Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

32 cac phuong phap phan tich cong cu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.54 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Các phương pháp phân tích công cụ
HÓA HỌC PHÂN TÍCH 4
1. Thông tin về giảng viên:
1.2. Thông tin về giảng viên thứ 1:
- Họ và tên: Vũ Thị Kim Thoa
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Hóa
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0985937289
Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích
1.2. Thông tin về giảng viên thứ 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Hóa
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại, email: 0974435514

- Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích
+ Thông tin về trợ giảng:
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Hoá học phân tích 4
- Mã môn học: HH311
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học: + Bắt buộc
+ Điều kiện tiên quyết: Học phần này được thực hiện sau
khi đã học xong học phần Hoá học phân tích 1, 2, 3.
- Gìơ tín chỉ đối với các hoạt động học tập.
+ Lý thuyết: 30 tiết




+ Tự nghiên cứu: 60 tiết
- Đơn vị phụ trách môn học
+ Bộ môn : Hoá học phân tích
+ Khoa: Hoá học

3. Mục tiêu môn học
- Kiến thức: Học phần hoá học phân tích 4 giúp sinh viên bổ sung và nâng
cao kiến thức của mình về hoá học phân tích, cung cấp các phương pháp
nghiên cứu khoa học phổ biến, thông dụng, phù hợp với trang bị hiện có ở
phòng thí nghiệm, bước đầu giúp sinh viên có những kiến thức ban đầu về
các phương pháp phân tích hiện đại.
- Kĩ năng: giúp sinh viên có kĩ năng sử dụng các phương pháp phân tích
hiện đại dùng trong hoá học phân tích và các môn học khác.
- Các mục tiêu khác: Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong
làm việc khoa học.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các
phương pháp phân tích hiện đại sử dụng trong hoá học nói riêng và các ngành
khoa học khác nói chung. Học phần này còn giúp cho sinh viên có được phương
pháp và cách thức tiến hành phân tích trong những trường hợp không sử dụng
được các phương pháp phân tích cổ điển. Phương pháp này gợi ra nhiều hướng
mới cho hoá học phân tích. Giúp sinh viên có kĩ năng sử dụng thành thạo các
trang thiết bị hiện đại và thêm yêu thích khoa học, xây dựng ý thức tự học, tự
nghiên cứu khoa học.
5. Nội dung chi tiết môn học
Hình thức
tổ chức dạy
Nội dung chính

học

TÍN CHỈ 1
Lý thuyết Chương 1: Mở đầu.Phân tích đo
quang phân tử.
1.1 Các phương pháp phân tích
công cụ và tín hiệu phân tích.

Yêu
Số cầu đối
tiết
với
sinh
viên

Thời
gian,
địa
điểm

10

Lớp
học

Đọc
học
liệu 1,
2, 3


Ghi
chú


1.2 Phân tích đo quang phân tử.
1.2.1 Định luật hấp thụ ánh sáng
bức xạ điện từ Bouguer –
Lambert -Beer.
1.2.2 Nhưng nguyên nhân làm sai
lệch định luật Beer.
1.2.3 Ứng dụng định luật Bouguer
– Lambert -Beer.
Chương 2: Các phương pháp đo
quang nguyên tử.
2.1 Đặc điểm chung của nhóm
phương pháp đo quang nguyên tử
vùng phổ UV – VIS.
2.2 Phương pháp đo phổ phát xạ
nguyên tử.
2.3 Phương pháp đo phổ hấp thụ
nguyên tử.
2.4 Phép đo phổ huỳnh quang
nguyên tử.
Chương 3: Mở đầu về các
phương pháp phân tích điện hoá.
3.1 Một số khái niệm cơ bản.
3.2 Các loại điện cực.
Bài tập

Tự học, tự

nghiên
cứu.

Bài tập chương 1, 2, 3, 4 học liệu số 5
1.

- Các phương pháp đo phổ nguyên
tử không dùng ngọn lửa.

TÍN CHỈ 2

30

Nắm
vững

thuyết
chương
1, 2, 3,

Đọc
học
liệu 1,
2, 3

Thư
viện,
ở nhà



Lý thuyết

Chương 4: Phân tích điện thế.
4.1 Các điều kiện ứng dụng cơ bản
của phương pháp điện thế.
4.2 Chuẩn độ kết tủa.
4.3 Chuẩn độ
4.4 Chuẩn độ
4.5 Điện cực màng chọn lọc
Chương 5: Phân tích điện phân.
5.1 Các quá trình xảy ra trong quá
trình điện phân.
5.2 Lý thuyêt đơn giản về điện
phân.
5.3 Quá thế.

Đọc
học
liệu 1,
2, 3

Lớp
học

Nắm
vững

thuyết
chương
4, 5, 6.

30
Đọc
học
liệu 1,
2, 3

Lớp
học

Chương 6: Phân tích cực phổ.
6.1 Nguyên tắc của phương pháp.
6.2 Dòng khuếch tán.
6.3 Phương trình sóng cực phổ
thuận nghịch.
6.4 Giới thiệu các loại cực phổ.
Chương 7. Các phương pháp tách
và phân chia.
7.1 Tách bằng sắc kí.
7.2 Tách bằng chiết bởi dung môi
hữu cơ.
Bài tập

Tự học, tự
nghiên
cứu.

Bài tập chương 4, 5, 6 học liệu số 1.

- Ứng dụng phân tích cực phổ.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá

trình điện phân.
- Xác định pH.

5

Thư
viện,
ở nhà


6. Học liệu.
* Giáo trình chính.
1. Hồ Viết Quý, Nguyễn Tinh Dung, Các phương pháp phân tích hoá lý, Nxb
ĐHSP Hà Nội 1991.
2. Hồ Viết Quý, Phân tích hoá lý, NxbGD 2000.

3. Hồ Viết Quý, Các phương pháp quang học trong hoá học, NXB ĐHQGHN,
1999.
4. Phạm Luận. Phương pháp phân tích phổ nguyên tử. NXBĐHQG Hà Nội.
2003
* Tài kiệu tham khảo.
5. Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hoá
học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1998.
6. Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích lí – hoá,NXB ĐHSP 2008.
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể.
Tuần
Giảng viên lên lớp
(tiết)

Minh

Thực
thuyết
hoạ, ôn
hành, bài
cơ bản
tập, kiểm tập
tra
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2
7
2
8
2
9
2
10
2
11
2
12

2
13
2
14
2

Xemina,
thảo luận

Sinh viên tự học
(tiết)
chuẩn bị Bài tập
tự đọc
ở nhà,
bài tập
lớn
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4


Tổng

6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6


15
2
Tổng 30

4
60

6
90

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học

- Sinh viên dự học đầy đủ, đúng quy chế
- Sinh viên tích cực phát biểu và thảo luận.
- Sinh viên có ý thức tự học, tự nghiên cứu.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức
và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần.
(0.1)
9.2. Kiểm tra giữa kỳ (1 tiết, vào tuần 8, do giảng viên tổ chức). (0.2)
9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm) :
(0.7)
Hình
thức

Cấu trúc đề thi

thi

Thời gian

Yêu cầu

làm bài

số đề

90’

05

Câu 1: Với nội dung thuộc

tín chỉ 1, chương 1: (2
điểm)
Câu 2: Với nội dung thuộc
tín chỉ 1, chương 2: (3
Tự

điểm)

luận

Câu 3: Với nội dung thuộc
tín chỉ 2, chương 1: (3
điểm)
Câu 4: Với nội dung thuộc
tín chỉ 2, chương 2: (2
điểm)

Dự trù kinh
phí/bộ đề
thi+đáp án


* Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10.
Giảng viên 1

Giảng viên 2

ThS. Vũ Thị Kim Thoa

ThS. Nguyễn Thị Huyền


P.TRƯỞNG BỘ MÔN

ThS. Kiều Phương Hảo

TRƯỞNG KHOA

TS. Đào Thị Việt Anh



×