Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài 7 Tích cực chủ động hội nhập Quốc tế đảng viên mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 37 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Phát triển kinh tế đất nước
Văn hóa
Giữ vững môi trường hòa bình

Ổn định chính trị xã hội

Xã hội

Thu hút nguồn lực bên ngoài, cùng
với nội lực bên trong

Hơn 30 năm
Chính trị - quốc
phòng - an ninh
đối ngoại

Nghị
quyết
số 22
Hội
nhập
quốc
Thành tựu to
của Bộ Chính
trị
tế
lớn
(3 Trụ cột)

Kinh tế khoa học


quốc phòng
an ninh

Giáo dục - văn hóa xã
hội.
Kinh tế


PHÒNG GDĐT BG
KHOA KT

BÀI 7
CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC
HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Th.Sy Ân Huyền Anh


CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ
MỤC ĐÍCH

Nắm vững những nội dung cơ bản về vấn đề:
Hội nhập quốc tế theo quan điểm của Đảng,
Nhà nước ta
Xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, ý thức,
trách nhiệm, tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo
của Đảng ta, đấu tranh với các âm mưu, thủ
đoạn của các thế lực thù địch.

YÊU CẦU


- Nắm chắc nội dung của bài, ghi chép bài
đầy đủ, biết liên hệ, vận dụng chức trách nhiệm
vụ của bản thân
Chấp hành nghiêm quy định lớp học.


CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ

NỘI DUNG (Gồm 4 phần)
Phần I: Yêu cầu khách quan của hội nhập quốc tế
trong giai đoạn hiện nay
Phần II: Quan điểm chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế của đảng ta
Phần III: Tiến trình hội nhập quốc tế của việt nam
trong những năm qua
Phần IV: Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hội
nhập quốc tế trong nhũng năm tới.
Trọng tâm: Phần II. Phần IV
Trọng điểm: Điểm 2 (Phần II). Phần IV


CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Phần 2: NỘI DUNG
PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Cách mạng khoa học - công nghệ và
những tác động đến đời sống kinh tế xã hội
2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan

ngày càng có nhiều nước tham gia
3. Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là các nước
có chế độ chính trị khác nhau vừa đấu tranh vừa
hợp tác, cùng tồn tại trong hòa bình.
4. Quá trình phát triển kinh tế thị trường và
các khu vực mậu dịch tự do.


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Cách mạng khoa học - công nghệ và những tác động đến đời
sống kinh tế xã hội
- Từ nửa sau thế kỷ XX đến nay, đặc biệt là
từ những năm 70 trở đi, thế giới bước vào
một thời kỳ phát triển nhanh chóng của
khoa học và công nghệ

Tàu vũ trụ con thoi

Máy bay siêu âm Concorde


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Cách mạng khoa học - công nghệ và những
tác động đến đời sống kinh tế xã hội

- Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, phương pháp làm ra sản

phẩm (có thể hiểu là công nghệ) đã có sự thay đổi cơ bản.
Xã hội thông tin

Kinh tế tri thức


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Cách mạng khoa học - công nghệ và những tác động đến
đời sống kinh tế xã hội

- “Xã hội thông tin”, “kinh tế tri thức” đã làm thay đổi nhận thức,
ứng xử với thiên nhiên, cách làm việc, lối sống và phương thức tiêu
dùng của con người.

Kinh tế gắn liền với
xã hội

- “Xã hội thông
tin”, “kinh tế tri
thức”

Văn hóa và môi
trường

văn hóa, đạo đức, lối sống, xã hội, cộng đồng.


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP

QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Cách mạng khoa học - công nghệ và những
tác động đến đời sống kinh tế xã hội

- Từ vai trò quyết định của nhân tố con người, cách
mạng khoa học - công nghệ, ‘‘kinh tế tri thức”, “xã
hội thông tin” ” đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải đổi
mới, hiện đại hóa một cách căn bản và toàn diện


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Cách mạng khoa học - công nghệ và những
tác động đến đời sống kinh tế xã hội

- Tuy vậy, những tiến bộ của khoa học, công nghệ đã diễn ra không
đều giữa các nước và các khu vực.
Hoàn cảnh lịch
sử

Năng lực nội
sinh

Tác động từ bên
ngoài


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP

QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách
quan ngày càng có nhiều nước tham gia

- Toàn
giới
mở đầu
do mẽ
các dẫn
nướcđến

Phân cầu
cônghóa
laokinh
độngtếxãtrên
hộithế
quốc
tế được
phát triển
mạnh
bản
công toàn
nghiệp
quá trình
cầuphát
hóa.động, trước hết vì lợi ích của các nước này,
nhằm
vấnnên
đề thị

trường
phát
triểnkhi
củamà
sảnmột
xuất.
- Toàngiải
cầuquyết
hóa tạo
“chuỗi
giácho
trị sự
toàn
cầu”,
sản
phẩm hoàn chỉnh do nhiều công ty, doanh nghiệp của nhiều nước
tham gia sản xuất.


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách
quan ngày càng có nhiều nước tham gia
- Nội dung của quá trình toàn cầu hóa, theo các quy định của WTO, là
các nước tham gia tổ chức này phải mở cửa thị trường nước mình cho
các nước thành viên khác về thương mại hàng hóa, thường mại dịch vụ
và đầu tư, theo các nguyên tắc cơ bản
Không
phân

đối xửsở
giữa
hóa, doanh nghiệp nước mình
++ Thực
hiện
bảobiệt
hộ quyền
hữuhàng
trí tuệ.
với hàng hóa doanh nghiệp nước khác kinh doanh trên đất mình
(gọi là nguyên tắc tối huệ quốc và đối xử quốc gia).
+ Tuân thủ cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và sự phán xử
+ Thực hiện minh bạch, công khai trong cơ chế, chính sách để mọi
của cơ quan tài phán quốc tế do tổ chức này thiết lập.
thương nhân, mọi người có quyền và cơ hội tiếp nhận thông tin như
nhau, tạo điều kiện bình đẳng trong hoạt động kinh doanh.


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách
quan ngày càng có nhiều nước tham gia
- Ngày 4-2-2016, 12 nước châu Mỹ, châu Á và châu Đại Dương đã ký kết
Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP)


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


3. Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là các nước có chế độ
chính trị khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác, cùng tồn tại
trong hòa bình.
Trong
quan
hệ
quốc
vẫn
tồnđã
tại
các
mối
quan
hệ
bất
bình
đẳng,
Từ
sau
khi
Liên

tantế,
(tháng
12-1991),
thế
đối
đầu
hai
cực

giữa
hai
---Trên
thếthế
giới,
xuất
phát
từrã
lợi
ích,
xuất
hiện
những
liên
kết
khu
vực
như
- Đầu
kỷ
XXI,
nước
Nga
hồi
phục
dần
dưới
thời
của
Tổng

thống
cường
quyền,
áp
đặt
nước
này
với nước
khác,
bấtvực
các
quy
Liên
minh
Âu
(EU),
hộimột
các nước
quốc
gia
Đông
Áchấp
(ASEAN),
Tổ
phe xã
hộichâu
chủ
nghĩa



bản
chủ
nghĩa
trên
thếNam
giới
kéo
dàithế
hơn
40
Putin.
Trung
Quốc
đã giữa
trởHiệp
thành
lớn
trong
khu

giới.
định
của
pháp
quốc
tế cũng như chuẩn mực, tập quán chung trong
chức
châu
(OAS)...
nămcác

đã nước
bịluật
phá
vỡ.Mỹ
quan hệ quốc tế.


PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

4. Quá trình phát triển kinh tế thị trường và các
khu vực mậu dịch tự do.

- Nền kinh tế hàng hóa ra đờilà sự phát triển vượt bậc của xã hội loài người

- Cùng với sự gia tăng các mối liên kết kinh tế toàn cầu là sự
tăng lên nhanh chóng xu hướng liên kết kinh tế, hình thành các
-tổThể
chếkinh
kinh tế
tế khu
tồn tại
trên
baohệ
gồm
sự vận
củasong
các
chức
vực

vàthế
cácgiới
quan
mậu
dịchđộng
tự do
quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường và vai trò điều tiết,
phương.
định hướng của Nhà nước.

- Quá
hoàn
thểkhác
chế kinh
thị
Giữatrình
toànhình
cầuthành,
hóa vàphát
khutriển
vựcvà
hóa
có thiện
những
biệt tế
nhất
trường
thế giới
phần bắt
đầunhất

từ sựvới
phát
triển của sản xuất;
định vàtrên
những
điểmđachung,
thống
nhau.
hàng hóa trong nước, hình thành thị trường dân tộc thống nhất.


Phần II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA

1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập quốc tế của Đảng ta
a)Về hội nhập kinh tế quốc tế
- Lời kêu gọi trong thư gửi Liên hợp quốc tháng 12-1946 của Chủ
tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đối với các nước dân chủ, nước Việt
Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh
vực:
a) Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các
nhàNước
tư bản,
kỹ thuật
c)
Việtnhà
Nam
chấp nước
nhận ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ
của mình.

tham
gia mọi tổ chức hợp tác
kinh tế quốc tế dưới sự lãnh
b) Nước
Việt hợp
Namquốc.
sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá
đạo
của Liên
giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc
tế.Tương trợ kinh tế (SEV)
Hội đồng


Phần II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA

1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập quốc tế của Đảng ta
a)Về hội nhập kinh tế quốc tế
- Từ Đại hội VI (1986), khi bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước, Đảng ta chủ trương "... tham gia sự phân công lao động quốc tế;.., tranh
thủ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học - kỹ thuật với các nước thế giới thứ
ba, các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài
trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi”
Đại hội IX
Cán bộ

Đại hội X

Đại động

hội VII,
“Chủ
hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực”
HNTW 4 khóa VIII
Luật pháp

Chủ
vàkhẩn
tíchtrương
cực hội
nhập
tế quốc
“Chủ động
động và
hơn
trongkinh
hội nhập
kinhtế
tế

Sảnhiện
phẩm
quốc tế, thực
đầy đủ các cam kết quốc tế đa phương,
NQ số 07-NQ/TW
song phương nước ta đã ký kết và chuẩn bị tốt điều kiện
NQTW 9 khóa
IXnhập thị
Hội
trường

khuTổ
vực
vàThương
thị trường
quốc
để sớm
gia nhập
chức
mại thế
giới tế
(WTO)”


Phần II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA

1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập quốc tế của Đảng ta
b) Chủ trương hội nhập quốc tế
Đại hội XI
Đại hội XII
“Chủkhai
động
và tích
cựchướng
hội nhập
tế. Đại
XIIcực
tiếp
xác
định:

“Thực
“Triển
mạnh
mẽđịnh
chiếnquốc
lượcchủ
độnghội
vàtích
hộitục
nhập
quốc
tế.Bảo
đảm
hiện
nhất
quán
đường
ngoại
độc
lập,
tự chủ,
bình,
hợp
vàtrên
phát
hội
nhập
quốc
tếlàsự
nghiệplối

củađối
toàn
dânvà
cảhệ
thống
chínhhòa
trị,đẩy
mạnh
hộitác
nhập

đa dạng
hóa,
phương
trong
quan
đốinâng
ngoại;
chủmạnh
độngtổng
và tích
sởtriển;
pháthuy
tốiđanội
lực,đa
gắn
kếtchặthóa
chẽvà
thúcđẩy
quáhệ;

trình
caosức
hợp,
cực lực
hộicạnh
nhập
quốc
bạn,hội
lànhập
đối tác
cậy
và tâm,
thành
trách
nhịệm
năng
tranh
củatế;
đấtlànước;
kinhtin
tế là
trọng
hộiviên
nhậpcó
trong
các lĩnh
vực
củaphải
cộngtạođồng
lợi ích

dân
tộc,trình
vì một
nước
Nam

khác
thuậnquốc
lợi chọtế;
hộivìnhập
kinhquốc
tế;hộigia,
nhập
là quá
vừahợp
tácViệt
vừađấu
tranh,
hộiđộng
chủdự
nghĩa
mạnh.
chủ
báo,giàu
xửlýlinh
hoạtmọitìnhhuống,khôngđểrơivàothếbịđộng,đốiđầu,bấtlợi..


Phần II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA


2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập

6 Quan điểm

BCH TW khóa X

Một là: Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế là định hướng
chiến lược lớn của Đảng nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nghị quyết số 07

Nghị quyết số 08

Nghị quyết Đại hội XI

Nghị quyết số 22NQ/TW ngày 10-42013 “Về hội nhập
quốc tế.


Phần II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA

2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập

6 Quan điểm
Hai là: Hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính
trị dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.



Phần II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA

2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập

6 Quan điểm
Ba là: Hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ và
thúc đẩy quá trình hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
hiện đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp và năng lực cạnh
tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết giữa các
vùng, miền, khu vực trong nước.


Phần II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA

2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập

6 Quan điểm
Bốn là: Hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải
tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế,
củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội;


Phần II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA

2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập


6 Quan điểm
Năm là: Hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định
lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống,
không để rơi vào thế bị động, đối đầu; không tham gia vào các tập hợp lực
lượng, các liên minh của bên này chống bên kia.


Phần II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI
NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA

2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập

6 Quan điểm

WTO

Sáu07/11/2006
là: nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết quốc tế
Biểu cam kết gồm 3 phần
mà Việt Nam tham gia đi đôi với chủ động, tích
cực tham gia xây dựng và tận dụng hiệu quả các
quy tắc, luật lệ quốc tế vàPhần
tham cam
gia các
động
kếthoạt
chung
của cộng đồng khu vực và quốc tế; chủ động đề
xuất sáng kiến, cơ chế hợp tác trên nguyên tắc
Phần cam kết cụ thể

cùng có lợi; củng cố và nâng
cao vai trò trong cộng
đồng khu vực và quốc tế, góp phần tích cực vào
Danh mục
cuộc đấu tranh vì hòa bình,
độc các
lậpbiện
dânpháp
tộc, miễn
dân
trừ
đối xử tối huệ quốc
chủ và tiến bộ xã hội trên thế
giới.

11/01/2007


Phần III- TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA

1. Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
- Ngày 28-7-1995 Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (tiếng anh là: Association of Southeast Asian Nations,
viết tắt là ASEAN).
4,46 triệu km2, chiếm 3%
diện tích đất của trái đất

ASEAN Dân số khoảng 600 triệu
người chiếm 8,8% thế giới

Thànhlậpngày8-8-1967
Năm 2010
1,8 nghìn tỉ USD

Dự kiến Năm 2030
thứ tư trên thế giới


×