SỞ GD&ĐT BẮC NINH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
MÔN LỊCH SỬ
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi 14/4/2018
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4 điểm)
Khái quát hoạt động đối ngoại thời Lý, Trần và đánh giá tác dụng của hoạt động đó đối với
quốc gia Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV và nước Việt Nam hiện nay.
Câu 2: (5 điểm)
Những biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp trong các thế kỉ XVI – XVIII. Sự phát
triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?
Câu 3: (5 điểm)
Đánh giá đóng góp của phong trào Tây Sơn và vương triều Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc.
Câu 4: (6 điểm)
1.Hoàn thành bảng so sánh theo mẫu sau:
Nội dung
CMTS Anh - XVII
Chiến tranh ở Bắc Mĩ - XVIII
CMTS Pháp - XVIII
Nhiệm vụ
Hình thức
Giai cấp lãnh đạo
Động lực
Kết quả
Tính chất
2.Từ tính chất của các cuộc cách mạng hãy giải thích tại sao CM Pháp là cuộc cách mạng triệt để?
...........................................Hết...........................................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI – LỊCH SỬ 10 (4/2018)
Câu
Câu 1
Gợi ý kiến thức cần đạt
Khái quát hoạt động đối ngoại thời Lý, Trần và đánh giá tác dụng
của hoạt động đó đối với quốc gia Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ
XIV và nước Việt Nam hiện nay.
1. Khái quát hoạt động đối ngoại thời Lý, Trần
Điểm
4 điểm
3.0
1.1.Đối với các triều đại phương Bắc
-Thực hiện đầy đủ lệ triều cống nhưng luôn giữ vững tư thế của một quốc
gia độc lập, tự chủ.
0,75
-Khi bị xâm lược, nhà nước và nhân dân sẵn sàng chiến đấu đến cùng để
bảo vệ Tổ quốc..
0,75
-Khi chiến tranh kết thúc, quan hệ hoà hiếu lại thiết lập với tinh thần mỗi
bên “đều chủ một phương”
0,75
1.2.Đối với các nước láng giềng phía Tây và phía Nam
- Nhà nước Đại Việt (thời Lý, Trần) luôn giữ quan hệ thân thiện...
0,75
2. Đánh giá tác dụng của hoạt động đó đối với quốc gia Đại Việt từ
thế kỉ XI đến thế kỉ XIV và nước Việt Nam hiện nay
1.0
- Đối với Đại Việt: Chính sách đối ngoại “mềm dẻo” của nhà nước tạo
điều kiện ổn định đất nước, khẳng định quyền tự chủ ....giúp cho Đại Việt
phát triển kinh tế, văn hoá, điều hoà mối quan hệ xã hội để trở thành một
0,5
trong những quốc gia phong kiến lớn mạnh nhất ở Đông Nam Á
- Đối với Việt Nam hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong
quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, đặc biệt là thực hiện chính sách
ngoại giao với tinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên
thế giới, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại...luôn giữ
0,5
vững tư thế của quốc gia độc lập – tự chủ”
Câu 2
Những biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp trong các thế kỉ
XVI – XVIII. Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với
5 điểm
nền kinh tế nước ta?
Câu 3
1. Những biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp trong các thế kỉ
XVI – XVIII: ngoại thương phát triển nhanh chóng
3.0
-Bên cạnh buôn bán với các nước phương Đông: Trung Hoa, Nhật Bản,
Gia va, Xiêm...
0,75
-Thương nhân các nước phương Tây Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh,
Pháp...học chở đến nước ta những sản phẩm như vũ khí, thuốc súng, len,
dạ, bạc ...để đổi lấy tơ lụa, đường, đồ gốm, các loại nông sản, lâm sản
quý...
0,75
-Nhiều thương nhân nước ngoài như Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh,
Pháp đã xin lập phố xá, của hàng để có thể buôn bán lâu dài...
0,75
-Tuy nhiên, đến giữa thế kỉ XVIII thì suy yếu dần do chế độ thuế khoá
ngày càng phức tạp, quan lại khám xét phiền phức..
0,75
2. Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế
nước ta?
2.0
-Sự phát triển của ngoại thương góp phần phát triển nền kinh tế trong
nước, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp...
0,5
-Sự phát triển của ngoại thương tạo điều kiện cho sự phát triển văn hoá:
sự giao thoa giữa các nền văn hoá Đông – Tây...
0,75
-Sự phát triển của ngoại thương tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá,
tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà...
0,75
Đánh giá đóng góp của phong trào Tây Sơn và vương triều Tây Sơn
đối với lịch sử dân tộc.
5.0
1.Bước đầu thống nhất đất nước
1,5
- 1771, cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở ấp Tây Sơn (Bình Định) do
3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo...tiến lên đánh
đổ chính quyền chúa Nguyễn làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào...
0,75
- 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ hai tập đoàn phong
kiến Lê – Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước...
0,75
2.Bảo vệ Tổ quốc
1,5
-1785 kháng chiến chống quân Xiêm
0,75
-1789 kháng chiến chống quân Thanh
0,75
3.Xây dựng đất nước – vương triều Tây Sơn
2.0
-Chính trị: Xây dựng vương triều mới theo chế độ Quân chủ chuyên chế
Quân đội tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ...
Câu 4
0,5
-Đối ngoại: quan hệ hoà hảo với nhà Thanh và được nhà Thanh rất tôn
trọng, quan hệ với Lào và Chân Lạp diễn ra tốt đẹp...
0,5
-Kinh tế: Kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất – lập lại sổ hộ...
0,5
-Văn hoá – giáo dục: Tổ chức lại giáo dục, thi cử...
0,5
Nội dung
Nhiệm vụ
Hình thức
Lãnh đạo
Động lực
Kết quả
Hướng đi
lên
Tính chất
CMTS Anh
1642-1688
-Lật đổ CĐPK
-Mở đường cho
CNTB phát
triển
Nội chiến
CT giành ĐL Bắc Mĩ
1775-1783
-Lật đổ sự thống trị
của Anh.
-Mở đường cho
CNTB phát triển
Chiến tranh giành
ĐL
Tư sản, QT mới Tư sản
Crôm-oen
G. Oa shin tơn
Qcnd
Qcnd
Thắng lợi
Thắng lợi
CNTB
CNTB
CMTS Pháp
1789-1794
-Lật đổ CĐPK
-Mở đường cho
CNTB phát triển
CMTS chưa
triệt để
CMTS chưa triệt
để
CMTS chưa triệt để
Nội chiến và
ngoại chiến
Tư sản
Rô bes pi e
Qcnd
Thắng lợi
CNTB
1.0
0,5
0,5
0,5
1.0
1.0
*Cách mạng tư sản Pháp là cuộc CMTS triệt để (C/s của phái Giacobanh)
-KT: tịch thu ruộng đất của phong kiến, giáo hội chia thành những mảnh
nhỏ, bán cho nông dân với giá rẻ và có thể trả góp...
-CT: ban bố quyền tự do, dân chủ cho nhân dân...
0,5
-QĐ: thông qua lệnh tổng động viên quân đội...
0,5
0,5
*Lưu ý:
- Thí sinh trình bày theo cách khác nhưng đảm bảo chính xác, đầy đủ nội dung vẫn cho điểm tối
đa.
- Khuyến khích bài làm sáng tạo và có ý thức liên hệ thực tiễn....