Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

thuyết trình an toàn lao động và sức khỏe văn phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 21 trang )

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE VĂN PHÒNG

Nhóm 8:








Trương Thị Thanh Nhàn
Đặng Quế Minh
Nguyễn Đỗ Tuấn Anh
Ngô Tuấn Anh
Trần Vũ Khoa
Lê Quốc Huy


1. Khái niệm văn phòng
Là một phòng, tòa nhà hoặc khu vực làm việc khác trong đó mọi người làm việc.

thiết kế theo hướng hiện đại, khoa học và hợp lý

tọa lạc tại các đường phố hoặc trung tâm đông người qua lại.

được trang bị các điều kiện làm việc như  bàn làm việc, ghế làm việc,  tủ  lưu hồ sơ,  máy vi tnh,  điện thoại,  máy in,  máy fax, giấy tờ,
sổ sách,…




2. Đối tượng



 Dân văn phòng dân công sở những người thường làm việc
8h/ngày trong các tòa nhà ở các
thành phố , đô thị lớn.


các thiết bị dùng điện không đảm bảo an toàn (ổn áp, CPU, các phụ kiện điện khác...).



Mắt mờ do làm việc quá gần với màn hình hoặc màn hình có độ chói quá cao




Các bệnh về mắt

cận hoặc viễn do không đảm bảo đúng khoảng cách giữa mắt và màn hình.
Điện giật

Cháy, nổ

3. Các mối nguy hiểm


quá tải, chập cháy điện do sử dụng nhiều thiết bị trong văn phòng vượt quá công suất truyền tải của mạng điện



Các hội chứng bệnh khác liên quan đến tm mạch, thần kinh do sử dụng máy vi tnh liên tục và quá lâu



Phòng làm việc nên có ánh sáng vừa phải, ít màu sắc nhất





Ánh sáng

ánh sáng rọi vào mắt người làm việc
Ánh sáng cửa sổ lọt vào màn hình

Bệnh tm mạch

Đau, mỏi


Trang thiết bị để trong phòng làm việc che chắn lối đi, gây chấn



Tài liệu, thiết bị chất trên cao, tủ hồ sơ ngã đổ đè lên người



Đồ đè, rơi


Va quẹt

thương

Tiếng ồn


4.Các biện pháp phòng tránh

Khi có sự cố hoặc nghi ngờ có sự cố xảy
ra, NVVP báo ngay với cấp quản lý để
có thể xử lý kịp thời.


Không nên tự ý kéo đường dây điện
hoặc tự ý sửa chữa các thiết bị điện dẫn
đến các rủi ro không lường trước


Bố trí hợp lý các đường dây điện thoại,
cáp,… Tránh lối đi lại và phải được đặt
gọn gàng.


Thường xuyên kiểm tra các máy móc thiết bị
trong văn phòng, tòa nhà và sửa chữa nhanh
chóng các hỏng hóc để ngăn chặn rủi ro phát
sinh



Nhân viên văn phòng nên sử dụng các thiết bị đúng như thang,
bục,… khi có nhu cầu lấy đồ trên cao, không nên leo trèo, với,
nhón, kéo,… đặc biệt là đứng trên ghế văn phòng có bánh xe
chông chênh, làm tăng nguy cơ té ngã, đổ, ngã đồ đạc.


Bàn ghế, vật dụng trong văn phòng phải được sắp xếp ngay
ngắn gọn gàng. Không để đồ dùng cá nhân lung tung và xả rác
bừa bãi đặc biệt là các vật dụng nhỏ khó nhìn thấy có thể gây
nguy hiểm như: vật nhọn, kẹp giấy, ghim, tâm xỉa răng,…


Giữ vệ sinh chung để đảm bảo an toàn văn
phòng. Nhanh chóng lau khô khi bị đổ nước,
chất lỏng,… tránh nguy cơ té vì trơn trượt.
Đối với sàn nhà trải thảm phải hút bụi thường
xuyên làm sạch không khí.


hành lang, lối thoát hiểm phải giữ thoáng, không có
bất cứ chướng ngại vật nào, phòng ngừa khi có sự
cố phát sinh, tất cả mọi người có thể an toàn thoát
ra ngoài


Nhân viên văn phòng nên ngồi đúng tư
thế, thường xuyên vận động để ngăn
ngừa các bệnh do ngồi nhiều gây ra



5. Các quy định về an toàn lao động trong văn phòng
Điều 1: CBCNV, KTV, Trợ lý (gọi chung là CBCNV) được trang bị BHLĐ và các dụng cụ được cung cấp trong thời gian làm việc. CBCNV phải sử dụng đúng mục
đích và đủ các trang bị đã được cung cấp.

Điều 2: Trong thời gian làm việc CBCNV không được đi lại nơi không thuộc phạm vi của mình.

Điều 3: Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố có thể xảy ra thì CBCNV phải báo ngay cho cán bộ phụ trách biết để xử lý

Điều 4: Nếu không được phân công thì CBCNV không được tự ý sử dụng và sửa chữa thiết bị.

Điều 5: Khi chưa được huấn luyện về qui tắc an toàn và vận hành thiết bị thì không được sử dụng hoặc sửa chữa thiết bị.


Điều 6: Các sản phẩm, hàng hóa vật tư, thành phẩm đóng gói, để cách tường 0,5m, cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ
thuốc cấp cứu.

Điều 7: Khi tham gia sửa chữa máy phải ngắt công tắc điện và có biển báo mới sửa chữa.

Điều 8: Khi chuẩn bị vận hành máy hoặc sau khi sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng cụ, chi tiết có nằm trên máy không và không có người đứng trong
vòng nguy hiểm mới cho máy vận hành.

Điều 9: Không được để dầu, mỡ, nhớt máy rơi vãi trên sàn xưởng, nơi làm việc.

Điều 10: Tại hiện trường, trong kho phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư, trang thiết bị gây trổ ngại đi lại


Điều 11: Khi xảy ra sự cố TNLĐ, những người có mặt tại hiện trường phải:
- Tắt công tắc điện cho ngừng máy;
- Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo cáo ngay cho cán bộ phụ trách.

- Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý.

Điều 12: CBCNV có nghĩa vụ báo cáo cho cán bộ phụ trách, Phòng An toàn, Ban Tổng giám đốc về sự cố TNLĐ, về việc vi phạm nguyên tắc ATLĐ xảy ra tại
Công ty..

Điều 13: Khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn tại nơi làm việc của mình, CBCNV lập tức rời khỏi khu vực nguy hiểm và báo ngay cho cán bộ phụ trách biết để
xử lý.

Điều 14: Không được tháo dỡ hoặc làm giảm hiệu quả các thiết bị ATLĐ có trong Công ty.

Điều 15: CBCNV phải thực hiện theo sự chỉ dẫn của bảng cấm, bảng hướng dẫn An toàn nơi sản xuất.


Kết luận

Các cơ quan phải luôn quan tâm đến vấn đề an toàn cho người lao động như cam kết thực hiện chính sách
an toàn sức khỏe nghề nghiệp

Thiết lập các quy trình làm việc an toàn

Thực hiện các chính sách về bồi dưỡng sức khỏe, các khóa học huấn luyện, đào tạo an toàn vệ sinh lao động
cho tất cả người lao đng trong công ty

Việc nhận diện các mối nguy hại, đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất các giải pháp kiểm soát rủi ro cũng đã góp
phần giúp cho bộ phận làm công tác bảo hộ lao động tại công ty có thể chủ động tư vấn cho người sử dụng
lao động xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, lập kế hoạch và đưa ra các biện pháp an toàn
vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp





×