Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chemistry laboratory report

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.87 KB, 14 trang )

Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM

BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HUỲNH THỊ MINH SƯƠNG
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6 LỚP 02_ĐH MÔI TRƯỜNG 2

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014

1


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM

BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HUỲNH THỊ MINH SƯƠNG
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6 LỚP 02_ĐH MÔI TRƯỜNG 2
NGUYỄN CHÍ PHÚ


0250020072

LÊ MINH QUÂN

0250020073

NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH

0250020074

NGUYỄN NGỌC QUY

0250020075

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014

2


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


3


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

MỤC LỤC
BÀI 2: PHA CHẾ DUNG DỊCH – CHUẨN ĐỘ ............................................................ 4
BÀI 3: DUNG DỊCH ĐIỆN LY – CHẤT CHỈ THỊ MÀU.............................................. 6
BÀI 4: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC ............................................. 9
BÀI 5 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - BẬC PHẢN ỨNG ........................................... 12

BÀI 2: PHA CHẾ DUNG DỊCH – CHUẨN ĐỘ
3
-

Pha chế 100ml H2SO4 1M từ dung dịch H2SO4 98%
Rửa sạch dụng cụ
Chuẩn bị 1 cốc chứa khoảng 50ml nước cất
Dùng pipet loại 10ml hút 5.4ml H2SO4
Bóp cao su bên ngoài
Đưa vào đầu pipet hút axit đến vạch 4.6
Thả tia axit quanh cốc nước
Hiện tượng 1: cốc nóng lên
Giải thích: axit tỏa nhiệt làm cốc nóng lên nên phải thả tia axit để nhiệt tỏa ra
đều.
Hiện tượng 2: dung dịch axit từ màu vàng nhạt thành trong suốt
Giải thích: do nồng độ dung dịch axit giảm
- Khi thả tia không để pipet chạm vào nước

- Giọt axit cuối cùng để chạm vào thành cốc cho chảy hết axit
- Lấy pipet ra vòi nước để xả nước đề làm nguội axit
- Đợi axit nguội
- Đổ cốc dung dịch axit trên vào bình định mức 100ml
- Tráng ít nước vào cốc vừa dùng rồi cũng đổ vào bình định mức trên
- Định mức dung dịch cho đến 100ml
- Đậy nắp bình định mức, úp lên xuống nhiều lần để dung dịch hòa tan đều
- Đổ dung dịch trên vào bình thủy tinh đựng hóa chất rồi ghi rõ nhãn
4 Pha chế 100ml dung dịch NaOH từ NaOH rắn
- Rửa sạch dụng cụ
- Cân chính xác 4.2g NaOH vào cốc
- Dùng bình tia, tia 50ml nước cất vào cốc trên
Hiện tượng 1: dung dịch vẩn đục
Giải thích: do NaOH chưa được hòa tan
Hiện tượng 2: cốc nóng lên
Giải thích: NaOH tỏa nhiệt khi mới hòa tan
- Dùng đũa thủy tinh khuấy đều

4


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

Đổ cốc dung dịch trên vào bình định mức 100ml rồi dùng bình tia, định mức
đến 100ml
- Đậy nắp bình định mức, úp lên xuống nhiều lần để dung dịch hòa tan đều
- Đổ dung dịch trên vào bình thủy tinh đựng hóa chất rồi ghi rõ nhãn
5 Pha chế 250ml dung dịch NaOH 0.01M

- Dùng pipet loại 10ml hút 2.5ml dung dịch NaOH 0.1M đã có ở thí nghiệm 2
(dùng pipet hút dung dịch đến vạch 7.5) rồi cho vào bình định mức 250ml
- Đổ thêm nước cất, định mức đến 250ml
- Đậy nắp bình định mức, úp lên xuống nhiều lần để dung dịch hòa tan đều
- Đổ dung dịch trên vào bình thủy tinh đựng hóa chất rồi ghi rõ nhãn
6 Chuẩn độ dung dịch NaOH 0.01M
Chuẩn bị:
-

Buret
- Tráng bằng nước cất
- Tráng bằng một ít dung dịch H2C2O4 0.01N rồi xả bỏ
- Đổ dung dịch H2C2O4 0.01N qua vạch 0 rồi xả bỏ bọt khí rồi điều chỉnh về vạch
0
Erlen: mỗi erlen chứa 100ml dung dịch NaOH cần chuẩn độ
Thực hiện
-

Nhỏ 2 giọt phenolphtalein vào erlen
Hiện tượng: dung dịch trong suốt chuyển sang màu hồng
Giải thích: trong erlen là dung dịch NaOH nên phenolphtalein làm đổi màu
dung dịch
- Lắc đều erlen
- Thực hiện chuẩn độ: tay tráivừa vặn khóa nhè nhẹ, tay phảivừa lắc erlen đề axit
hòa tan đều
Phương trình phản ứng
H2C2O4 + 2NaOH  Na2C2O4 + 2H2O
- Chuẩn độ kết thúc khi màu hồng vừa biến mất khỏi dung dịch
- Ghi lại thể thích axit tiêu tốn
Công thức chung:

𝐶𝐻 𝐶 𝑂 . 𝑉𝐻 𝐶 𝑂
𝐶𝑁𝑎𝑂𝐻 = 2 2 4 2 2 4
𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻
𝑉𝐻2𝐶2 𝑂4
𝐶𝑁𝑎𝑂𝐻

Lần 1
8.6
0.086

Lần 2
8.9
0.089

Lần 3
9.3
0.093

5


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

Gía trị trung bình

0.086 + 0.089 + 0.093
= 0.0893
3

Hiện tượng: có sự sai lệch trong kết quả chuẩn độ NaOH so với nồng độ lý
thuyết là 0.01M
Giải thích:
𝐶𝑁𝑎𝑂𝐻 =

-

Nguyên nhân từ thí nghiệm 3 đã pha chế nồng độ chưa chuẩn
NaOH rắn dễ hút ẩm nên khi cân 4.2g NaOH để ngoài không khí lâu dễ bị sai
lệch
Dung dịch NaOH dễ tác dụng với CO2 trong không khí vì vậy pha chế xong
dung dịch NaOH để một thời gian thì nồng độ NaOH sẽ giảm
Có thể lúc hút dung dịch bằng pipet hoặc lúc định mức đã đặt tầm mắt nhìn sai
nên thể tích định mức chưa chính xác
Nguyên nhân do thao tác chuẩn độ
Có thể lúc vặn khóa cho dung dịch axit chảy xuống đã lắc erlen không đều tay
nên có sự thiếu chính xác trong việc xác định thể tích dung dịch axit.
Tuy nhiên, nguyên nhân từ việc pha chế ở thí nghiệm 3 vẫn là nguyên nhân chủ
yếu vì nếu lắc erlen không đều thì chuẩn độ sẽ dư thể tích dung dịch axit, trong
khi kết quả của nhóm là thiếu thể tích so với thể tích dung dịch axit cần.

BÀI 3: DUNG DỊCH ĐIỆN LY – CHẤT CHỈ THỊ MÀU
1. Đo độ dẫn điện của các dung dịch điện ly
- Mỗi dung dịch chuẩn bị 1 cốc chứa khoảng 50ml dung dịch đó
- Rửa sạch điện cực trước khi đo
Nước cất Nước máy NH3 1M CH3COOH 1M
Độ dẫn điện
1.93
98.3
1116

1738
(µS)
Giải thích:

H2SO4 1M
256600

Độ dẫn điện của nước máy hơn nước cất vì trong nước máy có các ion Mg2+, Ca2+, Cl-,
HCO3- … , làm tăng khả năng dẫn điện của nước máy.
Các phương trình phân ly:
H2O ↔ 2H+ +O2NH3 + H2O ↔ NH4+ + OHCH3COOH ↔ CH3COO- + H+
H2SO4  2H+ + SO42Độ dẫn điện của các dung dịch trên tăng dần từ nước cất < nước máy < NH3 <
CH3COOH < H2SO4

6


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

H2SO4 có độ điện dẫn điện lớn nhất do nó là axit mạnh, nước cất là chất điện ly yếu
nhất nên có độ dẫn điện kém nhất.
2. Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ dẫn điện
- Từ dung dịch H2SO4 1M, thực hiện pha chế thành các dung dịch H2SO4 0.5M,
0.1M, 0.01M

Độ dẫn điện (mS)
Giải thích


H2SO4 1M
256.6

H2SO4 0.5M
129.7

H2SO4 0.1M
29.6

H2SO4 0.01M
5.9

Khi pha loãng dung dịch thì mật độ của các ion trong dung dịch cũng giảm nên khả
năng dẫn điện giảm theo đó.
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào nồng độ dung dịch

300

Độ dẫn điện (mS)

256.6
250

200

129.7

150

100


29.6

50

5.9

CM
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
Nhận xét: Đại lượng cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với đại lượng nồng độ dung dịch
0

3. Xác định màu của chất chỉ thị màu
- Lấy 2 ống nghiệm. Cho vào ống thứ nhất 3 giọt phenolphtalein và ống thứ hai 3
giọt metylcam. Thêm vào mỗi ống 3 giọt H2SO4 0,1M.
- Lấy 2 ống nghiệm khác cũng tiến hành như trên nhưng thêm vào mỗi ống 3 giọt
NaOH 0,1M.
- Lấy 2 ống nghiệm khác cũng tiến hành như trên nhưng thêm vào mỗi ống 3 giọt
nước cất.

7


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014


Nhóm 6 – 02ĐHMT2

Chất chỉ thị màu

Acid

Bazơ

Trung tính

Phenolphtalein

không đổi màu

dung dịch trong suốt
 màu hồng

không đổi màu

Metylcam

dung dịch màu
cammàu đỏ

không đổi màu

không đổi màu

4.

-

Cân bằng trong dung dịch axit yếu
Dùng pipet hút 2ml CH3COOH 0.1M vào ống nghiệm.
Làm thêm 1 ống tương tự
Mỗi ống nhỏ vào 2 giọt metyl da cam
Hiện tượng: dung dịch trong 2 ống từ trong suốt chuyển sang màu đỏ
Giải thích: dung dịch axit trong 2 ống được chất chỉ thị màu là metyl da cam
nhận biết
Phương trình phân ly:
CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ (1)
- Thêm tinh thể CH3COONa vào 1 trong 2 ống, lắc đều
Phương trình hóa học xảy ra:
CH3COONa  CH3COO- + Na+
Hiện tượng:
-

Ống có thêm vào CH3COONa: dung dịch màu đỏ chuyển sang màu cam
Ống không thêm CH3COONa: dung dịch vẫn màu đỏ
Giải thích:

Khi thêm CH3COONa vào, nồng độ ion CH3COO- trong ống tăng lên, theo nguyên lý
chuyển dịch cân bằng, cân bằng trong phương trình (1) sẽ chuyển dịch theo chiều
nghịch  nồng độ ion H+ cũng giảm xuống, tính axit của dung dịch cũng giảm nên
dung dịch màu đỏ chuyển sang màu cam.
5. Cân bằng trong dung dịch bazơ yếu
- Dùng pipet hút 2ml NH3 0.1M vào ống nghiệm.
- Làm thêm 1 ống tương tự
- Mỗi ống nhỏ vào 2 giọt phenolphtalein
Hiện tượng: dung dịch trong 2 ống từ trong suốt chuyển sang màu hồng

Giải thích: dung dịch bazơ trong 2 ống được chất chỉ thị màu là phenolphtalein
nhận biết
Phương trình phân ly:
NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH8


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

Thêm tinh thể CH4Cl vào 1 trong 2 ống, lắc đều
NH4Cl  NH4+ + ClHiện tượng:
-

Ống có thêm vào CH4Cl: dung dịch màu hồng chuyển sang trong suốt
Ống không thêm CH4Cl: dung dịch vẫn màu hồng
Giải thích:

Khi thêm CH4Cl vào, nồng độ ion NH4+ trong ống tăng lên, theo nguyên lý chuyển dịch
cân bằng, cân bằng trong phương trình (1) sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch  nồng
độ ion OH- cũng giảm xuống, tính bazơ của dung dịch cũng giảm nên dung dịch màu
hồng chuyển sang trong suốt.

BÀI 4: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng đến tốc độ phản ứng trong hệ đồng
thể
- Chuẩn bị 3 ống nghiệm đã đánh số (1,2,3), mỗi ống chứa 3ml H2SO4 0.2ml
- Chuẩn bị 3 ống nghiệm đã đánh số (1,2,3), trong đó
• Ống 1: 1ml Na2S2O3 0.2M + 2ml H2O
• Ống 2: 2ml Na2S2O3 0.2M + 1ml H2O

• Ống 3: 3ml Na2S2O3 0.2M
- Đổ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm còn lại có cùng số với nó.
- Dùng đồng hồ đo thời gian đến khi kết tủa đục sữa xuất hiện
Phương trình phản ứng
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑ + S↓
(kết tủa)
Gọi C1,C2,C3 lần lượt là nồng độ của các ống nghiệm sau khi đổ dung dịch H2SO4.
C1=0.033M; C2=0.067M; C3=0.1M
Tỷ lệ nồng độ
Thể tích (ml)

Na2S2O3

Tỷ lệ tốc độ
∆𝑡(s)

V=

1
∆t

C1:C2:C3

STT
H2SO4

Na2S2O3

H2 O


Tổng

1

3

1

2

6

2

3

2

1

6

3

3

3

0


6

1:2:3

phản ứng
V1:V2:V3

28

0.036

15

0,059

11

0,09

1 : 1.6 : 2.5

9


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

Nhận xét: Nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng cũng tăng
Giải thích: Khi nồng độ dung dịch tăng thì mật độ các ion trong dung dịch tăng

nên khả năng va chạm để xảy ra phản ứng cũng cao nên tốc độ phản ứng theo
đó tăng theo.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
- Chuẩn bị 3 ống nghiệm đã đánh số (1,2,3), mỗi ống chứa 2ml KMnO4 0,05N
(màu tím)
- Chuẩn bị 3 ống nghiệm đã đánh số (1,2,3), mỗi ống chứa 2ml H2C2O4 0,1N và
2ml dd H2SO4 (trong suốt)
- Đổ ống chứa axit vào ống còn lại có cùng số với nó.
- Dùng đồng hồ đo thời gian đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn
5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 10CO2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Tốc độ phản
STT

Nhiệt độ phản ứng

Thời gian (s)

ứng v=

1
∆t

1

30°C

470

0.002


2

40°C

245

0.004

3

50°C

182

0.006

Hệ số nhiệt độ
𝑇2 −𝑇1
𝑡1
= 𝛾 10
𝑡2

𝛾50𝑜 −30𝑜 =1.6

Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ

0.07

0.05
0.04

0.03

Tốc độ phản ứng

0.06
0.06

0.04

0.02

0.02
0.01

Nhiệt độ (oC)

0

0

10

20

30

40

50


60

10


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

Nhận xét: tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nhiệt độ trong phản ứng đó
Giải thích: Khi tăng nhiệt độ phản ứng, năng lượng hoạt hóa giảm nên số tiểu
phân hoạt động tăng; theo thuyết va chạm, chỉ có va chạm giữa các tiểu phân hoạt động
mới tạo ra phản ứng nên tốc độ phản ứng cũng tăng theo đó.
3. Ảnh hưởng của xúc tác đồng thể đến tốc độ phản ứng
- Chuẩn bị 2 ống, mỗi ống chứa 1ml KMnO4 0.05N
- Chuẩn bị 2 ống, mỗi ống chứa 2ml H2C2O4 0.1N và 2ml H2SO4 0.2M; nhỏ vào 1
trong 2 ống này 2 giọt MnSO4
- Đổ 1 ống dung dịch trong suốt vào 1 ống dung dịch KMnO4 (dung dịch màu
tím)
Ống chứa thêm MnSO4
Ống không có xúc tác
Thời gian (s)
245
500
Tốc độ phản ứng
0.04
0.002
Nhận xét: ống có xúc tác thì tốc độ phản ứng nhanh hơn
Giải thích: chất xúc tác chỉ tham gia ở giai đoạn trung gian tạo phức chất hoạt
động trung gian làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng làm thay đổi cơ chế phản

ứng nên làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng, không làm
thay đổi các đặc trưng nhiệt động của hệ.
4. Ảnh hưởng của môi trường phản ứng đến cân bằng hóa học
- Lấy 4 ống nghiệm:
• Ống 1 và 2: dùng pipet cho vào mỗi ống 1ml dung dịch K2CrO4 (dung dịch
màu vàng)
• Ống 3 và 4: dùng pipet cho vào mỗi ống 1ml dung dịch K2CrO7 (dung dịch
màu da cam)
• Ống 2 cho thêm 3 giọt dung dịch H2SO4 1M
• Ống 4 cho thêm 3 giọt dung dịch NaOH 1M
Hiện tượng:
Ống 2: dung dịch màu vàng dần chuyển sang dung dịch màu da cam, giống màu với
dung dịch ống 3.
Giải thích:
2Cr2O42- + 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O (1)
Thêm H2SO4 vào ống 2 làm tăng nồng độ H+ trong dung dịch, theo nguyên lý chuyển
dịch cân bằng, phản ứng (1) sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, nồng độ ion dicromat
tăng nên dung dịch màu vàng dần chuyển sang dung dịch màu da cam.

11


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

Hiện tượng:
Ống 4: dung dịch màu da cam chuyển sang dung dịch vàng, giống màu với dung dịch
ống 1.
Giải thích:

Cr2O72- + 2OH- ↔ 2CrO42- + H2O (2)
Thêm NaOH vào ống 2 làm tăng nồng độ OH- trong dung dịch, theo nguyên lý chuyển
dịch cân bằng, phản ứng (2) sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, nồng độ ion cromat tăng
nên dung dịch màu da cam chuyển sang dung dịch màu vàng.

BÀI 5 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - BẬC PHẢN ỨNG
1. Phản ứng của kim loại với axit
Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch H2SO4 1M
Hiện tượng:
-

Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí thoát ra quanh viên kẽm
Phản ứng nhanh xảy ra hiện tượng và kéo dài
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 ↑

2. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Cho thanh sắt vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch CuSO4 1M
CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu
Hiện tượng:
-

Thanh sắt bị tan một phần
Dung dịch nhạt màu dần
Có lớp đồng bám vào thanh sắt, 1 ít đồng lắng ở đáy ống nghiệm và 1 ít đồng
bám vào thành ống nghiệm
- Phản ứng xảy ra chậm chạp và kéo dài
3. Tính oxi hóa và tính khử của một chất
- Ống 1:1ml KMnO4 0.02M + 3 giọt dung dịch axit H2SO4 1M
- Ống 2:1ml KI 0.1M + 3 giọt dung dịch H2SO4 1M.
- Nhỏ 1ml dung dịch KNO2 vào mỗi ống

Hiện tượng:
-

Ống 1:
• Dung dịch màu tím mất màu
KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O
+5
• Vai trò của KNO2 : chất khử (𝑡ừ +3
𝑁 →𝑁 )

12


Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

Hiện tượng
-

Ống 2:
• Dung dịch trong suốt không màu trở thành màu nâu đỏ
• Có ít bọt khí xuất hiện rất sớm và thoát khí rất nhanh lúc mới phản ứng
2KI + 2KNO2 + 2H2SO4 →
I2
+ 2NO + 2K2SO4 + 2H2O.
(nâu đỏ)
+2
• Vai trò của KNO2 : chất oxi hóa (𝑡ừ +3
𝑁 →𝑁 )

4. Ảnh hưởng của môi trường đến phản ứng oxi hóa khử
Lấy 3 ống nghiệm đã đánh số, cho vào mỗi ống 1ml KMnO4 0.02M
• Ống 1: thêm 3 giọt H2SO4 1M + Na2SO3
• Ống 2: thêm 3 giọt nước cất + Na2SO3
• Ống 3: thêm 3 giọt NaOH 1M + Na2SO3
Hiện tượng:


Ống 1: dung dịch từ màu tím sẽ mất màu do sự tạo thành Mn2+
MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
• Ống 2: dung dịch từ màu tím chuyển sang màu xanh lá rồi cuối cùng thành màu
nâu
2 H2O + MnO4− + 3 e → MnO2  + 4 OH−
(nâu)
• Ống 3: dung dịch màu tím trở thành màu xanh lá
MnO4− + e → MnO42−
(xanh lá)
5. Xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3.
- Chuẩn bị 2 ống nghiệm, 2 bình nón
• Ống 1: 8ml H2SO4 0.4 M
• Ống 2: 8ml H2SO4 0.4 M
• Bình nón 1: 4ml Na2S2O3 0.1M + 8ml H2O
• Bình nón 2: 8ml Na2S2O3 0.1M + 4ml H2O
- Đổ nhanh axit trong ống vào bình hình nón
- Bấm đồng hồ
- Lắc nhẹ bình nón, để yên
- Dung dịch vừa chuyển đục bấm đồng hồ lần nữa, đọc Δt
H2SO4 + Na2S2O3  Na2SO4 + H2O + SO2  + S

13



Báo cáo thực hành thí nghiệm Hóa – 27/04/2014

Ống nghiệm
STT

Bình hình nón

Nồng độ của

Thời gian

Na2S2O3 (M)

phản ứng (s)

8

0.02

62

4

0.04

30

V(ml)


V(ml)

V(ml)

H2SO4 0.4 M

Na2S2O3 0.1M

H2 O

1

8

4

2

8

8

Công thức chung tính bậc phản ứng:

Nhóm 6 – 02ĐHMT2

𝑡1
𝑡2
𝑚=

𝑙𝑔2
𝑙𝑔

Bậc phản ứng theo Na2S2O3 = 1.05
6. Xác định bậc phản ứng theo H2SO4
Làm tương tự thí nghiệm trên
STT

Ống nghiệm

Bình hình nón

Thời gian phản

V(ml) H2SO4 0.4 M

V(ml) Na2S2O3 0.1M V(ml) H2O

ứng (s)

1

4

8

8

35


2

8

8

4

31

Bậc phản ứng theo H2SO4 =0.175

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×