Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de-kscl-doi-tuyen-hsg-vat-li-10-nam-2018-2019-truong-yen-lac-2-vinh-phuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.02 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 10
ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ
NĂM HỌC 2018 - 2019
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm: 02Trang.

Câu 1 (2 điểm) . Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có đồ thị (v,t) như
Hình 1.

v(m/s)
2

a. Tính quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t1  1s đến t3  3s .
b. Tại thời điểm t0  0s chất điểm có tọa độ x0 = 0m. Viết phương trình chuyển

0

t(s)

động của chất điểm.

1

Câu 2 (1 điểm). Hai xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ

Hình 1

trạng thái nghỉ theo phương vuông góc với nhau hướng đến một ngã tư


như Hình 2. Tại thời điểm ban đầu, xe 1 ở A có gia tốc a1 =

3m/s2,

2

3

x2



x01 = -15m, xe 2 ở B có gia tốc a2= 4m/s2, x02 = -30m.

A

0

x1

a. Tìm khoảng cách giữa chúng sau 5s kể từ thời điểm ban đầu.
b. Sau bao lâu hai chất điểm lại gần nhau nhất? Tính khoảng cách giữa chúng

B

lúc đó.

Hình 2

Câu 3 (1 điểm). Thả không vận tốc đầu vật m từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có

góc nghiêng so với phương ngang là  = 300, tại nơi có gia tốc trọng trường g
= 10m/s2.
a. Bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng. Tính gia tốc của vật.
b. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng là  = 0,1. Tính gia tốc của
vật,



Câu 4 (1 điểm). Vật A có khối lượng M, vật B có khối lượng m, vật B

B

A

được nối vào tường nhờ một sợi dây hợp với phương ngang góc  như
Hình 3

Hình 3. Hệ số ma sát giữa vật A và B cũng như giữa vật A với đất đều bằng

. Xác định lực F nằm ngang cần phải tác dụng lên vật A kéo nó để nó
chuyển động nhanh dần đều sang bên phải với gia tốc a. Biết gia tốc trọng

B
300

trường là g.

O
A


Câu 5 (1 điểm) . Vật m = 2Kg được giữ cân bằng nhờ hai sợi dây OA hướng
theo phương ngang và OB hợp với phương ngang một góc 300 như Hình 4. Gia
tốc trọng trường là 10 m/s2. Tính lực căng của mỗi sợi dây.
Hình 4

1


Câu 6 (1 điểm) . Thanh AB = L đồng chất tiết điện đều khối lượng m được treo
vao điểm O nhờ hai sợi dây có cùng chiều dài OA = OB = L. Tại đầu B treo thêm

O

vật có khối lượng đúng bằng m như Hình 5. Tính góc lệch của thanh so với phương
ngang khi thanh cân bằng.
Câu 7 (1 điểm). Một khối khí lí tưởng ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích V=10lít.

A
B

Nếu đưa khối khí đó thời nhiệt độ t1 = 270C, áp suất p1  1,52.105 Pa thì thế tích
của khố khí là V1. Biết 1atm = 101325 Pa. Tính V1.

Hình 5

Câu 8 (1,0 điểm). Một con lắc đơn gồm dây treo khối lượng không đáng kể
dài 1 m (một mét) một đầu cố định một đầu nối với vật nhỏ có khối lượng m = 500 g, đặt tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2. Ban đầu người ta kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 900 rồi thả
vật m không vận tốc đầu. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính vận tốc của vật và lực căng của dây treo khi
dây treo thẳng đứng.

Bài 9 (1,0 điểm).

Cho các dụng cụ sau: Một bình lớn đựng nước có khối lượng riêng  0  1000kg / m3 ;

thước mm; 01 tờ giấy, 01 ống nghiệm thường sử dụng trong thí nghiệm hóa học, cốc đựng nước muối cần đo
khối lượng riêng. Lập phương án đo khối lượng riêng của nước muối với các dụng cụ trên.

______HẾT______

2


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 10
HƯỚNG ĐẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ
NĂM HỌC 2018 - 2019
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm: 02Trang.

Câu Nội dung
1

Điểm

Quãng đường chất điểm đi được là diện tích hình thang tạo bởi t1 = 1s; t3 = 3s; 0t và (v,t)
s

0,5


1
v[(t3  t1 )  (t2  t1 )]  3( m)
2

0,5
+ Từ 0s đến 2s chất điểm chuyển động thẳng đều
0,5

x  x0  vt  2t (m)
+ Từ t2 = 2s đến 3s chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a

v3  v 2
 2(m / s 2 )
t3  t 2

Phương trình chuyển động.
x  x 2  v 2 (t  t 2 ) 

2

1
2
a (t  t 2 ) 2 = (t  6t  4)(m)
2

1 2
a1t  15  1, 5t 2
2

1
Phương trình chuyển động của xe đi từ B: x2  x02  a2 t 2  30  2t 2
2
Khoảng cách giữa hai xe tại thời điểm t là d ta có

Phương trình chuyển động của xe đi từ A: x1  x01 

d 2  x12  x22  (1,5t 2  15)2  (2t 2  30)2 (m)

0,5

0,25
0,25
0,25

Sau 5s, khoảng cách giữa chúng: d= 30,1 m
d2 

25 4
25 2
t  165t 2  1125 
(t  13,2) 2  36
4
4

0,25

d 2  36  d min  6 (m) đạt khi t  13,2  3,63(s)

3


Gia tốc của vật.

0,5

3


a  g sin  5(m / s 2 )
Gia tốc của vật.

0,5

a  g (sin   cos )  5(m / s2 )
4

Vật B cân bằng ta có

T sin   N  mg

0,25

T cos   N 

=> N 

0,25

mg
1   tan 


Vật A chuyển động với gia tốc a ta có
N1  Mg  N 2  Mg 

0,25

mg
1   tan 

F  Ma  N1  N 2
=> F  M (a  g ) 

5

0,25

Vật m cân bằng ta có
   
P  TA  TB  0
TA 

6

2 mg
1   tan 

0,5

mg
 20 3  34,6( N )

tan 
mg
TB 
 40( N )
sin 

0,5

Khi AB cân bằng trọng lực của hệ có giá đi qua điểm treo O
Do thanh AB và m có cùng khối lượng ta có
L
3L
NM  NB  vа NA 
4
4
NO  BN 2  BO 2  2 BN .BO. cos 60 0 

0,25
0,25

13
L
4

NA2  NO 2  OA2 MN
13


2 NA.NO
ON

13
 = 1606’ = 16,10
Sin 

0,5

4


7

Ta có

V1 

8

0,5

p1V1 pV

T1
T

p T1
p1T

0,5
V  7,33(lнt)


Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng.

0,25

Bảo toàn cơ nang cho vật tại vị trí ban đầu và vi trí dây treo hợp với phương thẳng đứng
một góc α ta có.

1
mgl  mv2  mgl(1  cos )
2
V=

2glcos 

Tại vị trí cân bằng

2glcos  = 2.10.1.cos 0  2 5 m / s
 

P  T  m.a (*)

V=
Ta có

0,25
l


0,25


Chiếu phương trình trên lên phương hướng tâm ta được

T  mg cos  

mv 2
l

T = 3mgcosα
T = 3mgcosα = 15 N

9

Phương án thí nghiệm:
B1: dùng giấy cuộn sát vào mặt ngoài và mặt trong của ống nghiệm, sau đó dùng
thước đo ta xác định được chu vi mặt trong C1 và chu vi mặt ngoài C2 của ống nghiệm

0,25
0,5

B2: đổ nước muối vào ống nghiệm sao cho khi thả ống vào bình nước, ống cân
bằng bền và có phương thẳng đứng. Đánh dấu mực nước muối trong ống và mực nước
bên ngoài ống.
B3: đổ thêm nước muối vào ống, chiều cao nước muối đổ thêm là x . Thả ống
vào bình thì ống chìm sâu thêm một đoạn  y . Đo x và  y bằng thước.
Gọi S1; S2 tương ứng là tiết diện trong và tiết diện ngoài của ống nghiệm, từ
phương trình cân bằng của ống suy ra:
2

 C  y
S y

1S1x  0 S 2 y  1  2  0   1 
0
S1x
 C2  x

------------------- Hết------------------5

0,5



×