Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de-kscl-doi-tuyen-hsg-hoa-hoc-10-nam-2018-2019-truong-yen-lac-2-vinh-phuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.68 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 10

TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC.
NĂM HỌC 2018 - 2019
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm: 02 Trang.
Cho NTK của các chất: Fe=56; Al= 27; Cu= 64; Cl =35,5;
H=1.

Câu 1: (5 điểm)
1. Cho nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có 11 electron tuộc phân lớp p. X có hai đồng vị
hơn kém nhau 2 nơtron. Trong đồng vị số khối lớn, số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt
không mang điện.
a. Viết cấu hình electron của X.
b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
c. Xác định hành phần cấu tạo của hai đồng vị và thành phần % theo khối lượng của mỗi
đồng vị trong X tự nhiên. Biết nguyên tử khối trung bình của X bằng 35,48. Coi nguyên
tử khối có giá trị bằng số khối.
2. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M3R trong đó R chiếm
6,67% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử của M có n1=p1+4, còn trong hạt nhân
của R có n2= p2; trong đó n1 ,p1, n2, p2 là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết
rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z là 84. Xác định công thức phân tử của Z.
Câu 2: ( 5 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học (nếu có) cho các thí nghiệm sau:
a. Cho dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm có sẵn ít bột MnO2, đun nhẹ.
b. Hòa tan FeCl2 vào nước rồi thêm H2SO4 loãng dư, sau đó thêm dung dịch KmnO4 dư
thấy có khí màu vàng lục thoát ra và dung dịch thu được có chứa muối mangan (II).


c. Đưa muỗng sắt có chứa natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo.
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái
(A), (B)… tương ứng
(1) FeS2 + khí (A) → chất rắn (B) + khí (D)

(2) (D) + khí (E) → chất rắn (F) + H2 O


(3) (F) + (A) → (D)

(4) (E) + NaOH → (G) + H2O

(5) (G) + NaOH → (H) + H2O

(6) (H) + (I) → (K) + (L)

(7) (K ) + HCl → (I) + (E)

(8) ( E) + Cl2 + H2O → …

Câu 3: ( 5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
a. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 + H2O
b. FexOy + HNO3  Fe(NO3 )3 + NO + H2O
c. H2SO4 + HI  I2 + H2S + H2O
2. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn
sau: NaCl, NaNO3, HCl, HBr, NaOH
Câu 4: (5 điểm)
1. Cho một viên bi hình cầu bằng sắt có đường kính 1,4 cm vào dung dịch HCl sau một
thời gian ta được một viên bi sắt mới có đường kính 0,8 cm. Tính thể tích H2 (ở đktc) thu

được. Biết Fe có khối lượng riêng là 7,86g/ ml.
2. Cho 23,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al phản ứng vừa đủ với 14,56 lít khí Cl 2 (đktc).
Mặt khác 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,2 mol khí (ở
đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
……………………………………………HẾT…………………………………………
Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giám khảo không
giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG KHỐI 10- HÓA HỌC

Câu 1

Nội dung

Thang
điểm

a. Cấu hình của X: 1s 22s22p63s2 3p5

0,5

b.=>Vị trí: Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA

0,5

1

c.Gọi hai đồng vị của X là 17 n+17X và


17

n+19 X

0,5

Trong đồng vị có số khối lớn có số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt
không mang điện nên 1,7 (n+2) = 34 => n=18
=> hai đồng vị là
17

37 X

35

17 X

 n = 18, e= p =17

 n =20, e=p=1

Dựa vào NTKTB ta được
%m37X

0,5
n35

X

:


n37

X

=19 :6

=> %m

35 X

=74,97%

0,5

=25,03%

2 Σhạt proton trong Z = 3p1 + p2 = 84 (1)
%mR = 2p2 : [ 3.(2p1+4) + 2p2]= 6,67% (2)
Từ (1) và (2) => p1 =26, p2 = 6 => M là Fe; R là C => Z là Fe 3C
Câu 2

0,5

1 a. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. 2FeCl2 +12H2SO4+6KMnO4  Fe2(SO4)3 +2Cl2 +3K2SO4
+6MnSO4 +12H2O
c. 2Na + Cl2  2NaCl
2 Mỗi phương trình đúng được 0,25 điểm
(1) 2FeS2+ 11O2  Fe2O3 + 4SO2 => (A) : O2 ; (B): Fe 2O3; (D): SO2

(2) SO2 + 2H2S  3S +2 H2 O => (E): H2S; (F): S
(3) S + O2  SO2

0,5
0,5
1
1
1

1


(4) H2S + NaOH  NaHS + H2 O => (G): NaHS
(5) NaHS + NaOH  Na2S + H2O => (H): Na2S
(6) Na2 S + FeCl2  FeS + 2NaCl => (I): FeCl 2 ; (K): FeS; (L): NaCl
(7) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
(8) H2S + 4Cl2 +4 H2O  H2SO4 + 8HCl
Câu 3

1 Mỗi phương trình 1 điểm chia làm 4 bước để cân bằng
a. 5K2SO3 +2 KMnO4 + 6KHSO4  9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2 O

1

Mn+7 +5e  Mn+2 |× 2
S+4  S+6 + 2e |×5
b.3FexOy + (12x -2y)HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x -2y)NO + (6xy)H2O

1


xFe+2y/x  xFe+3 + (3x -2y)e |×3
N+5 + 3e  N+2 |× (3x- 2y)
c. H2SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O

1

S+6 + 8e S-2|×1
2I-  I20 + 2 e |×4

2 + Lấy mẫu thử từ các dung dịch trên.
+ Dùng quỳ tím:
- Dung dịch làm quỳ hoá xanh là NaOH
- Dung dịch làm quỳ hoá đỏ là: HCl; HBr (axit)
- Dung dịch không làm đổi màu quỳ là NaCl, NaNO3 (muối)
+ Nhận biết các axit: dùng dung dịch AgNO3

0,5

-

Dung dịch có tạo kết tủa trắng với AgNO3 là HCl
Ptpư: HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3

0,5

-

Dung dịch có tạo kết tủa vàng với AgNO3 là HBr
Ptpư: HBr + AgNO3  AgBr  + HNO3


0,5

+ Nhận biết các dung dịch muối: dùng dung dịch AgNO3:


-

Câu 4

Dung dịch có tạo kết tủa với AgNO3 là NaCl
Ptpư: NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3

0,5

Dung dịch còn lại là NaNO3

1 Khối lượng viên bi sắt ban đầu là:
m0 Fe = D.V0 =D.π.d3/6 =1,4 3. D.π/6

0,5

Khối lượng viên bi sắt sau phản ứng là:
mFe sau pư = D.V = 0,8 3.D. π/6

0,5

Khối lường sắt đã phản ứng là:
mFe = m0Fe - mFe sau pư ≈ 9,18 (g) => nFe ≈ 9,18/ 56 mol = nH2

1


=> VH2 ≈ 3,67 lít
2 Gọi số mol trong 23,8 gam hỗn hợp X của Cu, Fe, Al lần lượt là: x, y,
z và trong 0,25 mol hỗn hợp X là: kx, ky, kz
Theo bài ra ta có: 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)

0,5

0,5

kx +ky + kz = 0,25 (2)
Sử dụng bảo toàn electron ta có: 2x + 3y + 3z = 0,65. 2 (3)
2ky + 3kz = 0,2.2 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được: x =0,2; y =0,1; z =0,2
% mCu = 0,2.64/23,8 =53,78%
% mFe = 0,1.56/ 23,8 = 23,53%
% mAl = 22,69 %

0,5
0,5
0,5
0,5



×