Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giáo án lớp 4 tuần 5.cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.5 KB, 38 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP

GIÁO ÁN

- Lớp: 4A1, tuần 5
- Họ và tên giáo viên: Trần Thị Ngọc
- Năm học 2019 - 2020

Phú Tân, ngày tháng năm 2019

1


Thứ 2 ngày tháng năm 2019
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI DẠY: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. Tiết 9
I/- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó: chẳng nảy mầm, luộc kĩ, sững
sờ. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi
cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. Đọc - hiểu:
Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. Hiểu nội dung
ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội
dung. HS có năng khiếu trả lời được câu hỏi 4 SGK.
- Giáo dục học sinh tính trung thực trong cuộc sống.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
- KNS: tìm hiểu bài.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực


hợp tác
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK
- Đối với học sinh: SGK, Vở Trắng
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Gọi 2 học sinh lên đọc HTL bài: tre - HS đọc
Việt Nam và trả lời.
Bài thơ ca ngợi những phẩm chất
gì? Của ai?
Em thích hình ảnh nào trong bài?
Vì sao?
2


GV nhận xét.
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút) Hướng
dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Gọi 4 học sinh tiếp nối lần 1.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Học sinh đọc (2 lượt) rút từ cần đọc
đúng. Giáo viên: tiếp tục uốn nắn, sửa

sai cho học sinh. Học sinh chú ý câu:
Vua ra lệnh…..trừng phạt.
- Gọi 2 học sinh đọc toàn bài.
- 1 học sinh đọc chú giải.
+ Giáo viên đọc mẫu chú ý giọng
đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài
và trả lời.
? Nhà vua chọn người như thế nào để
truyền ngôi?
? Nhà vua làm cách nào để tìm được
người trung thực?
? Theo em, hạt thóc giống đó có nảy
mầm được không? Vì sao?
? Theo em. Nhà vua có mưu kế gì
trong việc này?
+ Đoạn 1 ý nói gì?
- Ghi ý 1.
? Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm
gì? Kết quả ra sao?
? Đến kỳ nộp thóc chi vua, chuyện gì
đã xảy ra?
? Hành động của cậu bé Chôm có gì
khác mọi người?
? Thái độ của mọi người như thế nào
khi nghe Chôm nói?
KNS: Tư duy phê phán.
? Nhà vua đã nói như thế nào?
? Vua khen cậu bé Chôm những gì?

? Cậu bé Chôm được hưởng những gì
do tính thật thà, dũng cảm của mình?
? Theo em. Vì sao người trung thực là

- Học sinh đọc theo trình tự.
Đoạn 1: Ngày xưa…..bị trừng phạt.
Đoạn 2: Có chú bé…..nảy mầm được.
Đoạn 3: Mọi người …..đến của ta.
Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc……hiền
minh.
- 2 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời: chọn.
- Chọn người trung thực để truyền
ngôi.
- Vua phát cho …………..sẽ bị trừng
phạt.
- Không thể nảy mầm được vì nó đã
được luộc kỹ rồi.
+ Muốn tìm ai là người trung thực.
+ Nhà vua chọn người trung thực để
nối ngôi.
- Chôm giao trồng, em dốc công
chăm sóc ……………nảy mầm.
- Mọi người nô nức……..nảy mầm
được
- Mọi người không dám trái lệnh
vua…..có thể em sẽ bị trừng trị.
- Mọi người sững sờ……nhận được

sự trừng phạt.
- Thóc đã được…….vua ban.
- Trung thực, dũng cảm.
- Truyền ngôi báu và trở thành ông
vua hiền minh.
- Tiếp nối nhau trả lời.
3


người đáng quý?
- KNS: Tự nhận thức về bản thân.
? Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì?
Ghi ý chính.
Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
Ghi bảng.
KNS: Xác định giá trị.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối, cả lớp
theo dõi để tìm ra giọng đọc thích
hợp.
- Gọi 4 học sinh tiếp theo đọc nối tiếp
đoạn.
- Treo bảng phụ có đoạn đọc diễn
cảm.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh tìm ra cách đọc và
luyện đọc.
- Gọi 2 học sinh đọc lại toàn bài.
- Gọi 3 học sinh tham gia đọc theo
vai.

- Nhận xét học sinh đọc tốt.
3. Củng cố (2 phút)
? Câu chuyện này muốn nói với
chúng ta điều gì?
KNS: Tự nhận thức bản thân.
4. Dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét tiết học dặn học sinh về
nhà học bài.
- Chuẩn bị: Gà Trồng và Cáo.

+ Cậu bé Chôm là người trung thực
dám nói lên sự thật.
Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực,
dũng cảm nói lên sự thật và cậu được
hưởng hạnh phúc (2 HS nhắc lại)
- 4 học sinh đọc tiếp nối từng đoạn
- Tìm ra cách đọc.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật
luyện đọc theo vai.
- 2 HS đọc
- 3 HS đọc theo vai.

- HS nêu.

- HS lắng nghe - thực hiện.

MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: LUYỆN TẬP (trang26]. Tiết 21

I/- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. Củng cố về mối
quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. Cách tính mốc thế kỷ.
Bài 1, 2, 3.
- Rèn kĩ năng tính mốc thế kỷ.
4


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi học toán
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác;
Năng lực tính toán
II/- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
- Đối với Giáo viên: SGK
- Đối với Học sinh: Sách giáo khoa Toán, vở Bài tập Toán
III/- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài - HS làm bài
tập, dưới lớp làm vào vở:
8 phút = ……giây
180giây =……phút
120 phút =……giờ
1 phút 7 giây = ……giây.

6 thế kỷ =……năm
200 năm =……thế kỷ.
- Nhận xét, đánh giá:
3. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài (2 phút) – ghi tên
bài.
2. Giảng bài mới: (30 phút)
* Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài tập1: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu. Lớp theo dõi.
bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh làm miệng bài - Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
này.
a, Có thể cho học sinh nhớ số ngày
trong mỗi tháng như sau: Nắm bàn
tay trái hoặc tay phải để trước mặt,
tính từ trái qua phải: chỗ lồi của đốt
xương ngón tay út chỉ tháng 1 có 31
ngày, chỗ của các đốt xương tiếp theo
chỉ tháng 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày.
Chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi của tháng 1 và
3 chỉ tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày, 30
5


ngày là những chỗ làm tiếp theo
tháng 4, 6, 9,11.
b, Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
Năm không nhuận có bao nhiêu
ngày?
Bài tập 2: Mời 1 học sinh đọc yêu cầu

bài tập 2.
- Chia học sinh trong lớp làm 5 nhóm.
- Phát cho học sinh giấy khổ to, bút
dạ.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 vào
giấy khổ to.

- Năm nhuận: 366 ngày. (tháng 2 có
29 ngày)
- Năm không nhuận: 365 ngày.
- HS đọc
- Mỗi nhóm 6 học sinh.

- Học sinh làm theo nhóm, đại diện 2
nhóm làm nhanh nhất lên dán kết quả
vào bảng.
- Nhận xét.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả
- Mời vài học sinh nêu cách làm một đúng.
số bài Ví dụ:
3 ngày =…………giờ.
- Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24
x 3 = 72.
1/2 phút= ………….giây.
- Vì 1 phút = 60 giây nên 1/2 phút =
60 giây : 2 = 30 giây
3 giờ 10 phút = …………phút
- Vì 3 giờ = 180 phút nên 3 giờ
10phút = 180 phút + 10 phút = 190
phút.

Bài tập 3: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu. Lớp theo dõi.
bài tập 3.
- Mời 1 học sinh lên bảng làm.
- 1 HS làm bảng. Lớp làm bài ra vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Giơ thẻ và thống nhất kết quả.
a) Thế kỷ XVIII.
B) Năm sinh của Nguyễn Trải là:
1980 - 600 = 1380 thuộc thế kỷ XIV.
Bài tập 4: Mời 1 học sinh đọc đề bài: - HS đọc
- Phân tích đề bài theo cặp.
- Cần đổi 1/4 phút = 15 giây.
- Mời học sinh nêu cách giải.
1/5 phút = 12 giây.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Ta có 15 giây > 12 giây. Vậy bình
chạy nhanh hơn và nhanh là: 15 – 12
= 3 (giây)
Đáp số: 3 giây.
Bài tập 5: Yêu cầu học sinh đọc bài - HS đọc
tập 5 và phân vào chữ cái có câu trả
lời đúng.
- Yêu cầu vài học sinh nêu câu trả lời - HS suy nghĩ trả lời
đúng.
a) Câu trả lời: .
b) Câu trả lời: .
- Lớp nhận xét và thống nhất ý kiến.
6



* Giáo viên củng cố lại cho học sinh
cách xem đồng hồ.
* Hoạt động 2: Thu vở bài tập toán - HS nộp vở BT.
của học sinh nhận xét.
3. Củng cố: (2 phút)
Nhắc lại cho học sinh cách tính - HS lắng nghe.
những tháng có 31 ngày, 30 ngày và
28 hoặc 29 ngày.
4. Dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: chuẩn bị giờ sau: Tìm số - HS lắng nghe - thực hiện.
trung bình cộng.
Buổi chiều
MÔN: LUYỆN VIẾT
BÀI DẠY: BÀI 5. Tiết 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Luyện viết đoạn văn
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ.
- Học sinh yêu thích học môn học.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: Vở tập viết
- Đối với học sinh: Vở tập viết.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS bày vở lên bàn để GV kiểm tra
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - HS lắng nghe
- ghi đề bài lên bảng.
7


2. Giảng bài mới (30 phút)
GV cho HS đọc đoạn viết
- 1 HS đọc
Cho HS nêu cách trình bày đoạn viết
- Bài thuộc thể loại nào, khi trình bày - Tựa bài viết giữa trang vở, viết hoa
phải trình bày như thế nào?
chữ cái đầu tiên, thể loại văn xuôi khi
viết lùi vào 1 ô viết hoa, sau dấu
chấm viết hoa, tên riêng viết hoa, tên
tác giả viết góc bên phải trang vở,
viết hoa đầu mỗi tiếng.
- Viết nét nghiêng, hay đứng.
- HS tự nêu
- GV cho HS nhận dạng một số từ (độ - HS theo dõi
cao con chữ, cách đặt dấu, cách nối
nét, khoảng cách con chữ.)
- GV cho HS viết bài
- HS viết bài
- GV theo dõi, nhắc nhở cách trình
bày, tư thế ngồi viết.

- Thu một số bài, nhận xét.
- 6 HS nộp bài
3. Củng cố (2 phút)
- GV cho HS nêu nội dung bài học
- HS nêu
4. Dặn dò (1 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài: bài 6
*Thứ 3 ngày tháng năm 2019
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (tr.26-27). Tiết 22
I/- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số, biết
cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Học sinh có kĩ năng tìm số trung bình
cộng.
Bài 1 (a, b, c), bài 2
- Rèn kĩ năng tìm số trung bình cộng.
- Giáo dục học sinh áp dụng cách tìm số trung bình cộng vào cuộc sống.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:

8


Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực
tính toán
II/- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
- Đối với Giáo viên: Sách giáo khoa

- Đối với Học sinh: Sách giáo khoa Toán 4, vở Bài tập Toán 4
III/- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài, - HS làm bài
lớp làm bài vở bài tập.
- Điền vào chỗ chấm dấu tích hợp:
a/ 2 ngày…………….40 giờ
1
5 phút………………. 5 phút

2 giờ………………..25 phút
1
2 phút…………….30 giây

Nhận xét và đánh giá.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài: (2 phút) – ghi tên
bài
2. Giảng bài mới: (30 phút)
* Hoạt động 1: Giới thiệu số trung
bình cộng và cách tìm số trung bình
cộng.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài toán 1.
Yêu cầu học sinh trả lời.
H/1. Can thứ nhất 6 lít dầu, can thứ
hai 4 lít muốn tìm tổng 2 can dầu bao

nhiêu lít ta làm cách nào?
H?2. Tổng số lít dầu của 2 can là 10
lít, muốn lấy tổng đó rót đều vào 2
can ta làm cách nào để biết mỗi can
có bao nhiêu lít dầu?
- Yêu cầu 1 học sinh lên giải, lớp giải
vào vở.
H?3. Can thứ nhất 6 lít, can thức hai 4
lít dầu. Lấy tổng số lít dầu chia cho 2
được số lít dầu rót dầu vào 2 can vậy

- 1 HS đọc - Lớp theo dõi.

- Ta lấy : 6 + 4 = 10 (lít)
- Ta lấy 10 : 2 = 5 (lít)
Giải: Tổng số lít dầu của 2 can là:
6 + 4 = 10 (lít).
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
9


( 6+4) : 2 = 5 (l). Vậy 5 còn gọi là số
gì?
- Ta nói can thứ nhất 6 lít, can thứ hai
4 lít, trong bình mỗi can có 5 lít.
- Cách tính số trung bình cộng của 2
số 6 và 4 ta làm như thế nào?
Bài Toán 2: mời 1 học sinh nêu yêu
cầu BT2.
- Hướng dẫn học sinh giải BT2 tương

tự như cách hướng dẫn BT1 và học
sinh cùng rút ra được kết luận: nếu
tính số trung bình cộng của 25, 27 và
32 ta lấy: (25 + 27 + 32) : 3 = 28, vậy
28 là trung bình cộng của 25, 27 và
32.
Đặt câu hỏi: Vì sao ở bài tập 1 ta lại
lấy tổng chia cho 2, bài tập 2 ta lại lấy
tổng chia cho 3 để tìm số trung bình
cộng?
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận:
Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm cách nào?
- Số các số hạng ở BT1 là 2, ở BT2 là
3….
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1: Mời học sinh nêu yêu cầu
BT 1.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm
số trung bình cộng.
- Mời 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài tập 2: Mời 1 học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh phân tích đề bài
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét.
Bài 3: Mỗi dãy bàn cử ra một đại diện
lên bảng làm BT3.
3. Củng cố: (2 phút) Nhắc lại cách
tìm số trung bình cộng.

4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học,
chuẩn bị giờ sau Luyện tập

10 : 2 = 5 (lít).
Đáp số: 5 lít.
- Ta lấy: ( 6 +4 ) : 2 = 5
- 1 HS đọc yêu cầu - Lớp theo dõi.

- 2, 3 học sinh trả lời: Vì BT1 ta tìm
số trung bình cộng của 2 số còn BT2
là tìm số trung bình cộng của 3 số.
- Học sinh nêu được phần kết luận:
SGK/27

- HS đọc yêu cầu - Lớp theo dõi.
- 3, 4 học sinh nhắc lại.
- 1 HS làm bảng - Lớp làm vào vở.
- Giơ thẻ, thống nhất kết quả.
- 1HS đọc đề - Lớp theo dõi.
- Học sinh phân tích đề bài theo cặp.
- 1 HS giải bài bảng - Lớp giải vào
vở.
- Giơ thẻ và thống nhất cách giải.
- 2 bạn đại diện làm BT3, thi xem ai
làm nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.

10



Thứ 4 ngày tháng năm 2019
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI DẠY: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC. Tiết 5
I/- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu
chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. Hiểu truyện trao đổi
với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện). Rèn kỹ
năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
- Giáo dục học sinh tính trung thực.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực
hợp tác
II/- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với Giáo viên: SGK; Một số truyện: Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn,
truyện danh nhân,…..
- Đối với Học sinh: Sưu tầm truyện, SGK Tiếng Việt 4, vở BT Tiếng Việt 4.
III/- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể câu - HS kể
chuyện: Một nhà thơ chân chính và
nêu ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét

III. Hoạt động bài mới
1.Giới thiệu bài (2 phút) – Ghi tên
bài
2. Giảng bài mới: (30 phút)
* Hoạt động 1: Hương dẫn học sinh
kể chuyện.
11


- Giáo viên ghi đề bài lên bảng:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã
được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ
hay ai đó kể lại) hoặc được đọc (Tự
em tìm đọc được) về tính trung thực,
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định
trọng tâm của đề bài và gạch dưới
những từ: kể lại, được nghe, được
đọc, tính trung thực.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý trong
SGK.
- Dán lên bảng dàn ý kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh đọc lại dàn ý.
- Lưu ý học sinh: ở gợi ý 1: những
chuyện đã nêu đều ở trong SGK. Em
có thể kể lại câu chuyện hoặc đoạn
chuyện ngoài sách giáo khoa.
- Mời vài học sinh giới thiệu câu
chuyện mình sẽ kể.
- Yêu cầu học sinh thực hành kể
chuyện, trao đổi ý nghĩa của truyện.

- Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe
theo cặp và trao đổi về nghĩa của câu
chuyện.
- Chú ý: Với những câu chuyện bạn
kể quá dài, bạn có thể kể một đoạn và
hứa ra chơi sẽ kể tiếp cho em nghe,
hoặc cho mượn quyển truyện đó.
- Mời học sinh thực hành kể.
* Hoạt động 2: Thi kể trước lớp.
- Yêu cầu một số đại diện của nhóm
thi kể chuyện.
- Dán lên bảng tiêu chí đánh giá kể
chuyện, yêu cầu 2 học sinh đọc.
- Học sinh thi kể chuyện và kể xong
nêu ý nghĩa của truyện mình vừa kể.
- Giáo viên và học sinh biểu dương
học sinh kể hay nhất.
3. Củng cố: (2 phút)
- Củng cố: Hướng dẫn những học
sinh kể chưa đạt về nhà kể tiếp.
- Đọc lại dàn ý kể chuyện.
4. Dặn dò: (1 phút)

- HS theo dõi.

- HS nêu yêu cầu đề bài.

- Nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 – 2 –
3 - 4.
- 3, 4 học sinh đọc.


- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu tên
chuyện và chủ đề của chuyện.
- Học sinh kể cho nhau nghe câu
chuyện, đoạn truyện của mình đã
được nghe, được đọc và đạt câu hỏi
cho nhau để rút ra ý nghĩa của truyện.

- Đại diện nhóm thi kể - Lớp lắng
nghe.
- 2HS đọc - Lớp nghe.
- Lớp lắng nghe để chọn 1 học sinh
kể hay nhất.

- 2, 3 học sinh đọc dàn ý kể chuyện.

12


- Tuyên dương học sinh chăm chú HS lắng nghe
học, phát biểu.
- Nhắc nhỡ học sinh chưa mạnh dạn
trong giờ học.
- Dặn dò: chuẩn bị bài tập kể chuyện
tuần sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: LUYỆN TẬP (trang28). Tiết 23
I/- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố: Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách

tìm số trung bình cộng. Giải bài toán về số trung bình cộng.
Bài 1, 2, 3.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tìm số trung bình cộng.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi học toán.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực
tính toán
II/- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
- Đối với Giáo viên: SGK
- Đối với Học sinh: Sách giáo khoa Toán, vở Bài tập Toán
III/- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Yêu cầu 2 học sinh trả lời câu hỏi:
- HS nêu
+ Muốn tìm trung bình cộng của: 36,
38, 40, 34
GV nhận xét.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài. (2 phút)–Ghi tên
bài
13


fp L - g
'

[ X6 ' hOL 5 N A NG<
j * TL $ X6 )46
() 9*
X6
*K N` B * TL <
'
[ 5 B3
' ";*
() 9* 5X B3 5 <
' *E Š N b
F 0+ e63<
' hOL T oU B * 5
=X B3 <
Sg [b =6 Bc )7 )mS$ !•.
N
^p 5 f!• w
… ^pg$ p …
<
Bg [b =6 Bc )7 )mS$ p‚. . ^.
N ^p 5 $ fp‚w
w ^ w w ^g $ ‚
… †<
'
[ ,() ' hOL iA HQ*<
j * TL $ ";*
() 9*
,() ,R
A $
' () 9* L \ a) ,R B * iA )€L<
' \ a) ,R A <

' *3* N A NG<
' *E Š. b
F 0+ e63<
' ";*
() 9* 5X B3 5OL *3*<
*3*$ ˆ 9b ?;*
X =A
' T oU B * 5
=X B3 <
p
5 $ !• … „ … † … ^! f ?;*g
=6 Bc
t*
9b ?;* oy ,1
X 5 $ ^! $ p … „p f ?;*g<
L 9b$ „p ?;*<
'
[ ,() ' hOL iA HQ*<
j * p$ ";*
() 9*
,() ,R B *
A <
' \ a) ,R B * iA )€L<
' xX6 )46 () 9* L \ a) ,R B *<
'
[ 5 B * * ' hOL 5 N A NG<
' ";*
() 9*
/ S* Hy B 5X
* *3*. () 9*

A *3* S
E
N ,() 9* ,1 C <
' *E Š N
b
F ) )
*3*
' T oU 5 B * )mS BP <
,- <
*3*$ ˆ 9b ,A ) *R6 )SA )mS ‚ ()
9* 5 $ p„ w p w p w p• w p^
… •† )
=6 Bc 9b ,A ) *R6 )SA )mS t*
() 5 $ •† $ • … p^ f) g<
L 9b$ p^ ) <
' [ ,() ,R ' hOL iA HQ*<
j * TL ^$ ";*
() 9* ,() ,R B *< ' \ a) ,R B * iA )€L<
' xX6 )46 () 9* L \ a) ,R B *<
'
[ 5 B3 ' hOL 5 N A NG<
' ";*
() 9* 5X B3
*3*<
' *E Š N b
F ) ) *3*<
' T oU B * 5
=X B3 <
[b V) L k HA ‚ > > ,* ,46 ) 6 J
5 $ p• o ‚ … „ f Pg<

[b P V) L k HA ^ > > ,* 9S6
) 6 J 5 $ ^‚ o ‚ … ‚ f Pg<
[b V) L k HA ! > > ) 6 J 5 $
„ w ‚ … ^ ‚ f Pg<
=6
t* > ) 6 J 5 $ ^‚ $ ! … ‚
^


(tạ).
50 tạ = 5 tấn
Đáp số = 5 tấn.
3. Củng cố: (2 phút) nhắc lại cách - 2 HS nhắc lại
tìm số trung bình cộng của nhiều số.
4. Dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Dặn dò: yêu cầu học sinh làm bài
tập về nhà. Bài 5/28/SGK.
Chuẩn bị giờ sau Bài: Biểu đồ
Buổi chiều
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. Tiết 9
I/ - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng. Nắm được nghĩa
và biết cách dùng từ ngữ nêu trên để đặt câu.
- Rèn kĩ năng dùng từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng để đặt câu.
- Giáo dục học sinh dùng từ đúng ngữ cảnh.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực
hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
- Đối với Giáo viên: SGK
- Đối với Học sinh : SGK Tiếng Việt, vở BT Tiếng Việt.
III/- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
+ Giáo viên kiểm tra 2 học sinh: 1 - HS làm bài
em làm bài tập 2; 1 em làm bài tập
15


3 trong tiết luyện từ và câu hôm
trước (làm miệng)
- Nhận xét, đánh giá.
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài (2 phút) – ghi tên
bài.
2. Giảng bài mới: (30 phút)
* Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh
làm bài tập:
Bài tập 1: yêu cầu 1 học sinh đọc
nội dung BT 1.
- Chia học sinh trong lớp thành 5
nhóm

- Yêu cầu học sinh thực hiện BT1
- Yêu cầu các nhóm nhận xét

- 1HS đọc - Lớp theo dõi
- Mỗi nhóm 6 học sinh
- Học sinh các nhóm thảo luận thư ký
của nhóm ghi kết quả của BT1 vào giấy
- Đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên
làm vào bảng lớp
- Lớp nhận xét và thống nhất kết quả
- Từ cùng Thẳng thắn, thẳng
nghĩa với từ tính ngay thẳng, thật
trung thực
thà, chân thật, thật
lòng…….
- Từ trái nghĩa Dối trá, gian dối, gian
với từ trung lận, gian giảo, lừa bịp,
thực
lừa đảo…

Bài tập 2: Mời 1 học sinh nêu yêu - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp theo
cầu BT2
dõi
- Yêu cầu học sinh đặt câu vào giấy
nháp
- Học sinh suy nghĩ đặt câu.
- Mời học sinh làm miệng BT2
- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu văn
- Nhận xét các câu văn của học mình đã đặt theo yêu cầu của BT2.
sinh

Bài tập 3: Mời 1 học sinh nu yêu
cầu BT3
- Yêu cầu học sinh tra từ điển học - 1 HS nêu yêu cầu - Lớp theo dõi
sinh để tìm nghĩa của từ Tự trọng
- 2, 3 học sinh lên bảng làm bảng.
sau đó đối chiếu đề tìm lời giải.
- Nhận xét bài làm trên bảng
Bài tập 4: Mời 1 học sinh nêu lên - HS nêu
yêu cầu BT4.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo - Nhận xét và thống nhất cách làm đúng.
cặp và gạch dưới bằng bút đỏ trước - Lời giải đúng: ý ©
16


thành ngữ, tục ngữ nói về tính - 1 HS nêu yêu cầu.
trung thực, bằng mực xanh thành
ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng
- 2 học sinh lên bảng làm vào giấy khổ
- Nhận xét
to đã dán sẵn trên bảng
- Nhận xét và thống nhất kết quả các
thành ngữ: a, c,d: nĩi về tính trung thực
các thành ngữ, tục ngữ: b, c nói về tính
tự trọng.
3. Củng cố: (2 phút)
Học sinh đọc lại câu từ ngữ nói về - 2 HS đọc lại.
lòng tự trọng và tính trung thực.
4. Dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe.

- Dặn dò: chuẩn bị giờ sau: “Danh
từ”

Thứ 5 ngày tháng năm 2019
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI DẠY: GÀ TRỐNG VÀ CÁO. Tiết 10
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi
dòng thơ. Biết đọc bài với dọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách
các nhân vật. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của
Cáo và Gà Trống. Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh
giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những
kẻ xấu xa như Cáo. Học thuộc lòng bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ - HTL bài thơ.
- Giáo dục HS hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời
mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
- GD quốc phòng và an ninh: Tìm hiểu bài, Củng cố - dặn dò.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
17


Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực
hợp tác.
II/- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
- Đối với Giáo viên: SGK.
- Đối với Học sinh: Sách giáo khoa TV, vở ghi Tập đọc.
III/- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức (1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Yêu cầu 2 học sinh đọc nối tiếp bài - Học sinh lắng nghe
Những hạt thóc giống trả lời câu hỏi
1, 2 SGK. 1 học sinh khác nêu nội
dung ý nghĩa bài.
GV nhận xét.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài. (2 phút) – Ghi tên
bài
2. Giảng bài mới: (30 phút)
* Luyện đọc:
- 1 HS có năng khiếu đọc toàn bài.
- 1 HS đọc
- HS tìm từ khó đọc, GV kết hợp ghi - HS nêu từ khó
bảng
- Cho HS đọc từ khó.
- Cho HS chia đoạn
- HS nêu, HS khác nhận xét
- GV chốt.
Đoạn 1: mười dòng thơ đầu
Đoạn 2: sáu dòng tiếp
Đoạn 3: bốn dòng cuối
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng
đoạn của bài (3 đoạn )
- Chữa lỗi phát âm tại chỗ cho từng
em.
- Cho HS nêu cách đọc

- GV chốt
- HS đọc nối tiếp lần 2
- GV chữa lỗi, hướng dẫn cách đọc
đúng giọng.
- Một học sinh đọc chú giải, giáo viên
kết hợp giải nghĩa thêm.
- Cho HS đọc theo nhóm

- HS đọc nối tiếp
- HS nêu cách đọc
- HS đọc
- 1HS đọc
- HS đọc theo nhóm 3
18


- Thi đọc theo nhóm
- Mời đại diện nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương cá nhân
nhóm đọc hay.
- Cho 1 HS đọc lại bài
* Tìm hiểu bài:
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở
đâu?
- Cáo đã làm gì để Gà xuống đất?

- HS đọc
- Đại diện nhóm nhận xét
- 1 HS đọc


- Gà đứng trên cành cây, Cáo ở dưới
gốc cây.
- Cáo đon đả mời gà xuống đất và
bảo: từ nay muôn loài đã kết thân.Gà
hãy xuống
- Thông tin của Cáo là thật hay bịa - Cáo bịa ra.
đặt?
- Vì sao gà không nghe lời cáo?
- Gà biết cáo muốn dụ gà xuống để ăn
thịt
- Gà tung tin chó săn đang chạy tới để - Để cáo sợ mà bỏ chạy, lộ mưu gian
làm gì?
- Thái độ của cáo như thế nào?
- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay,
quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.
- Thấy cáo bỏ chạy thái độ của gà như - Gà khoái chí
thế nào?
- Theo em gà thông minh ở điểm nào? - Gà không bóc trần mưu gian của
cáo mà giả bộ tin, mừng khi nghe
thông báo của cáo sau đó cho biết chó
săn đang chạy tới làm cáo khiếp sợ.
- Khuyên người ta đừng vội tin những
GD quốc phòng và an ninh: Phải có lời ngọt ngào.
tinh thần cảnh giác mới có thể phòng
và tránh được nguy hiểm.
* Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
và học thuộc lòng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - HS lắng nghe
đọc

- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn thơ
- 3 học sinh đọc
- Cho học sinh đọc nhẩm thi đọc - Thi đọc thuộc lòng
thuộc lòng
3. Củng cố: (2 phút)
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Học sinh nhắc lại.
học
- Giáo dục học sinh phải sống thật - HS Lắng nghe.
thà, trung thực song phải biết xử trí
thông minh đối với bọn lừa đảo.
GD quốc phòng và an ninh: Phải có
19


tinh thần cảnh giác mới có thể phòng
và tránh được nguy hiểm.
4. Dặn dò: (1 phút)
- Nhắc nhở học sinh về nhà học thuộc - HS Thực hiện
lòng bài thơ.
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: BIỂU ĐỒ (tr. 28 - 29). Tiết 24
I/- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh, biết đọc và phân tích số
liệu trên biểu đồ tranh. Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ tranh.
Bài 1, bài 2 a, b.
- Rèn kỹ năng xem biểu đồ.
- Giáo dục học sinh áp dụng cách tìm biểu đồ vào cuộc sống.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:

Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán
II/- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
- Đối với Giáo viên: SGK
- Đối với Học sinh: Sách giáo khoa Toán, vở Bài tập Toán.
III/- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
1 học sinh lên giải bài tập 5/SGK - HS làm bài
trang 28
- GV Nhận xét và đánh giá.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài. (2 phút) – Ghi tên
bài
2. Giảng bài mới: (30phút)
* Hoạt động 1: Làm quen với bản đồ
tranh.
- Cho học sinh quan sát biểu đồ Các - Học sinh quan sát.
20


con của năm gia đình treo trên bảng.
Đặt câu hỏi:
H?1. Biểu đồ trên gồm mất cột.
- 2 cột.
H?2. Cột bên trái ghi gì và cột bên + Cột bên trái ghi tên của 5 gia đình:
phải ghi những gì?
Cô Mai, Cô Lan, Cô Hồng, Cô Đàn

và cô Cúc.
+ Cột bên phải: Nói về số con trai,
con gái của mỗi gia đình.
H?3. Biểu đồ trên gồm mấy hàng?
- Gồm: 5 hàng.
H?4. Nhìn vào hàng thứ nhất cho ta - Ta biết gia đình cô Mai có 2 con gái.
biết điều gì?
Hỏi hết các hàng của biểu đồ.
- Học sinh nêu được số con trai, con
gái của từng gia đình dựa vào biểu
* Hoạt động 2: Thực hành.
đồ.
Bài 1: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu - 1 HS nêu
của BT1.
- Lớp theo dõi.
- Treo biểu đồ tranh: Các nhóm thể - Quan sát.
thao khối lớp 4 tham gia.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ các câu
hỏi BT1.
- Mời học sinh nối tiếp trả lời các câu - Học sinh trả lời, các học sinh khác
hỏi BT1.
nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu - 1 HS nêu. Lớp theo dõi.
của BT2.
- Mời 1 học sinh lên bảng làm BT2a. - 1 HS làm bảng. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Giơ thẻ và thống nhất kết quả.
a/ Số thóc gia đình Bác Hà thu hoạch
được năm 2002 là: 10 x 5 = 50 (tạ)
50 tạ = 5 tấn.

- Hướng dẫn bài 2b
- Lớp theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
- Giơ thẻ và thống nhất kết quả.
b/ Số thóc gia đình Bác Hà thu hoạch
được năm 2000 là: 10 x 4 = 40 (tạ).
40 tạ = 4 tấn.
Năm 2002 thu nhiều hơn năm 2000
là:
5 tấn – 4 tấn = 1 (tấn)
c/ Năm 2001 gia đình Bác Hà thu
được là:
10 x 3 = 30 (tạ) = 3 tấn
Cả 3 năm Bác Hà thu được là:
5 + 3 = 8 (tấn)
Năm 2002 thu nhiều nhất.
21


Năm 2000 thu ít nhất.
3- Củng cố (2 phút)
Nêu cách đọc biểu đồ
4- Dặn dò: (1 phút)
Bài chuẩn bị: Biểu đồ (tt)

- HS nêu.
- HS lắng nghe thực hiện.
Buổi chiều
MÔN: TẬP LÀM VĂN


BÀI DẠY: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT). Tiết 9
I/ - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Củng cố kĩ năng viết thư: học sinh viết được một lá thư thăm hỏi, chúc
mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (Đủ 3 phần: phần
đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
- Rèn kĩ năng viết thư.
- Giáo dục học sinh thường xuyên viết thư thăm hỏi người thân, bạn bè.
Giáo dục học sinh biết hệ thống kiến thức.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
- Đối với Giáo viên: SGK
- Đối với Học sinh: Giấy viết, phong bì, tem thư.
III- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Cho 2 học sinh nhắc lại bài văn viết - HS nêu: Đủ 3 phần: phần đầu thư,
thư có mấy phần? Đó là những phần phần chính, phần cuối thư
nào?
- GV nhận xét.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài. (2 phút)–Ghi tên
bài
22



2. Giảng bài mới: (30 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài kiểm tra: hướng dẫn học sinh
nắm yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên ghi đề bài sẵn vào bảng
phụ sau đó treo lên.
- Giáo viên: Treo bảng phụ ghi nội
dung cần ghi nhớ khi viết thư
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh viết
thư theo 1 trong 4 gợi ý của đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể
hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư em cho thư vào
phong bì, ghi ngoài phong bì tên và
địa chỉ của người gửi, tên, địa chỉ
người nhận.
* Học sinh thực hành viết thư:
- Học sinh viết thư.
- Cuối giờ nộp cho giáo viên phong bì
có thư, không dán.
3. Củng cố: (2 phút) Giáo viên thu
bài cả lớp. Nhắc nhở cách trình bày
bài.
4. Dăn dò (1 phút)
Dặn một số học sinh chưa có năng
khiếu, viết bài chưa đạt về nhà viết
thêm 1 lá khác nộp vào tiết tới.


- Mỗi 1 học sinh đọc đề bài gợi ý
trang 52/SGK.
- Mời 1, 2 học sinh đọc lại.

- HS thực hnh viết
- Nộp bài
- HS lắng nghe

MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
BÀI DẠY: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. Tiết 5
I/- MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Nghe, viết đúng đẹp đoạn văn cần viết. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt
tiếng có vần en/eng
Viết sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Rèn tính cẩn thận kiên trì luyện chữ, viết đúng và viết đẹp.
- Giáo dục học sinh biết trung thực trong cuộc sống.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
23


3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực
hợp tác; Năng lực thẩm mỹ
II/- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Đối với giáo viên: SGK
- Đối với học sinh: bảng con, viết chì, vở ghi, vở bài tập chính tả.
III/-THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết cho học - HS viết - 1 học sinh đọc.
sinh viết ở dưới viết bảng con: rạo
rực, dìu dịu, gióng giả, con dao, rao
vặt, giao hàng.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) bằng lời –
ghi bảng.
2. Giảng bài mới: (30 phút)
* Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn văn.
? Nhà vua chọn người như thế nào để - Chọn người trung thực để nối ngôi.
nối ngôi?
? Vì sao người trung thực là người - Vì trung thực dám nói đúng sự……
đáng quý?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Các từ ngữ: Luộc kĩ, thóc giống,
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ dõng dạc, truyền ngôi.
lẫn khi viết chính tả.
- Học sinh viết bảng con.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc và viết
các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết theo
đúng yêu cầu.
* Thu bài, nhận xét bài của học sinh.

* Hướng dẫn làm bài tập.
- 1 học sinh đọc
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài tập 2.
- Học sinh trong nhóm tiếp sức nhau
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
điền chữ còn thiếu (Mỗi học sinh chỉ
điền 1 chữ).
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn.
24


cuộc với các tiêu chí: tìm đúng từ, - Các từ cần điền: chen chân, len qua,
làm nhanh, đọc đúng chính tả.
leng keng, áo len, màu đen, khen em.
- 1 HS đọc
+ Bài 3 (b, a) gọi 1 học sinh đọc yêu
cầu và nội dung.
- HS trả lời cá nhân.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm ra a, Con nòng nọc.
tên con vật.
b, con: Chim én.
3. Củng cố (2 phút)
- HS nhắc lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (1 pht)
- HS lắng nghe.
- Về nhà viết lại bài 2b vào vở. Học
sinh thuộc lòng 2 câu đố.
- Chuẩn bị: xem bài sau: Người viết

truyện thật thà
Thứ 6
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: BIỂU ĐỒ (Tiếp theo) (tr.30-31). Tiết 25
I/- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. Biết đọc và phân tích số liệu trên bản
đồ cột.
Bài 1, bài 2a.
- Bước đầu xử lý số liệu trên bản đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn
giản.
- Giáo dục: Biết trình bày bài toán theo biểu đồ.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán
II/- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
- Đối với Giáo viên: SGK
- Đối với Học sinh: Sách giáo khoa Toán, vở Bài tập Toán.
III/- THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
25


×