAN MINH TÚ

k

Ao(cm2)

b(cm
)

h(cm
)

Ac(cm2)

b

Kiểm tra

1.
3
1.

3
1.
3
1.
3
1.
2
1.
2
1.
2
1.
2
1.
2
1.
2
1.
2
1.
2
1.
3
1.
3
1.
3
1.
3


71.72
71.72
71.72
71.72

20
20
20
20

30
30
30
30

600
600
600
600

13.3
13.3
13.3
13.3

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt


177.5
177.5
177.5
177.5

20
20
20
20

30
30
30
30

600
600
600
600

13.3
13.3
13.3
13.3

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt


148.4
148.4
148.4
148.4

20
20
25
25

30
30
35
35

600
600
600
600

13.3
13.3
13.3
13.3

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt


40.2
40.2
40.2
40.2

20
20
25
25

30
30
35
35

600
600
875
875

13.3
13.3
13.3
13.3

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt


Trang 5


CHƯƠNG 3

LẬP SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG NGANG.

3.1 Mục đích.
Mục đích: chuyển từ sơ đồ thật sang mô hình để dễ dàng tính toán.

3.2 Các giả thiết.
Trong hệ thống kết cấu thuần khung, trường hợp các khung ngang giống nhau, bố trí trên
mặt bằng với các khoảng cách bước khung đều đặn thì có thể tách khung ngang thành
khung phẳng để tính toán độc lập. Trong trường hợp này, chấp nhận những giả thiết đơn
giản hóa sau:
Tải trọng đứng gây ra chuyển vị ngang bé nên sự cùng làm việc của các khung không
đáng kể, có thể bỏ qua để tính như hệ gồm các khung độc lập.
Tính toán khung ngang được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh ngắn
của công trình( phương có độ cứng và độ ổn định kém hơn).
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng(cột) và các thanh ngang(dầm), liên kết
cứng với nhau tại nút cứng.
Khung được tính theo sơ đồ đàn hồi, để đơn giản ta lấy nhịp tính toán từ trục đến trục.
Không tính đến những tải trọng và tác động bất thường như: động đất, biến dạng không
đều của nền, các tác động cục bộ….
Liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm tại mặt móng.
Chiều sâu chôn móng tùy thuộc vào địa chất công trình, nếu không xác định được địa
chất có thể giả thiết hm=1.2-1.5m.
Thiên về an toàn bỏ qua sự làm việc của đà kiềng, xem cột tầng 1 cao 4.5m.
Có thể san phẳng độ cao của trục dầm để đưa công trình về cùng một độ cao khi độ chênh
cao nhỏ hơn 1/10 chiều cao tầng.

Trục dầm nhip AB: 300/2=150(mm)
Trục dầm nhip BC: 600/2=300(mm)
Trục dầm nhip CD: 300/2=150(mm)


ĐỒ ÁNKẾT CẤU BTCT II

GVHD: Th.S PHẠM TRÍ QUANG

CHƯƠNG 4
MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI TẦNG 2
Tĩnh tải phân bố

Bảng 4-4. Tĩnh tải phân bố tầng 2,3,4.
Kí hiệu
gAB

gBC

gCD

TĨNH TẢI PHÂN BỐ TẦNG 2,3,4
Loại tải trọng và cách tính
1. Tải trọng từ sàn 2 ô S2 truyền vào dưới dạng hình
tam giác với tung độ lớn nhất: =2*3.928*2.4/2
=2*3.44*2.4/2
2. Trọng lượng bản thân dầm để phần mềm sap tự tính
1. Tải trọng từ sàn S1 truyền vào dưới dạng hình thang
với tung độ lớn nhất:
=2*3.928*4.45/2

=2*3.44*4.45/2
2. Trọng lượng bản thân dầm để phần mềm sap tự tính.
1.Trọng lượng bản thân dầm để phần mềm sap tự tính
2.Trọng lượng từ sàn S3 truyền vào dưới dạng hình tam
giác với tung độ lớn nhất
=2*3.928*1.7/2 =2*3.44*1.7/2

9.43
8.256

17.48
15.31

6.68
5.85

Bảng 4-5. Tĩnh tải tập trung tầng 2,3,4.
Kí hiệu

TĨNH TẢI TẬP TRUNG TẦNG 2,3,4
Loại tải trọng và cách tính
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
=2*1.1*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
=2*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2

SVTH: PHAN MINH TÚ

4.6
4.2
Trang 7



GA

GB

GB’

GC

2. Do trọng lượng sàn S2 truyền về có
dạng hình thang
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*3.928
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*3.44
3. Trọng lượng lan can hành lang bằng tường
gạch dày 100 xây trên dầm cao 0.9 m
=2.6*0.9*3.8
=2.28*0.9*3.8
Tổng Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300
=2*1.1*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
=2*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
2. Trọng lượng tường 200 xây trên dầm dọc dày
200 cao (3.5-0.3)=3.2(m)
=4.58*3.2*3.8
=4.08*3.2*3.8
3. Do Trọng lượng sàn S2 truyền về dạng hình
thang
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*3.928
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*3.44

4. Do Trọng lượng sàn S1 truyền về hình tam
giác
=1/2*1.9*3.8*3.928
1/2*1.9*3.8*3.44

12.26
10.733
8.9
7.8
25.75

22.71

4.6
4.2
55.69
49.613
12.26
10.733
14.18
12.418

Tổng Cộng
86.73
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
=2*1.1*25*0.2*(0.3-0.1)*3.8/2
4.18
=2*25*0.2*(0.3-0.1)*3.8/2
2. Do Trọng lượng từ sàn S1 truyền về hình tam
giác

28.36
2*1/2*1.9*3.8*3.928
2*1/2*1.9*3.8*3.44

64.526

Tổng Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300
=2*1.1*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
=2*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2

28.637

2. Trọng lượng tường 200 xây trên dầm dọc dày
200 cao: (3.5-0.3)=3.2(m)
=4.58*3.2*3.8
=4.08*3.2*3.8
3. Do trọng lượng từ sàn S1 truyền hình tam

32.54

3.8

24.837

4.6
4.2

55.69
49.613



ĐỒ ÁNKẾT CẤU BTCT II

GVHD: Th.S PHẠM TRÍ QUANG

giác
=3.928*1.9*3.8*1/2
=3.44*1.9*3.8*1/2
4. Do Trọng lượng sàn S3 truyền về hình thang
=3.928*(3.8+2.1)*1/2*1.7/2
=3.44*(3.8+2.1)*1/2*1.7/2
Tổng Cộng

GD

gAB

gBC

gCD

12.418
9.849
8.626
84.32

1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300
= 2*1.1*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
= 2*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2

2. Tải trọng từ sàn S3 truyền vào với tải hình
thang:
=3.928*(3.8+2.1)*1/2*1.7/2
=3.44*(3.8+2.1)*1/2*1.7/2
3. Trọng lượng lan can hành lang bằng tường
100 xây trên dầm cao 0.9m
=2.6*0.9*3.8
=2.28*0.9*3.8

Tổng Cộng
Bảng 4-3. Tĩnh tải phân bố tầng mái.
Kí hiệu

14.18

4.6
4.2
9.849
8.626
8.9
7.8
23.347

TĨNH TẢI PHÂN BỐ TẦNG MÁI
Loại tải trọng và cách tính
1. Tải trọng từ sàn S5 truyền vào dưới dạng tam giác
với tung độ lớn nhất:
=2*3.14*2.4/2
2*2.72*2.4/2
2. Trọng lượng bản thân dầm để phần mền sap tự tính

1. Tải trọng từ sàn S4 truyền vào dưới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất:
= 2*6.943*4.45/2
=2*6.05*4.45/2
2. Trọng lượng bản thân dầm để phần mềm sap tự
tính
1. Trọng lượng bản thân dầm để phần mềm sap tự
tính
2. Tải trọng từ sàn S6 truyền vào dưới dạng hình tam
giác
=2*3.14*1.7/2
2*2.72*1.7/2

SVTH: PHAN MINH TÚ

74.837

20.606

7.53
6.528

30.896
26.923

5.34

Trang 9

4.624



Bảng 2-1. Tĩnh tải tập trung tầng mái.
TĨNH TẢI TẬP TRUNG TẦNG MÁI
Kí hiệu
Loại tải trọng và cách tính
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:
=2*1.1*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
=2*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
GA
2. Tải trọng do sàn S5 truyền về với tải hình thang
=3.14*1/2*(3.8+1.4)*1.2
=2.72*1/2*(3.8+1.4)*1.2
3. Trọng lượng thành sê nô xây bằng tường gạch dày
100 cao 0.5m
=2.6*0.5*3.8
=2.28*0.5*3.8
Tổng cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300
=2*1.1*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
=2*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
GB
2. Trọng lượng do sàn S5 truyền về với tải hình thang
= 3.14*1/2*(3.8+1.4)*1.2
=2.72*1/2*(3.8+1.4)*1.2
3. Trọng lượng do sàn S4 truyền về tải hình tam giác
= 6.943*1/2*1.9*3.8
= 6.05*1/2*1.9*3.8
Tổng cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300:

=2*1.1*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
GB’
=2*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
2. Trọng lượng từ sàn S4 truyền về với tải hình tam
giác
= 2*6.943*1/2*1.9*3.8
=2*6.05*1/2*1.9*3.8
Tổng Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300
=2*1.1*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
=2*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
GC
2. Trọng lượng từ sàn S6 truyền về với tải hình thang
=3.14*(3.8+2.1)*1/2*1.7/2
=2.72*(3.8+2.1)*1/2*1.7/2
3. Trọng lượng do sàn S4 truyền về với tải hình tam
giác
=6.943*1.9*3.8*1/2
= 6.05*1/2*1.9*3.8
Tổng Cộng
GD

1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300

4.6
4.2
9.8
8.5
4.94
19.34


4.33
17.03

4.6
4.2
9.8
8.5
25.06
21.8
39.46

44.89

4.6
4.2
50.13
43.6
54.73

47.8

4.6
4.2
7.87
6.82
25.06
37.55

21.8

32.8


ĐỒ ÁNKẾT CẤU BTCT II

GVHD: Th.S PHẠM TRÍ QUANG

= 2*1.1*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
= 2*25*0.2*(0.3-0.08)*3.8/2
2. Tải trọng từ sàn S6 truyền vào với tải hình thang
=3.14*(3.8+2.1)*1/2*1.7/2
=2.72*(3.8+2.1)*1/2*1.7/2
3. Trọng lượng thành sê nô xây bằng tường gạch dày
100 cao 0.5m
=2.6*0.5*3.8
=2.28*0.5*3.8

4.6
4.2
7.87
6.82
4.94
4.33

Bảng 2-2. Hoạt tải 1 - tầng 2,4.
Kí hiệu
Pht

PB= PC


PB’

HOẠT TẢI 1 - TẦNG 2,4
Loại tải trọng và cách tính
Hoạt tải từ sàn S1 truyền lên với tải hình thang
=2*200*3.8/2
=2*240*3.8/2
=2*70*3.8/2
Hoạt tải tập trung do sàn S1 truyền vào tải hình tam giác
=1/2*3.8*1.9*200
=1/2*3.8*1.9*240
=1/2*3.8*1.9*70
 Hoạt tải từ sàn S1 truyền vào tải hình thang
=2*1/2*(3.8+0.65)*1.9*200
=2*1/2*(3.8+0.65)*1.9*240
=2*1/2*(3.8+0.65)*1.9*70

760

912

266

722

866

252

1691


2029

591

Bảng 2-3. Hoạt tải 1 - tầng 3.
Kí hiệu
Ptg

PA= PB

PC=PD

HOẠT TẢI 1 - TẦNG 3
Loại tải trọng và cách tính
 Hoạt tải phân bố từ sàn S2 truyền về dạng tam
giác với tung độ lớn nhất:
=2*1/2*2.4*300
=2*1/2*2.4*360
=2*1/2*2.4*100
 Hoạt tải do sàn S2 truyền về tải hình thang
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*300
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*360
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*100
 Hoạt tải do sàn S3 truyền về tải hình chử nhật
SVTH: PHAN MINH TÚ

720

864


240

936

1123

312

969

1163

323

Trang 11


=1/2*1.7*3.8*300
=1/2*1.7*3.8*360
=1/2*1.7*3.8*100
Bảng 2-4. Hoạt tải 1 - tầng mái.
Kí hiệu
Ptg

PA= PB

PC=PD

HOẠT TẢI 1 - TẦNG MÁI

Loại tải trọng và cách tính
 Hoạt tải phân bố từ sàn S5 truyền về dạng tam giác
=2*1/2*2.4*75
=2*1/2*2.4*97.5
 Hoạt tải do sàn S5 truyền về tải hình thang
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*75
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*97.5
 Hoạt tải do sàn S6 truyền về tải hình chử nhật
=1/2*1.7*3.8*75
=1/2*1.7*3.8*97.5

180

234

234

304.2

242

315

Bảng 2-5. Hoạt tải 2 - tầng 2,4.
Kí hiệu
Ptg

PA= PB

PC=PD


HOẠT TẢI 2 - TẦNG 2,4
Loại tải trọng và cách tính
 Hoạt tải phân bố từ sàn S2 truyền về dạng tam
giác với tung độ lớn nhất:
=2*1/2*2.4*300
=2*1/2*2.4*360
=2*1/2*2.4*100
 Hoạt tải do sàn S2 truyền về tải hình thang
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*300
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*360
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*100
 Hoạt tải do sàn S3 truyền về tải hình chử nhật
=1/2*1.7*3.8*300
=1/2*1.7*3.8*360
=1/2*1.7*3.8*100

720

864

240

936

1123

312

969


1163

323

Bảng 2-6. Hoạt tải 2 - tầng 3.
Kí hiệu

HOẠT TẢI 2 - TẦNG 3
Loại tải trọng và cách tính


ĐỒ ÁNKẾT CẤU BTCT II
Pht

PB= PC

GVHD: Th.S PHẠM TRÍ QUANG

Hoạt tải từ sàn S1 truyền lên với tải hình thang
=2*200*3.8/2
=2*240*3.8/2
=2*70*3.8/2
Hoạt tải tập trung do sàn S1 truyền vào tải hình tam giác
=1/2*3.8*1.9*200
=1/2*3.8*1.9*240
=1/2*3.8*1.9*70

PB’


 Hoạt tải từ sàn S1 truyền vào tải tam giác
=1/2*3.8*1.9*200*2
=1/2*3.8*1.9*240*2
=1/2*3.8*1.9*70*2

760

912

266

722

866

252

1444

1733

505.4

Bảng 2-7. Hoạt tải 2 - tầng mái.
Kí hiệu
Ptg

PA= PB

PC=PD


HOẠT TẢI 2 - TẦNG MÁI
Loại tải trọng và cách tính
 Hoạt tải phân bố từ sàn S5 truyền về dạng tam
giác với tung độ lớn nhất:
=2*1/2*2.4*75
=2*1/2*2.4*97.5
 Hoạt tải do sàn S5 truyền về tải hình thang
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*75
=1/2*(3.8+1.4)*1.2*97.5
 Hoạt tải do sàn S6 truyền về tải hình chử nhật
=1/2*1.7*3.8*75
=1/2*1.7*3.8*97.5

180

234

234

304

242

315

Bảng 2-8. Tải trọng gió tác dụng vào khung trục 5.
Tần
g
1

2

TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG VÀO KHUNG K5
Wo
B
qd
H(m) Z(m) ɣf
k
(daN/m) cd
ch
(m) (daN/m)
3.3
4.05 1.2 0.507
83
0.8 -0.6 3.8
153.4
3.3
7.35 1.2 0.596
83
0.8 -0.6 3.8
180.6

SVTH: PHAN MINH TÚ

Trang 13

qh
(daN/m)
-115.1
-135.4



3
4

3.3
3.3

10.65
13.95

1.2
1.2

0.670
0.723

83
83

0.8
0.8

-0.6
-0.6

3.8
3.8

203.0

219.0

-152.2
-164.2



×