Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tong hop thuc hanh tin 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.89 KB, 34 trang )

TuÇn : 06 + 07
TiÕt : 07 + 08
Ngµy so¹n: 20/09/2008
Ngµy gi¶ng: 24/09/2008
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI
- Biết xác định những công việc cần làm trong họat động quản lí một công việc cần
làm.
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: SGK, giáo án, STK (nếu có).
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức: 1 phút.
2. Kiếm tra bài cũ: Lồng trong giờ BT và TH1
3. Bài mới
* Hoạt động 1. Để HS thảo luận theo tổ
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV: Cho HS thảo luận theo tổ khoảng
10 phút
 Hướng dẫn cách làm bài tập cho từng
tổ theo nội dung bài tập.
 Gọi HS đại diện cho tổ lên bảng làm
bài tập.
- HS: Thảo luận theo hướng dẫn của GV
và lên bảng làm bài theo từng tổ.
- GV: Gọi HS ở các tổ khác lên nhận xét
và lấy thêm ý kiến của HS để bài tập
hoàn thiện hơn.


- HS: Nhận xét và bổ sung theo ý hiểu.
- GV: Nhận xét bài tập vừa làm và bổ
sung nếu thấy chưa đủ nội dung chính
trong bài tập.
Bài 1 (SGK trang 21)
Tìm hiểu nội quy thư viện, thẻ thư viện,
phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách,…
của thư viện trường THPT.
+ Cách thức phục vụ mượn đọc tại chỗ,
mượn về nhà, nội quy thư viện.
+ Sổ theo dõi sách trong kho.
+ Sổ theo dõi tình hình sách cho mượn.
+ Số sách được mượn mỗi lần, thời hạn
mượn sách.
+ Lập kế hoạch dự trù mua sách, thanh lí
sách, cơ sở vật chất của thư viện…
+ Các tổ chức và thực hiện quản lí sách.
Bài 2 (SGK trang 21)
+ Quản lí sách gồm:
 Hoạt động nhập/xuất sách ra/vào kho.
 Thanh lí sách
+ Mượn trả sách gồm:
 Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu
mượn, tím sách trong kho, ghi mượn trả.
 Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu
mượn, đối chiếu sách trả với phiếu mượn,
ghi sổ mượn/trả, ghi sự cố sách quá hạn
hoặc hỏng, nhập sách về kho.
 Tổ chức thông tin về sách và tác giả:
Giới thiệu sách theo chủ đề, chuyên đề, tác

giả, sách mới,…
+ Chách thức giải quyết vi phạm nội quy
Bài 3 (SGK trang 21)
Stt Đối tượng Thông tin về đối tượng
1 Người mượn
- Số thẻ
- Họ và tên
- Ngày sinh
- Giới tính
- Lớp
- Địa chỉ
- Ngày cấp thẻ
- Ghi chú
2 Sách
- Mã sách
- Tên sách
- Loại sách
- Nhà xuất bản
- Năm xuất bản
- Giá tiền
- Mã tác giả
- Tóm tắt nội dung sách
3 Tác giả
- Mã tác giả
- Họ và tên tác giả
- Ngày sinh
- Ngày mất (nếu có)
- Tóm tắt tiểu sử
4 Phiếu mượn - Mã thẻ
- Họ tên

- Ngày nượn
- Ngày trả
- Mã sách
- Số lượng sách mượn
5 Trả sách
- Số phiếu mượn
- Ngày trả
- Số biên bản ghi sự cố (nếu có)
6 Hóa đơn
- Số hóa đợn nhập sách
- Mã sách
- Số lươgj nhập
7 Thanh lí
- Số hiệu biên bản thanh lí
- Mã sách
- Số lượng thanh lí
8 Đền bù
- Số hiệu biên bản đền bù
- Mã sách
- Số lượng đền bù
- Tiền đền bù (nếu có)
……. …….. …………………..
- GV: Với mỗi bài tập GV hướng dẫn HS làm và nhận xét và bổ sung.
- HS: Làm bài theo nhóm và lên bảng làm bài tập. Các tổ khác nhận xét và bổ sung.
Bài 4 (SGK trang 21)
 Bảng TACGIA (thông tin về tác giả)
MaTG
(Mã tác giả)
HoTen
(Họ và tên)

NGSinh
(Ngày sinh)
NgMat
(Ngày mất, nếu có)
TieuSu
(Tóm tắt tiểu sử)
 Bảng SACH (thông tin về sách)
MaSach TenSach LoaiSach NXB NamXB GiaTien MaTG NoiDung
 Bảng HOCSINH (thông tin về đọc giả)
MaThe HoTen NgSinh GioiTinh Lop NgayCap DiaChi
 Bảng PHIEUMUON (quản lí việc mượn sách)
MaThe SoPhieu NgayMuon NgayTra MaSach SLM
 Bảng TRASACH (quản lí việc trả sách)
SoPhieu
(Số phiếu mượn)
NgayTra
(Ngày trả sách)
SoBB
(Số biên bản ghi sự cố)
 Bảng HOADON (quản lí các hóa đơn nhập sách)
So_HD
(Số hiệu hóa đơn nhập sách)
MaSach
(Mã sách)
SLNhap
(Số lượng nhập)
 Bảng THANHLI (quản lí các biên bản thanh lí sách)
So_BBTL
(Số biên bản thanh lí)
MaSach

(Mã sách)
SLTL
(Số lượng thanh lí)
 Bảng DENBU (quản lí các biên bản về sự cố mất sách, đền bù sách và tiền)
So_BBDB
(Số hiệu biên bản đền bù)
MaSach
(Mã sách)
SLDenBu
(Số lượng đền bù)
TienDenBu
(Số tiền đền bù)
…………..
Kiểm tra 15’ cuối giờ
Câu 1: Hệ quản trị CSDL là:
A. Phần mềm dùng tạo lập CSDL
B. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL
C. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL
D. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL
Câu 2: Các thành phần của hệ CSDL gồm:
A. CSDL, hệ QTCSDL
B. CSDL, hệ QTCSDL, con người
C. Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng
D. Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL
Câu 3: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.
A. Tính cấu trúc, tính toàn vẹn
B. Tính không dư thừa, tính nhất quán
C. Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an toàn và bảo mật thông tin
D. Các câu trên đều đúng
Câu 4: Hãy chọn câu mô tả sự tương tác giữa các thành phần trong một hệ CSDL:

Cho biết: Con người1, Cơ sở dữ liệu 2, Hệ QTCSDL 3, Phần mềm ứng dụng
4
A. 2134
B. 1342
C. 1324
D. 1432
Câu 5: Chức năng của hệ QTCSDL
A. Cung cấp cách tạo lập CSDL
B. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
C. Cung cấp công cụ kiểm soát điều khiển việc truy cập vào CSDL
D. Các câu trên đều đúng
Câu 6: Thành phần chính của hệ QTCSDL:
A. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn
B. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin
C. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu
D. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu
Câu 7: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
A. Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
B. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu
C. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
D. Ngăn chận sự truy cập bất hợp pháp
Câu 8: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
A. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
B. Nhập, sửa xóa dữ liệu
C. Cập nhật, dữ liệu
D. Câu b và c
Câu 9: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL
A. Thao tác trên cấu trúc dữ liệu
B. Thao tác trên nội dung dữ liệu
C. Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo

D. Cả ba câu trên
Câu 10: Điểm khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL
A. CSDL chứa hệ QTCSDL
B. CSDL là phần mềm máy tính, còn hệ QTCSDL là dữ liệu máy tính
C. Hệ QTCSDL là phần mềm máy tính, CSDL là dữ liệu máy tính
D. Các câu trên đều sai.
Đáp án và thang điểm.
Câu Đáp án Câu Đáp án
1 C 6 D
2 A 7 A
3 D 8 C
4 D 9 C
5 D 10 D
TuÇn : 08 + 09
TiÕt : 11+12
Ngµy so¹n: 07/10/2008
Ngµy gi¶ng: 10/10/2008
Bài 1. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 2
TẠO CẤU TRÚC BẢNG
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI
1. Kiến thức
- Biết cách thực hiện được các thao tác cơ bản trong Access
- Biết chỉnh sửa được cấu trúc bảng.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các thao tác cơ bản: Khởi động và kết thúc Access, tạo được CSDL
mới.
- Có kĩ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khóa chính.
3. Thái độ
- Tạo tính nghiêm túc trong học tập và thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: SGK, giáo án, phong thực hành và STK (nếu có).
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, hỏi đáp, hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức: 1 phút.
2. Kiếm tra bài cũ: Lồng trong giờ thực hành
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
* Tổ chức làm bài tập thực hành
- Phân nhóm làm bài tập
- Phân vị trí từng nhóm làm bài tập
- Những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng,
thái độ của HS
- Hướng dẫn cách thức thực hiện buổi
thực hành của HS
- Chú ý lằng nghe, thực hiện theo sự phân
công của GV
- Xem nội dung bài tập thực hành
- Nêu các yêu cầu kiến thức càn vận dung
để hoàn thành thực hành
- Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ
những yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động và tạo CSDL trong
Access
- Các cách thực hiện mở Access
- Thực hành các thao tác trên máy

- Hướng dẫn cách tạo một CSDL mới có
tên là QLHS.
- Tạo bảng HS có cấu trúc mô tả như Bài
1/trang 40 (SGK)
- Hướng dẫn HS chọn và đặt tính chất
cho từng trường,
- Nêu rõ được ý nghĩa của từng tính chất
và cách chọn lựa tính chất.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
2. Cách chỉ định khóa chính
- Hướng dẫn và thực hiện cách tìm và đặt
khóa chính cho bảng.
- Hướng dẫn và thực hiện cách di chuyển
các trường trong bảng ở chế độ thiết kế.
- Hường dẫn việc thực hiện cách lưu bảng
và thoạt khỏi chế độ thiết kế
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
3. Chỉnh sửa cấu trúc bảng
- Hướng dẫn và thực hiện cách mở một
bảng đã có để chỉnh sửa cấu trúc bảng.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét bài thực hành của HS và rút kinh nghiệm cho giờ sau
- Xem tài liệu
TuÇn : 10
TiÕt : 14+15
Ngµy so¹n: 18/10/2008
Ngµy gi¶ng: 21/10/2008
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 3
THAO TÁC TRÊN BẢNG

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI
1. Kiến thức
- Luyện kĩ năng thao tác trên bảng.
- Biết chỉnh sửa, thêm bản ghi mới, lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các kĩ năng thao tác trên bảng.
- Thực hiện thành thạo được các công cụ lọ, sắp xếp dữ liệut rong bảng.
3. Thái độ
- Tạo tính nghiêm túc và lôgic trong học tập và thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: SGK, giáo án, phòng thực hành và STK (nếu có).
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, hỏi đáp, hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức: 1 phút.
2. Kiếm tra bài cũ: Lồng trong giờ thực hành
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
* Tổ chức làm bài tập thực hành
- Phân nhóm làm bài tập
- Phân vị trí từng nhóm làm bài tập
- Những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng,
thái độ của HS
- Hướng dẫn cách thức thực hiện buổi
thực hành của HS
- Chú ý lằng nghe, thực hiện theo sự phân
công của GV
- Xem nội dung bài tập thực hành

- Nêu các yêu cầu kiến thức càn vận dung
để hoàn thành thực hành
- Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ
những yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: Hướng dpẫn thường xuyên
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Tạo lập và nhập dự liệu bản ghi
- Mở một tệp dự liệu đã có sẵn, hướng
dẫn HS nhập dữ liệu cho bảng.
- Hướng dẫn cách sửa chữ lỗi trong các
trường (nếu có)
- Hướng dẫn và thực hiện thao tác xóa
hoặc thêm bản ghi mới bằng nhiều cách.
- Hướng dẫn cụ thể từng nhóm
- Kiểm tra các nhóm đã thực hiện được
các thao tác theo yêu cầu GV chưa.
- Thảo luận theo nhóm.
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của
GV
2. Cách lọc dữ liệu.
- Hướng dẫn HS cách lọc dự liệu theo hai
cách:
+ Lọc theo ô dự liệu đang chọn.
+ Lọc theo mẫu.
- Hướng dẫn HS cách tìm kiếm theo yêu
cầu.
- Hướng dẫn cụ thể từng nhóm
- Kiểm tra các nhóm đã thực hiện được
các thao tác theo yêu cầu GV chưa.
- Thảo luận theo nhóm.

- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của
GV
3. Cách sắp xếp dự liệu trong bảng.
- Hướng dẫn từng thao tác cụ thể cách
thực hiện sắp xếp trong bảng.
- Hướng dẫn cụ thể từng nhóm
- Kiểm tra các nhóm đã thực hiện được
các thao tác theo yêu cầu GV chưa.
- Thảo luận theo nhóm.
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của
GV
4. Cách tìm kiếm dự liệu
- Hướng dẫn và thực hiện cách tìm kiếm
dự liệu trong bảng.
- Hướng dẫn cụ thể từng nhóm
- Kiểm tra các nhóm đã thực hiện được
các thao tác theo yêu cầu GV chưa.
- Thảo luận theo nhóm.
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của
GV
* Hoạt động 3. Hoạt động kết thúc
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Nhận xét và đánh giá quá trình thực
hành.
- Giải đáp những vướng mắc của HS
trong giờ thực hành.
- Rút kinh nghiệm giờ sau
Chú ý lằng nghe và rút kinh nghiệm để
giờ thực hành tới thực hiện tốt hơn.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhận xét bài thực hành của HS và rút kinh nghiệm cho giờ sau
- Xem tài liệu
TuÇn : 11
TiÕt : 17 + 18
Ngµy so¹n: 25/10/2008
Ngµy gi¶ng: 29/10/2008
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 4
THAO TÁC TRÊN BẢNG
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI
1. Kiến thức
- Luyện kĩ năng tạo biểu mãu đơn giản (dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong
chế độ thiết kế).
- Biết dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các kĩ năng thao tác trên biểu mẫu.
- Thực hiện thành thạo được các công cụ lọc, sắp xếp dữ liệu trong biểu mẫu.
- Thực hiện được các thao tác tìm kiếm, cập nhật dữ liệu.
3. Thái độ
- Tạo tính nghiêm túc và lôgic trong học tập và thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: SGK, giáo án, phòng thực hành và STK (nếu có).
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, hỏi đáp, hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức: 1 phút.
2. Kiếm tra bài cũ: Lồng trong giờ thực hành
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

* Tổ chức làm bài tập thực hành
- Phân nhóm làm bài tập
- Phân vị trí từng nhóm làm bài tập
- Những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng,
thái độ của HS
- Hướng dẫn cách thức thực hiện buổi
thực hành của HS
- Chú ý lằng nghe, thực hiện theo sự phân
công của GV
- Xem nội dung bài tập thực hành
- Nêu các yêu cầu kiến thức càn vận dung
để hoàn thành thực hành
- Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ
những yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Tạo lập biểu mẫu.
- Mở một tệp dự liệu đã có sẵn, hướng
dẫn HS tạo lập biểu mẫu theo thuật sĩ.
- Hướng dẫn và thực hiện cách chỉnh sửa
biểu mẫu trong chế độ thiết kế
- Hướng dẫn và thực hiện thao tác cập
nhật bản ghi mới bằng nhiều cách.
- Hường dẫn và thực hiện thao tác tìm
kiếm thông tin trên biểu mẫu.
- Hướng dẫn cụ thể từng nhóm
- Kiểm tra các nhóm đã thực hiện được
các thao tác theo yêu cầu GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của

GV
2. Nhập thêm bản ghi dùng biểu mẫu.
- Hướng dẫn HS cách nhập dữ liệu dùng
biểu mẫu.
- Hướng dẫn HS thực hiện thao tác sắp
xếp và lọc dữ liệu trên biểu mẫu theo
nhiều cách.
- Đặt ra một số điều kiện để HS thực hiện
thao tác lọc dữ liệu.
- Thảo luận theo nhóm.
- Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của
GV
* Hoạt động 3. Hoạt động kết thúc
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Nhận xét và đánh giá quá trình thực
hành.
- Giải đáp những vướng mắc của HS
trong giờ thực hành.
- Rút kinh nghiệm giờ sau
Chú ý lằng nghe và rút kinh nghiệm để
giờ thực hành tới thực hiện tốt hơn.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét bài thực hành của HS và rút kinh nghiệm cho giờ sau
- Xem tài liệu
TuÇn : 13
TiÕt : 21+22
Ngµy so¹n: 09/11/2008
Ngµy gi¶ng: 12/11/2008
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 5
LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI
1. Kiến thức
- Luyện kĩ năng tạo liên kết giữa các bảng.
- Tạo CSDL có nhiều bảng.
- Biết dùng biểu mẫu để thống kê dữ liệu từ nhiều bảng.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các kĩ năng thao tác tạo liên kết.
- Thực hiện tốt các các kĩ năng tạo liên kết và sửa liên kết.
3. Thái độ
- Tạo tính nghiêm túc và lôgic trong học tập và thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: SGK, giáo án, phòng thực hành và STK (nếu có).
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, hỏi đáp, hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức: 1 phút.
2. Kiếm tra bài cũ: Lồng trong giờ thực hành
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
* Tổ chức làm bài tập thực hành
- Phân nhóm làm bài tập
- Phân vị trí từng nhóm làm bài tập
- Những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng,
thái độ của HS
- Hướng dẫn cách thức thực hiện buổi
thực hành của HS
- Chú ý lằng nghe, thực hiện theo sự phân
công của GV

- Xem nội dung bài tập thực hành
- Nêu các yêu cầu kiến thức cần vận dụng
để hoàn thành thực hành
- Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ
những yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Tạo lập lập CSDL Kinh Doanh
- Thảo luận theo nhóm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×