Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

ĐỊA lý NGÀNH THƯƠNG mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 24 trang )


NGÀNH THƯƠNG MẠI


1.Một số khái niệm cơ bản





Hàng hóa
Vật ngang giá
Thị trường, quy luật cung- cầu
Cán cân thương mại


1.Một số khái niệm cơ bản
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
ĐƯỢC TRAO ĐỔI

BÊN MUA

Thị trường

BÊN BÁN

VẬT NGANG GIÁ
(TIỀN, VÀNG…)

Dựa vào sơ đồ trên hãy trình bày khái niệm về
hàng hoá, vật ngang giá, thị trường?




Hàng hóa là gì?
 Là những vật phẩm làm ra để bán trên thị trường,
(bao gồm tất cả những vật phẩm tiêu dùng, vật tư,
máy móc, các tác phẩm nghệ thuật, các bằng phát
minh sáng chế, các loại dịch vụ, kể cả tài nguyên,
sức lao động…)

 Hàng hóa có giá trị sử dụng và giá trị trao đổi


Vật ngang giá là gì?
 Là vật để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ.
 Vật ngang giá có thể là lương thực, thực phẩm, kim
loại quý như: bạc, đồng, vàng…

 Vật ngang giá hiện đại là tiền.


Khái niệm về thị trường

 Thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi

hàng hoá và dịch vụ giữa người mua và người
bán
 Quy luật cung -cầu là gì?
 Thị trường hoạt động theo quy luật cung- cầu:
 Khi cung>cầu: Hàng hoá trên thị trường dư thừa, giá cả
giảm.

 Khi cungcả tăng
 Khi cung= cầu: Thị trường ổn định

 Quy luật cung- cầu quy định giá cả trong nền

kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, tuy nhiên
trong thực tế, nhiều trường hợp các chính phủ
đã can thiệp làm hạn chế quy luật này


Bảng giá trị xuất nhập khẩu của một số nước năm 2004 (tỉ USD)

T
T
1
2
3
4
5
6

Nước

Tổng
XK
NK
Cán Cân XNK
Số
Hoa Kỳ

2345,4 819, 1526,4
0
CHLB Đức 1632,3 914, 717,5
8
Nhật Bản 1020,0 565, 454,5
6
Pháp
915,1 451, 464,1
0
Anh
807,6 345, 462,0
6
bảng 322,
số liệu để
khái niệm
CanađaSử dụng
597,8
275,8
về cán cân xuất
0 nhập khẩu?


Bảng giá trị xuất nhập khẩu của một số nước năm 2004 (tỉ USD)

T
T
1
2
3
4

5
6

Nước

Tổng
XK
NK
Cán Cân XNK
Số
Hoa Kỳ
2345,4 819, 1526,4
-707,4
0
CHLB Đức 1632,3 914, 717,5
+197,3
8
Nhật Bản 1020,0 565, 454,5
+111,0
6
Pháp
915,1 451, 464,1
-13,1
0
Anh
807,6 345, 462,0
-116,4
6
Canađa
597,8 322, 275,8

+46,2
0


Cán cân xuất nhập khẩu là gì?
 Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu)
và giá trị nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) .

 Nếu giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì gọi là
xuất siêu.

 Nếu giá trị hàng xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu thì gọi là
nhập siêu.


2. Vai trò của ngành thương mại
Sản xuất ra
Các giá trị
Vật chất

Thương
mại
Tiêu dùng

Nảy sinh nhu Thương
Sản xuất ở
cầu mới mại
quy mô và
(sản phẩm,
chất lượng

chất lượng,
mới
số lượng)

Thương
mại
Tiêu dùng

Sơ đồ đơn giản về quá trình tái sản xuất mở rộng của xã hôi

Dựa vào sơ đồ trên hãy phân tích các vai trò cơ
bản của ngành thương mại?


2. Vai trò của ngành thương mại
 Thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng
 Thương mại có vai trò điều tiết sản xuất, hướng





dẫn tiêu dùng
Thương mại góp phần tạo ra giá trị thặng dư (hàngtiền- hàng)
TM có ý nghĩa lớn đối với sự phân công lao động
theo lãnh thổ giữa các vùng trong nước và quốc tế.
Ngành nội thương thống nhất thị trường trong
nước.
Ngành ngoại thương gắn thị trường trong nước với
thế giới.



Biểu đồ xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm
1997-2005 (Tỷ USD)

Liên hệ và nhận xét tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam
từ năm 1997- 2005.


ở Việt Nam
 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng mạnh
trong thời gian qua

 Tình trạng nhập siêu vẫn còn kéo dài nhưng cán cân
XNK đã dần được cải thiện

 phản ảnh sản xuất và tiêu dùng của nước ta dần dần
đáp ứng với thị trường thế giới


4. Một số tổ chức thương mại trên thế giới

 Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
 Các hiệp ước liên minh khu vực:








Liên minh Châu Âu (EU),
Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
Diễn đàn hợp tác Châu Á- TBD (APEC)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOUR)
Các nước vùng núi Andet (ANDEAN)


Tổ chức thương mại thế giới- WTO
(World Trade Organisation)
- Ra đời ngày 15/11/1994, hoạt động chính thức
vào ngày 1/1/1995. Tiền thân của WTO là hiệp
định chung về thương mại và thuế quan
(GATT) được thành lập từ năm 1947
- Với 150 thành viên, hiện nay, WTO là tổ chức
quốc tế duy nhất đưa ra các quy tắc, luật lệ
điều tiết quan hệ thương mại giữa các quốc
gia. Khối lượng giao dịch giữa các thành
viên WTO hiện chiếm trên 98% giao dịch
thương mại quốc tế.


WTO có 3 mục tiêu sau:

 Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch
vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển ổn định,
bền vững và bảo vệ môi trường;
 Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải
quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa

các nước thành viên; bảo đảm cho các nước đang
phát triển và đặc biệt là các nước kém phát triển
nhất được thụ hưởng thụ những lợi ích thực sự từ
sự tăng trưởng của thương mại quốc tế,khuyến
khích các nước này ngày càng hội nhập sâu rộng
hơn vào nền kinh tế thế giới;
 Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho
người dân các nước thành viên, bảo đảm các
quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn
trọng.


WTO thực hiện 5 chức năng sau:

 Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thoả






thuận thương mại đa phương và nhiều bên; giám sát, tạo
thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên
thực hiện các nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ
Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán
thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết
định của Hội nghị Bộ trưởng WTO.
Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên
liên quan đến việc thực hiện các hiệp định thuơng mại đa
phương và nhiều bên.

Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các
nước thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự
do hoá thương mại và tuân thủ các quy định của WTO.
Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế
khác như Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới
trong viêc hoạch định những chính sách và dự báo về
những xu hướng phát triển tương lai của kinh tế toàn
cầu.


WTO được xây dựng trên 4 nguyên
tắc:





Tối huệ quốc (MFN)
Đãi ngộ quốc gia
Mở cửa thị trường
Cạnh tranh công bằng


Tác động của WTO với kinh tế xã hội Việt Nam
 Quá trình tự do hoá thương mại mang lại nhiều lợi ích chung cho
nền kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam chuyển biến hết sức tích cực
trong năm 2007 như tăng trưởng GDP tăng 8,48%, xuất khẩu đạt
21,5%, sản lượng công nghiệp tăng mạnh với mức 10,6%, số vốn
cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt con số kỷ lục lến 20,3 tỷ
USD, thị trường chứng khoán phát triển mạnh với tỷ lệ vốn hoá

lên đến hơn 40% GDP. Việt Nam đang và ngày càng thu hút
lượng lớn các nhà đầu tư lớn trên thế giới tới đầu tư, và trở
thành một trong những quốc gia đang bứt phá mạnh mẽ về kinh
tế.
 Tuy nhiên, cũng đặt ra những thách thức cho Việt Nam bởi lạm
phát tăng cao, cán cân xuất - nhập khẩu luôn mất cân đối khi
Việt Nam trở thành nước nhập siêu, áp lực cạnh tranh ngày càng
tăng, Độ mở cửa càng lớn thì mức độ giao thoa và tác động của
tình hình kinh tế bên ngoài đến chúng ta càng lớn, càng tức thời.
(Đánh giá của Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Thành Biên tại
Hội thảo “Tác động từ việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới đến kinh tế và xã hội Việt Nam” diễn ra tại Hà Nội tháng 4/08)


EU


NAFTA


APEC


ASEAN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×