Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

thuyết trình nhóm đề tài an toàn trong phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 47 trang )

L/O/G/O

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÀI TIỂU LUẬN

MÔN : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

CHỦ ĐỀ: AN TOÀN TRONG
PHÒNG THÍ NGHIỆM
GVHD: TH.S LÊ BẢO VIỆT

NHÓM 3: 02 ĐH KTMT 02











LÊ THỊ Ý NHI
0250020176
PHẠM TẤN TÀI
0250020275
VÕ THỊ THÚY AN
0250020001


VÕ THỊ CẨM TIÊN
0250020189
HÀ THỊ THANH NHÀN
0250020058
HOÀNG THỊ MỸ HẠNH
0250020014


NỘI DUNG CHÍNH

1

KHÁI
QUÁT
CHUNG



2

NGUYÊN
TẮC
TRONG
PTN

3

4

NGUYÊN CÁC BIỆN

NHÂN VÀ PHÁP HẠN
CÁCH SƠ
CHẾ TAI
CỨU CÁC
NẠN
TAI NẠN
TRONG
TRONG PTN
PTN

4

KẾT
LUẬN


KHÁI QUÁT CHUNG
An toàn lao động trong phòng thí nghiệm là ngăn ngừa sự cố xảy ra
trong quá trình làm việc, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, gây
thương tích hoặc tử vong cho người lao động.




Vệ sinh lao động là chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do những chất độc hại
tiếp xúc trong quá trình lao động gây tổn thương hoặc gây tử vong cho
người lao động.




NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG PTN
QUY ĐỊNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM
1) Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo
viên trong phòng thí nghiệm.
2) Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.
3) Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.
4) Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.




5) Phải mang kính bảo hộ.
6) Phải cột tóc gọn lại.
7) Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.
8) Không bao giờ được nếm các hóa chất thí nghiệm. Không ăn
hoặc uống trong phòng thí nghiệm.
9) Không được nhìn xuống ống thí nghiệm.




10) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tại nạn, báo cho giáo viên ngay
lập tức.
11) Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
12) Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.
13) Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi qui định như được hướng dẫn.
14) Nếu bạn chưa rõ vấn đề nào, hãy liên hệ giáo viên.





CÁC TAI NẠN TRONG PHÒNG
THÍ NGHIỆM
1.Cháy nổ

Cháy nổ thường xảy ra khi lưu trữ, làm việc với cách hóa chất
không đúng quy định gây ra các hiện tượng tỏa nhiệt, phản ứng.
Ví dụ như :



Các chất hóa học tự cháy khi trộn với nhau chẳng hạn như oxy
hóa dưới dạng lỏng và rắn ( oxy nén, axit nitric, clorat,..)

Axit Nitric




Danh mục
hóa chất

Tính chất

Tính chất

Danh mục
hóa chất

Độc hại


Dễ cháy nổ

Độc hại

Dễ cháy nổ

Amoniac
Axetilen
Axit adipic
Axit axetic
Axit nitric
Axit sunfuric
Ancol Etylic

x
x
x
x
x
x
 

x
x
x
x
x
x
x


Andehit fomic
Kim loại kiềm
Brom
Iot
Hidro Sunfua
Cadimi nitrat
Axit fomic

x
 
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x

Ancol Metylic

x

x


Kali femanganat

 

x

Axeton
Anilin
Benzen
Đietyl ete
Etilen
Etilen glicol
Glixerol
Phenol

x
x
x
 
x
 
 
x

x
x
x
x
x

x
x
x

Hidro peoxit
Đồng sunfat
Kali clorat
Thủy ngân
Magie bột
Lưu huỳnh
Photpho
Pyridin

 
x
 
x
 
x
x
x

x
 
x
 
x
 
x
x


Clorofom

x

x

Cacbon tetraclorua

x

x

Chì clorua

x

 

 

 

 




Cách chất tự cháy khi gặp điều kiện thích hợp trong không khí : bụi
kẽm, bụi nhôm, phôtpho trắng ,..)

Các chất cháy do tiếp xúc với nước như kiêm loại kiềm, canxi
cacbua, hydro sunfit natri.
Tàn đóm, đóm lửa sau khi thí nghiệm không được xử lý cẩn thận
hoặc do sử dụng lò nung, bếp điện




Các nguyên nhân gây ra cháy, nổ phổ biến nhất hiện
nay:
- Cháy do tác dụng của hoá chất, do phản ứng hóa học: một vài chất
nào đó khi tác dụng với nhau sẽ gây ra hiện tượng cháy.
- Cháy do ma sát tĩnh điện của các vật thể chất cháy với nhau, như
ma sát mài.
- Cháy do áp suất thay đổi đột ngột.



2. Điện giật
Trong phòng thí nghiệm hóa học mọi tác động của dòng điện đối với
con người đều gay ra nguy hiểm, vì ngoài việc bị điện giật còn có thể
dẫn đến việc làm rơi, đỗ ,vỡ các dụng cụ, thiết bị hóa chất.




Nguyên nhân cháy do điện:
Về mặt khách quan, các tai nạn liên
quan tới điện là do hở dây, chạm vỏ,
làm việc với điện áp cao, hoặc sử

dụng quá tải…
Về yếu tố chủ quan do con người
gây ra, người tiến hành thí nghiệm
quá chủ quan, sơ ý, không cẩn thận
khi làm việc với các thiết bị điện,
thiếu hoặc không sử dụng đúng các
dụng cụ bảo hộ. Ngoài ra, khi thí
nghiệm, đặc biệt là có liên quan đến
nước, rất dễ xảy ra sự cố vun vãi
nước ra sàn nhà làm trơn trợt, chập
điện gây nguy hiểm.



3.Tai nạn do ngộ độc hóa chất
Thủy ngân : thủy ngân là nguyên tố ít độc , nhưng hơi thủy ngân và
các hợp chất và muối của nó là rất độc, Thủy ngân rất dễ hấp thụ qua
da, các cơ hô hấp và tiêu hóa




NGUYÊN NHÂN
Dụng cụ chứa thủy ngân mà chúng
ta thường xuyên tiếp xúc là nhiệt
kế. Một số người khi làm việc với
nhiệt kế thường không cẩn thận
(làm va chạm mạnh, hoặc không
để nhiệt kế ở nơi an toàn) mà
không biết rằng họ đang làm việc

với thủy ngân – một hóa chất nguy
hiểm.




Thủy ngân là chất độc tích lũy sinh học, rất dễ dàng hấp thụ
qua da, các cơ quan hô hấp và tiêu hóa. Các hợp chất vô cơ
ít độc hơn so với hợp chất hữu cơ của thủy ngân. Cho dù là
ít độc hơn so với các hợp chất kia nhưng thủy ngân vẫn gây
ô nhiễm đáng kể đối với môi trường vì nó tạo ra các hợp
chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật.



4. Tai nạn bỏng do hóa chất

Các chất thuộc
nhóm chất dễ cháy,
dễ bay hơi bốc lửa
là Et2O, Me2CO,
ROH, dầu hoả,
xăng,
CS2,
benzen,...




Khi pha loãng axit, chúng ta cho

từ từ axit vào nước, không thực
hiện quá trình ngược lại, vì nó
có thể gây bỏng do đặc tính háo
nước của axit.

Ngoài ra, các dung môi hữu cơ như: hợp chất
thơm, hợp chất hữu cơ chứa clo, anđehit,
xeton… là những chất rất độc. Khi tiếp xúc với
chúng có thể gây ung thư, gây tổn thương tới
các chức năng của cơ thể.



Đối với dung dịch
đặc chúng rất dễ
chuyển hóa thành hơi
xâm nhập vào cơ thể
thông qua đường hô
hấp hoặc bám lên da
gây độc cho mọi
người làm việc trong
phòng.


Khi làm việc với các chất như
H2, kiềm (kim loại & dung
dịch), NaNH2/KNH2, axit đặc,
các chất hữu cơ dễ nổ (đặc
biệt là các polynitro)... cũng
như khi làm việc dưới áp suất

thấp hay áp suất cao cần phải
đeo kính bảo vệ (làm
bằng
thuỷ tinh hữu cơ) để che chở
cho mắt và các bộ phận quan
trọng trên gương mặt.



5. Tai nạn do khí độc sinh ra trong
quá trình thí nghiệm
Các khí hòa tan trong nước như: NH3, SO2… dễ phân rã trong nước
và niêm mạc đường hô hấp trên, kích thích màng nhầy mũi, miệng,
họng và phế quản dẫn tới có thể gây viêm đường hô hấp trên, ho có
đờm…
Các khí và hơi ít hòa tan trong nước như: NO2, COCl2… được hấp
thụ ở phế nang gây tổn thương ở phổi, hoặc lưu hành trong máu
dẫn tới nhiễm độc.
Một số khí và hơi khác như: C6H5OH, clo, CS2… cũng gây tổn
thương cho tim và hệ thần kinh.
Những hạt bụi (rắn hay khí) cũng không kém phần nguy hiểm,
thông qua đường hô hấp, chúng khuếch tán vào phổi hoặc vào gan,
mật, thận…có thể tạo sỏi ở đó. Ngoài ra, chúng còn được giữ lại
trên da, mũi hoặc họng gây ho, viêm nhiễm.



6. Tai nạn do va chạm đổ vỡ dụng cụ hóa chất
Nhân tố con người cũng đóng góp một phần đáng kể.
Người lao động không tập trung làm việc, một số người

vì lo nghĩ đến việc riêng hoặc đùa giỡn trong lúc làm
việc, hậu quả làm va chạm với các đồ dùng, hóa chất gây
đổ vỡ, ảnh hưởng đến bản thân và những người xung
quanh. Ngoài ra, người làm việc không thực hiện các quy
tắc phòng thí nghiệm hoặc không trang bị phụ kiện bảo
hộ cá nhân cũng gây ra nguy hiểm cho người làm việc.



Nguyên nhân gây ra tai nạn trong
phòng thí nghiệm
Nguyên nhân kỹ thuật:
 Thiết bị, máy móc cũ, hư hỏng, không kịp sửa chữa. Nên khi làm việc, các
thiết bị này có nguy cơ bị chạm mạch gây cháy nổ, ảnh hưởng đến những
thiết bị làm việc xung quanh.
 Sử dụng máy móc không đúng mục đích sử dụng, hoặc sử dụng máy móc
được chế tạo, lắp đặt không đúng chuẩn. Điều này không những làm hư hại
máy móc mà còn ảnh hưởng đến sự an toàn của người sử dụng. Bởi khi có
sự cố xảy ra, bên trong máy còn có chứa hóa chất, rất dễ làm tổn thương đến
người sử dụng
 Thiết kế phòng thí nghiệm không đạt tiêu chuẩn. Các hệ thống che chắn
không tốt, thiếu hệ thống tín hiệu, thiếu cơ cấu an toàn hoặc cơ cấu an toàn
bị hỏng. Chỗ làm việc chật hẹp, đi lại chật chội gây trở ngại tầm nhìn và hoạt
động thí nghiệm trở nên khó khăn.
 Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn, cơ cấu an toàn quá tải
 Hầu hết máy móc trong các phòng thí nghiệm chưa được cơ khí hóa, tự động
hóa cao nên cũng là nguyên nhân gây tai nạn phòng thí nghiệm.




Nguyên nhân gây ra tai nạn trong
phòng thí nghiệm
Nguyên nhân do tổ chức:
 Do yếu tố chủ quan, không nghiêm túc khi làm việc của người lao động,
và sự nhận thức chưa hết trách nhiệm của cán bộ hoặc nhân viên phòng thí
nghiệm.
 Do không nắm vững kỹ thuật an toàn lao động khi làm việc với các hóa
chất hoặc coi thường, xem nhẹ, hoặc bỏ qua các kỹ thuật an toàn cần thiết
 Vi phạm kỷ luật lao động: rời khỏi phòng khi thiết bị còn đang hoạt động,
say rượu bia trong lúc làm việc, lơ là trong việc kiểm tra các thiết bị,
phương tiên, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng và sau khi ra về, không
thực hiện đúng nội quy khi vào phòng thí nghiệm.
 Không đảm bảo trình độ chuyên môn: chưa thành thục tay nghề, thao tác
không chuẩn xác, chưa có kinh nghiệm xử lý kịp thời các sự cố trong kỹ
thuật khi làm việc trong phòng thí nghiệm. Hoặc người làm việc không
đúng ngành nghề và trình độ chuyên môn.



Nguyên nhân gây ra tai nạn trong
phòng thí nghiệm
Nguyên nhân do tổ chức:
 Người lao động không đảm bảo các yêu cầu về sức khoẻ: mắt kém, tai
nghểnh ngãng, bị các bệnh về tim mạch…
 Thiếu hướng dẫn về công việc được giao, hướng dẫn và theo dõi thực hiện
các quy tắc không triệt để. Thiếu và giám sát kỹ thuật không dầy đủ, làm các
công việc không đúng quy tắc an toàn.
 Đối với những người làm việc tại các công ty, doanh nghiệp, nguyên nhân
gây ra tai nạn còn do bản thân công ty, doanh nghiệp đó. Họ không tạo điều
kiện thuận lợi cho người lao động làm viêc trong các phòng thí nghiệm.

Chẳng hạn: không trang bị dụng cụ bảo hộ cá nhân, phòng thí nghiệm không
đủ tiên nghi, không đảm bảo an toàn…
 Ngoài ra, vệ sinh lao động không tốt cũng gây ra tai nạn. Môi trường làm
việc phòng thí nghiệm bị ô nhiễm hơi, khí độc, tiếng ồn và rung động lớn.
Điều kiện chiếu sáng nơi thí nghiệm không đầy đủ hoặc quá chói mắt gây
khó khăn cho người thí nghiệm.



×