Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nhà bè (khóa luận tốt nghiệp đại học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG

HUY ĐỘNG VỐN TẠI NG N HÀNG N NG NGHIỆP
VÀ PH T TRIỂN N NG TH N
– CHI NH NH NHÀ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NG N HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG

HUY ĐỘNG VỐN TẠI NG N HÀNG N NG NGHIỆP
VÀ PH T TRIỂN N NG TH N
– CHI NH NH NHÀ


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NG

VĂN TUẤN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


i

TÓM TẮT
Trong bất kỳ bối cảnh, tình hình kinh tế nào thì vốn luôn đóng vai trò quan
trọng để các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xã hội được diễn ra. Trong đó hệ
thống ngân hàng thương mại là một trong các kênh trung gian chủ yếu điều tiết nguồn
vốn, phân phối lại lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế. Trong giai đoạn năm 2015 –
2017 nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực. Tăng trưởng kinh tế năm
2015 phục hồi ở mức cao nhất trong vòng 5 năm 2011 – 2015 ; năm 2016 trải qua
nhiều khó khăn với những biến động lớn của nền kinh tế toàn cầu nhưng vẫn có những
điểm sáng về kỷ lục tăng trưởng doanh nghiệp mới, cán cân thương mại tăng,... và
khép lại năm 2017 với những con số thống kê ấn tượng như tổng sản phẩm trong nước
tăng vượt chỉ tiêu đề ra, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng, kim ngạch xuất khẩu
tăng... Mặt khác đối với lĩnh vực ngân hàng, các ngân hàng đang phải đối mặt trong
việc gia tăng nguồn vốn theo chuẩn mực Basel II.
Trước những diễn biến sinh động đó, đề tài nghiên cứu “Huy động vốn tạ
n


n

n n

pv

t tr n

n t

n

n

” là một đề tài

cấp bách, cần thiết đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
(NHNo&PTNT) Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT Chi nhánh (CN) Nhà

nói

riêng nhằm gia tăng nguồn vốn hiện có, giữ vị trí của mình trên thị trường và tăng tính
cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Để thực hiện đề tài này, khóa luận xác định rõ ràng mục tiêu tổng quát là tìm ra
giải pháp tăng trưởng huy động vốn của NHNo&PTNT N Nhà

và mục tiêu cụ thể

bao gồm: xác định các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn; giới thiệu sơ lược quá
trình hình thành NHNo&PTNT


N Nhà

; đánh giá thực trạng nghiệp vụ huy động

vốn diễn ra từ năm 2015 đến năm 2017; nêu những thuận lợi và khó khăn hiện tại của
ngân hàng. Từ đó đề ra những giải pháp cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động của
NHNo&PTNT. Bài luận kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm: quan


ii

sát, thu thập dữ liệu, xử lý, phân tích số liệu, so sánh; trong đó tiến hành khảo sát thực
tế về thực trạng huy động vốn của N No PTNT N Nhà

sau đó thống kê và xử lý

kết quả để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến huy động vốn của ngân
hàng và mức độ hài lòng của khách hàng đối với các yếu tố đó.

Tóm tắt chƣơng 1
Trong chương 1, bài nghiên cứu đã chọn lọc và đưa ra những lý luận cơ bản về
Ngân hàng Thương mại (NHTM) nói chung và nghiệp vụ huy động vốn nói riêng.
NHTM có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nguồn vốn trong nền kinh tế,
là mối liên hệ giữa các doanh nghiệp với thị trường, công cụ để Nhà nước điều tiết nền
kinh tế vĩ mô, tạo sự liên kết giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.
uy động vốn là hoạt động ngân hàng sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ
các chủ thể trong nền kinh tế để thực hiện các hoạt động kinh doanh như cho vay, đầu
tư, ... Đối với ngân hàng, huy động vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động
kinh doanh, quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng, quyết

định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng, còn là một trong những yếu
tố quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

ình thức huy động vốn của N TM

rất đa dạng, được phân loại theo tiền gửi khách hàng, thời gian huy động, đối tượng
khách hàng, các giấy tờ có giá, loại tiền. Mục đích phân loại là để tối đa lượng tiền huy
động, tăng cơ hội đầu tư sinh lời, tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Dựa trên các cơ sở đấy, khóa luận đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động huy động vốn đồng thời việc xác định nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan
ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM rất quan trọng, vì khi các nhân tố có sự thay
đổi hoặc điều chỉnh sẽ tác động đến việc huy động vốn của ngân hàng.


iii

Bài viết cho biết quá trình hình thành, phát triển cũng như cơ cấu tổ chức của
NHNo&PTNT CN Nhà Bè. Tác giả đã phân tích rõ thực trạng huy động vốn tại
NHNo&PTNT N Nhà

trong giai đoạn 2015 – 2017 với các chỉ tiêu khác nhau bao

gồm: quy mô nguồn vốn huy động, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động, cơ cấu
nguồn vốn huy động. Số vốn huy động qua các năm luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
số nguồn vốn, cho thấy tầm quan trọng của nguồn vốn huy động từ dân cư, xã hội. Vốn
huy động hằng năm của N Nhà

đều tăng trưởng ổn định, trong đó tiền gửi có kỳ

hạn luôn được khách hàng ưa chuộng hơn hẳn so với đó tiền gửi không kỳ hạn. Trong

công tác huy động vốn thì huy động từ dân cư là phần huy động chiếm phần lớn và
luôn chiếm trên 89% qua các năm, điều này thể hiện sự thiếu cân bằng trong công tác
huy động vốn giữa các đối tượng với nhau.
Để làm rõ hơn thực trạng huy động vốn tại CN Nhà Bè, bài viết tiến hành khảo
sát thực thông qua phiếu khảo sát với các câu hỏi có/ không, chấm điểm các yếu tố liên
quan đến dịch vụ huy động vốn theo thang điểm từ 1 đến 5 (với thứ tự là hoàn toàn
không đồng ý, không đồng ý, đến bình thường, đồng ý và cuối cùng hoàn toàn đồng ý)
để cho thấy mức độ hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng và nhận xét được yếu
tố nào ảnh hưởng nhiều nhất và yếu tố nào ảnh hưởng thấp nhất. Qua khảo sát nhận
thấy uy tín là tiêu chí quan trọng nhất và lãi suất huy động ảnh hưởng ít nhất đối với
khách hàng khi đến gửi tiền tại CN Nhà Bè.
Sự biến động về tình hình huy động vốn trong 3 năm qua có thể được lý giải bởi
việc chịu ảnh hưởng từ nhiều khía cạnh khác nhau, xuất phát từ bên trong lẫn bên
ngoài ngân hàng. Thông qua việc phân tích thực trạng và kết quả khảo sát, khóa luận
đã sử dụng các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan để phân tích SWOT của
NHNo&PTNT CN Nhà Bè. Trong đó, khóa luận chỉ ra ngân hàng đang có những cơ
hội về chính trị - pháp lý, kinh tế, vị trí địa lý, công nghệ. Bên cạnh đó là những thách
thức ngân hàng cần đối mặt trong bối cảnh kinh tế – chính trị - xã hội hiện tại như: dân
số, văn hóa – xã hội, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, thiếu hiếu khách hàng. Về phía


iv

NHNo&PTNT CN Nhà Bè nói riêng có những điểm mạnh nổi bật như: uy tín ngân
hàng, mạng lưới giao dịch, chính sách Marketing, chiến lược kinh doanh, … Tuy nhiên
ngân hàng vẫn có một số điểm yếu còn tồn tại về hình thức huy động, dịch vụ cung
ứng, lãi suất, … Phân tích SWOT phải được xác định cụ thể, chính xác để làm cơ sở
cho việc đề ra các giải pháp hữu hiệu.

Tóm tắt chƣơng 3

Nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn nói riêng và hoạt động kinh doanh nói
chung, đồng thời khắc phục những hạn chế còn tồn đọng của NHNo&PTNT CN Nhà
Bè, nghiên cứu nêu ra những định hướng trong thời gian tới của ngân hàng, đề xuất
một số giải pháp về các hình thức huy động vốn, chính sách Marketing, dịch vụ cung
ứng, lãi suất, nhân sự, công nghệ... Các biện pháp ấy có tác dụng đẩy mạnh hơn về chất
lượng dịch vụ, tăng trưởng huy động vốn của NHNo&PTNT CN Nhà Bè, đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của khách hàng, ngày càng hoàn thiện bộ máy nhân sự, phát triển công
nghệ theo kịp với thời đại, giúp NHNo&PTNT duy trì được vị trí hiện tại và tăng sự
cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và nước ngoài. Từ đó kiến nghị đến
NHNo&PTNT Việt Nam để thực hiện đồng bộ, phát triển huy động vốn trên toàn hệ
thống, giúp ngân hàng càng ngày một lớn mạnh và uy tín trên thị trường.

Kết luận
Huy động vốn là một trong những hoạt động chính của các ngân hàng, thông
qua hoạt động này ngân hàng sẽ tạo ra nguồn vốn phục vụ cho hoạt động đầu tư và cho
vay. Thời gian qua NHNo&PTNT N Nhà

đã có những nỗ lực, áp dụng nhiều biện

pháp và công cụ cần thiết để thu hút nguồn vốn từ cộng đồng dân cư, doanh nghiệp.
Chi nhánh chú trọng nâng cao dịch vụ huy động vốn, thay đổi phong cách chuyên
nghiệp hơn, quảng bá thương hiệu, … đã tạo nên uy tín, sự tin tưởng với khách hàng,
ngày càng hài lòng và tiếp tục sử dụng dịch vụ tại CN Nhà Bè.


v

ABSTRACT
In any the economic situation, which had always played an important role for
the manufacturing operations, business in society is taking place. In that commercial

banking system is one of the intermediate channels mainly regulate the redistribution
of resources, the amount of money circulating in the economy. In the period the year
2015-2017 Vietnam economy has many positive transformation. Economic growth in
the year 2015 to recover at the highest level within 5 years 2011-2015; the year 2016
through numerous difficulties with the big fluctuations of the global economy but still
the bright spot of new business growth record, balance of trade increase, ... and closing
the year 2017 with the impressive statistics such as the number of products in the
domestic rises beyond just heading out, foreign direct investment increased, the export
turnover increased... On the other hands for the banking sector, banks are facing
increasing funding under the Basel II standards. Therefore, the research “Mobilizing at
Agribank Nha Be Branch” is urgent and necessary subject for Agribank Vietnam in
general and Agribank Nha Be branch in particular aims to increase current capital,
keeping their own position on the market and increasing competition with other banks.
To make this topic, thesis clearly identified the overall goal is to find solutions
to increase financing of the Agribank Nha Be branch and specific goals include:
identifying the factors influencing mobilization of capital; introduce process of
Agribank Nha Be branch; assessment of the status of professional mobilization takes
place in the year from 2015 to 2017; the advantages and disadvantages of the bank.
From that set out the necessary solutions improve the performance of the Agribank.
The essay incorporates use of research methods including: observation, data collection,
processing, data analysis, comparison; in which the actual survey conducted about the
reality of raising capital of Agribank Nha Be branch statistics and then processing the
results to assess the extent of the influence factors to the bank's mobilizing and the
level of satisfaction of clients for with that element.


vi

Summary of Chapter 1
In Chapter 1, research article has been selective and taken the basic argument

about Commercial banks in general and specialized mobilizing capital in particular.
Commercial banks have a critical role in regulating the economy, capital is the relation
between the enterprises with the market, tools for the State to regulate the macro
economy, create the link between national financial background with finance
background International.
Capital mobilization is banking operations using temporary idle capital from the
subject in the economy to perform business activities such as lending, investing, ... For
the bank, capital mobilization is the basis for the bank organizes all activities business,
decided the scale of credit and other operations of the bank, the payment capacity
decisions and ensure the credibility of the bank, also is one of the decisive factors for
the competitiveness of the bank. Forms of capital mobilization of diverse commercial
bank, it is classified according to customer deposits, term, customer objects, Certificate
of Deposit, currency. The purpose of classification is to maximize the amount of
money mobilized, rising the investment opportunities, increasing competition with
other banks.
Based on the facilities, locking the comment given some target performance
reviews mobilize capital at the same time determining the objective factors and the
subjective factors influencing mobilization of vital Commercial banks because when
these factors change or adjustment will impact the bank's mobilizing.

Summary of Chapter 2
The article said the process of development, as well as the structure of the
Agribank Nha Be branch. The author has analyzed suspended financing at the
Agribank Nha Be branch in the period 2015 - 2017 with the various criterias including:
mobilized scale, sources of growth capital, mobilized structure. Total in financing


vii

capital over the years occupied large number in total capital, shows the importance of

the mobilized from the population, the society. The annual mobilization of capital
Agribank Nha Be branch grew steadily, in which term deposits favored customers over
that non-term deposits. In the work of the financing mobilized from the population is
mobilized and occupied up to 89% from over the years, this represents a lack of
balance in financing woes among the objects together.
To make better than the reality of raising capital in Agribank Nha Be branch, the
post conducted a survey carried through with the survey votes Yes/No questions, the
grading factors related to financing services according to the scale from 1 to 5 (with the
order is totally disagree, disagree, to normal, agreed and eventually completely agree)
to indicate the level of satisfaction of the customer with the Bank and the remarks were
the most influential factors and factors of influence. Through the survey found
credibility is the most important criteria and interest rates raised to influence at least for
customers when to deposit money at Nha Be branch.
The volatility of the situation to mobilize capital in the last 3 years can be
interpreted by the influences from many different aspects, from inside and outside the
Bank. Through the analysis of status and survey results, theses have used the objective
factors and the subjective factors to SWOT analysis of Agribank Nha Be branch. In
particular, the thesis indicates banks are having the opportunity of legal-political,
economic, technological, geographical location. Next to that is the challenge the bank
needs to face in the context of the political-economic-social current as: population,
social-cultural, the competition between the banks, the lack of hospitality. The
Agribank Nha Be branch in particular has featured such as the prestige banking,
trading networks, policy marketing, business strategy, ... However, the bank still has
some weaknesses still exist in the form of mobilization, supply services, interest, ...
SWOT analysis must be specified exactly, specifically to make the basis for devising
effective solutions.


viii


Summary of Chapter 3
In order to improve the efficiency of capital mobilization in particular and
operations in general, while overcoming the restrictions of outstanding Agribank Nha
Be branch, the research has showed the directions of the bank in the future, suggests
some solution about the forms of capital mobilization, marketing policies, services,
interest rates, personnel, technology ... The measures have the effect of pushing more
aggressively about service quality, raising mobilizing of Agribank Nha Be branch, to
better respond to the needs of clients, increasingly streamlined, technology
development to keep up with the times, helping maintain current position for Agribank
and increased competition with the domestic and foreign banks. From which
recommendations to Agribank Vietnam to implement sync, developed the mobilization
of capital throughout the system, help more banks on a large and powerful on the
market.

The conclusion
Mobilizing capital is one of the main activities of the bank, through the activity
of banks will create capital catering to investment and lending activities. Over time,
Agribank Nha Be branch has made efforts and applied many measures and tools
necessary to attract capital from the community and businesses. The branch focuses on
raising capital mobilization services, changing the professional style, promoting the
brand name, etc. It has created prestige, trust with customers, increasingly satisfied and
continue to use the service. at Nha Be branch.


ix

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả khóa luận cam đoan danh dự về công trình nghiên cứu của mình, cụ thể:
Tôi tên là: Nguyễn Thị Thùy Dương
Mã số sinh viên: 0307 3014 0046

Cam đoan luận văn: “Huy động vốn tạ
n t n

n

n

n

n n

pv

t tr n

”.

Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tôi, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội
dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong
khóa luận.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
TP.HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Thùy Dƣơng


x


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận này, em đã nhận được sự hướng
dẫn, chỉ dạy của các Quý thầy cô, các bạn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc tới:
Ban giám hiệu, Phòng quản lý chương trình Chất lượng cao đã tạo điều kiện
thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn.
Quý thầy cô, Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tận tình giảng
dạy, truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý báu bổ ích trong suốt quãng thời
gian theo học tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS. Ngô Văn Tuấn, đã
hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để em được hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Toàn thể ban lãnh đạo cùng các anh chị đang làm việc tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Nhà Bè đã tận tình hỗ trợ, cung cấp các số
liệu và thông tin nhằm giúp em hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Thùy Dƣơng


xi

MỤC LỤC
TÓM TẮT ........................................................................................................................i
ABSTRACT .................................................................................................................... v
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................ix
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. x
MỤC LỤC ......................................................................................................................xi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... xiii

DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................xiv
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xv
PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................xvi
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI............................................................................................................... 1
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại (NHTM) ............................................. 1
1.1.1.

Khái niệm NHTM ........................................................................................ 1

1.1.2.

Vai trò của NHTM ....................................................................................... 2

1.1.3.

Một số hoạt động cơ bản của NHTM .......................................................... 4

1.2. Huy động vốn của NHTM ................................................................................ 11
1.2.1.

Khái niệm huy động vốn của NHTM ........................................................ 11

1.2.2.

Vai trò huy động vốn của NHTM .............................................................. 11

1.2.3.

Các hình thức huy động vốn của NHTM ................................................... 13


1.2.4.

Chỉ tiêu đo lường, đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM .............. 16

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến huy động vốn của NHTM ................................ 19
1.3.1.

Nhân tố khách quan ................................................................................... 19

1.3.2.

Nhân tố chủ quan ....................................................................................... 23

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NG N HÀNG N NG
NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN N NG TH N CN NHÀ
...................................... 28
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CN
Nhà
................................................................................................................ 28
2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT CN Nhà Bè .................... 28

2.1.2.

ơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT CN Nhà Bè ........................................ 29


xii


2.1.3.

Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT CN Nhà Bè ............. 33

2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng N ng nghiệp và Ph t
triển N ng th n CN Nhà
............................................................................. 39
2.2.1.

Quy mô nguồn vốn huy động .................................................................... 39

2.2.2.

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động .................................................. 40

2.2.3.

ơ cấu nguồn vốn huy động ...................................................................... 41

2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Ph t triển N ng th n CN Nhà ................................................... 47
2.3.1. Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại NHNo&PTNT CN
Nhà Bè .................................................................................................................... 47
2.3.2.

Phân tích SWOT về huy động vốn tại NHNo&PTNT CN Nhà Bè ........... 55

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN N NG TH N CN NHÀ

......................... 63
3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển N ng th n CN Nhà
.............................................................. 63
3.1.1.

Định hướng chung phát triển kinh doanh .................................................. 63

3.1.2.

Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn ........................................ 64

3.2. Giải pháp phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển N ng th n CN Nhà
............................................................................. 65
3.2.1.

Giải pháp về các hình thức huy động vốn ................................................. 65

3.2.2.

Giải pháp về Marketing ............................................................................. 66

3.2.3.

Giải pháp về dịch vụ cung ứng .................................................................. 66

3.2.4.

Giải pháp về lãi suất................................................................................... 68


3.2.5.

Giải pháp về kiểm soát nội bộ ngân hàng .................................................. 69

3.2.6.

Giải pháp về nhân sự ................................................................................. 69

3.2.7.

Giải pháp về công nghệ ............................................................................. 70

3.3. Kiến nghị tới hội sở Ngân hàng N ng nghiệp và Ph t triển N ng th n
Việt Nam ............................................................................................................ 71
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 73
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 78


xiii

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

NGHĨA TIẾNG VIỆT

NHNN

Ngân hàng Nhà nước


NHTM

Ngân hàng Thương mại

NHNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

TMCP

Thương mại cổ phần

TCTD

Tổ chức tín dụng

ATM

Máy rút riền tự động

CN

Chi nhánh

CAR

Capital Adequacy Ratio (Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)

CNTT


Công nghệ thông tin


xiv

DANH MỤC BẢNG
STT

Số bảng

1

Bảng 2.1

2

Bảng 2.2

Thống kê nguồn vốn thời kỳ 2015 – 2017

35

3

Bảng 2.3

Thống kê dư nợ giai đoạn 2015 - 2017

37


4

Bảng 2.4

5

Bảng 2.5

6

Bảng 2.6

Nội dung
Thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của toàn Chi
nhánh từ năm 2015 – 2017

Tình hình sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng (chủ yếu
là cho vay)
Vốn huy động của NHNo&PTNT CN Nhà Bè (từ năm
2015 – 2017)
Tốc độ tăng trưởng vốn huy động qua các năm

Trang
33

39

40


40

7

Bảng 2.7

ơ cấu huy động vốn tiền gửi theo thời gian

41

8

Bảng 2.8

ơ cấu huy động vốn tiền gửi theo đối tượng

43

9

Bảng 2.9

10

Bảng 2.10

11

Bảng 2.11


ơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ
của CN Nhà Bè (2015 – 2017)
Thống kê tỷ lệ khách hàng sử dụng loại dịch vụ và kỳ
hạn tiền gửi tiết kiệm tại NHNo&PTNT CN Nhà Bè
Thống kê câu trả lời có/ không của khách hàng

46

49

50


xv

DANH MỤC HÌNH
STT

Số hình

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Quy trình cho vay của NHTM


9

2

Hình 2.1

3

Hình 2.2

4

Hình 2.3

5

Hình 2.4

ơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ

46

6

Hình 2.5

ơ cấu mẫu theo độ tuổi

48


Mô hình tổ chức bộ máy quản lý điều hành của
NHNo&PTNT – CN Nhà Bè
Lượng vốn huy động qua các năm
Vốn huy động theo đối tượng trong giai đoạn 2015 2017

31
36
44

Tiêu chí ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ huy
7

Hình 2.6

động vốn của khách hàng tại NHNo&PTNT

51

CN Nhà Bè
8

Hình 2.7

9

Hình 2.8

10

Hình 2.9


11

Hình 2.10

Mức độ tin cậy của khách hàng tại NHNo&PTNT
CN Nhà Bè
Mức độ phản hồi của nhân viên tại NHNo&PTNT
CN Nhà Bè
Mức độ tiếp cận khách hàng của NHNo&PTNT
CN Nhà Bè
Mức độ chất lượng sản phẩm dịch vụ tại
NHNo&PTNT CN Nhà Bè

51

52

53

54


xvi

PHẦN MỞ ĐẦU
1)

Lý do chọn đề tài:


Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, mức tăng trưởng nền kinh tế năm 2017
vừa qua đạt 6.81% vượt mức mục tiêu 6.7%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2017. Điều
này cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu khởi sắc và được Standard
Chartered dự báo là một trong những thị trường tăng trưởng nhanh nhất Châu Á trong
năm 2018. Do vậy nhu cầu về vốn luôn là cần thiết, yếu tố quan trọng cho mọi hoạt
động kinh doanh sản xuất, đảm bảo sự tăng trưởng phát triển của mọi hình thái xã hội.
Trong đó hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức kinh doanh loại
hàng hóa đặc biệt trên thị trường tiền tệ, là nguồn vốn đầu tư chủ yếu của nền kinh tế
thị trường. Bởi vì một trong những chức năng chính của N TM là tổ chức trung gian
tài chính, thực hiện nhiệm vụ luân chuyển và điều phối vốn cho nền kinh tế, huy động
tiền nhàn rỗi từ những chủ thể thừa vốn sang những chủ thể thiếu vốn. Tình trạng
nguồn vốn của NHNN còn hạn hẹp, trong khi đó vốn nhàn rỗi vẫn tập trung đại đa số ở
bộ phận dân cư và chưa được khai thác triệt để. Bên cạnh đó, vốn huy động của các
ngân hàng chủ yếu là vốn ngắn hạn, gặp phải khó khăn trong việc huy động vốn trung
và dài hạn với mức chi phí hợp lý, cần phải tìm ra nguồn vốn huy động với quy mô lớn
và đảm bảo chất lượng. Ngoài ra thời gian qua các N TM đều bị chịu áp lực gia tăng
vốn để đáp ứng yêu cầu của NHNN, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu 8% của tổng tài sản có
rủi ro theo chuẩn mực asel II. N TM đang cố gắng xoay sở, áp dụng nhiều biện pháp
để giải quyết tình trạng này.
Vì vậy, vấn đề về gia tăng nguồn vốn huy động và nâng cao chất lượng nhằm
đảm bảo sự tồn tại của ngân hàng là rất quan trọng và cấp bách. NHNo&PTNT CN
Nhà

nói riêng và NHNo&PTNT Việt Nam nói chung cũng không nằm ngoài khó

khăn phải đối mặt ấy, đã và đang vận dụng hết năng lực và các biện pháp nhằm tối đa
nguồn vốn huy động để có thể ngày càng khẳng định vị trí, tồn tại lâu dài trên đấu
trường kinh tế. Nắm bắt được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, với mục
đích tìm hiểu tình hình thực tế tại NHNo&PTNT N Nhà


, đề tài nghiên cứu “Huy


xvii

động vốn tại

n

n

n n

pv

t tr n

n t

n

n



được lựa chọn.
2)

Mục ti u nghi n cứu:


2.1.

Mục tiêu tổng quát:

Tìm giải pháp tăng trưởng huy động vốn của NHNo&PTNT N Nhà
2.2.

.

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định những nhân tố ảnh hưởng huy động vốn tại NHNo&PTNT

N Nhà

.
- Đánh giá thực trạng nghiệp vụ huy động vốn tại NHNo&PTNT N Nhà
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của NHNo&PTNT N Nhà

.

.

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn
của NHNo&PTNT N Nhà
3)

.

Câu hỏi nghiên cứu:


Các loại hình huy động vốn trong NHTM gồm những loại hình nào?
Các sản phẩm hiện nay của NHNo&PTNT N Nhà

là gì

Những nhân tố nào ảnh hưởng đến huy động vốn của NHNo&PTNT N Nhà
Những thuận lợi, khó khăn NHNo&PTNT N Nhà
4)

đang đối mặt là gì?

Phạm vi nghi n cứu:

- Không gian:
uy động tiền gửi tiết kiệm và các giấy tờ có giá của NHNo&PTNT N Nhà
-

.

gian:

Hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT N Nhà
5)

giai đoạn 2015-2017.

Phƣơng ph p nghi n cứu:

Để thực hiện các mục tiêu và vấn đề đã đặt ra, bài nghiên cứu sử dụng kết hợp

các phương pháp với nhau để đánh giá huy động vốn của NHNo&PTNT N Nhà
ác phương pháp:
5.1.

Phƣơng ph p quan s t:

.


xviii

Quan sát, tìm hiểu các quá trình hoạt động thông qua việc tiếp xúc, trao đổi với
các lãnh đạo và nhân viên.
5.2.

Phƣơng ph p thu thập dữ liệu:

5.2.1.

Thu thập dữ liệu sơ cấp:

Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng việc thực hiện khảo sát, điều tra thực tế qua các câu
hỏi, phỏng vấn trực tiếp với các khách hàng sử dụng dịch vụ tại NHNo&PTNT
Nhà

N

.
5.2.2.


Thu thập dữ liệu thứ cấp:

Thu thập số liệu qua các báo cáo tài chính đã thông qua kiểm toán, các thông tin
nội bộ liên quan đến số liệu kết quả hoạt động của NHNo&PTNT N Nhà
5.3.

Phƣơng ph p xử lý và phân tích số liệu:

5.3.1.

Xử lý số liệu:

.

Sau khi thu thập thông tin điều tra từ khách hàng tham gia khảo sát về thực trạng
huy động vốn của NHNo&PTNT

N Nhà

, kết quả sẽ được thống kê, tổng hợp từ

đó đánh giá mức độ của các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng.
5.3.2.

Phân tích số liệu:

Áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính biểu hiện dưới dạng thước đo theo
cấp bậc từ bậc 1 là hoàn toàn không đồng ý cho đến bậc 5 là hoàn toàn đồng ý, kết hợp
các câu hỏi có/ không nhằm phân tích, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối
với các yếu tố ảnh hưởng huy động vốn của NHNo&PTNT N Nhà

5.4.

.

Phƣơng ph p so s nh:

Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá xu hướng, sự biến động của các chỉ
tiêu tài chính qua các năm. Sử dụng hai phương pháp:
5.4.1.

So sánh số tuyệt đối:

Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá trị về một chỉ tiêu kinh
tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Đơn vị tính là hiện vật, giá trị, giờ công.
Mức giá trị tuyệt đối được xác định trên cơ sở so sánh trị số chỉ tiêu giữa hai kỳ. Sử


xix

dụng so sánh số tuyệt đối để nhận thấy rõ rệt sự biến động về quy mô của chỉ tiêu
nghiên cứu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
5.4.2.

So sánh số tƣơng đối:

Mức độ biến động tương đối là kết quả so sánh giữa thực tế với số gốc đã được
điều chỉnh theo một hệ số chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô của chỉ
tiêu phân tích. Sử dụng so sánh số tương đối để nắm bắt tốc độ phát triển, mức độ phổ
biến, xu hướng biến động, …của các chỉ tiêu kinh tế.
6)


Tổng quan các nghiên cứu liên quan:

(1)

Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Giải pháp mở rộn

hàng M

uy động vốn tại Ngân

n t ươn V t Nam – Chi nhánh Huế”, năm 2015 của tác giả Huỳnh

Như Đan ạnh.
Luận văn đã chỉ ra tầm quan trọng của việc huy động vốn, các chỉ tiêu đánh giá
khả năng huy động vốn của NHTM, kinh nghiệm các ngân hàng trên thế giới về huy
động vốn, phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Huế dựa trên
các đánh giá về chỉ tiêu quy mô huy động vốn, cơ cấu huy động vốn, thị phần phát
triển trên địa bàn, tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn, hiệu quả từ
công tác mở rộng huy động vốn. Từ đó nêu được những hạn chế và nhân tố ảnh hưởng
đến khả năng mở rộng huy động vốn tại ngân hàng và đề xuất những giải pháp phù
hợp.
Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Mở rộn

(2)
p ươn

y

n


uy động vốn tại Ngân hàng TMCP

n Đ Nẵn ”, năm 2013 của tác giả Mai Xuân Phúc.

Luận văn nêu rõ lý luận cơ bản vể mở rộng huy động vốn của NHTM: nguồn
vốn, các hình thức và vai trò huy động vốn, các tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng
đến mở rộng huy động vốn. Qua đó tác giả đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân
hàng TM P phương Tây – Chi nhánh Đà Nẵng và nêu giải pháp và kiến nghị nhằm mở
rộng huy động vốn đến NHNN và Ngân hàng TM P phương Tây –
Nẵng.

hi nhánh Đà


xx

(3)

Khóa luận tốt nghiệp: “Nâng cao hi u quả uy động vốn từ tiền gửi

khách hàng tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Vi t Nam Chi nhánh Hà Nộ ”, năm 2014
của tác giả Nguyễn Quế Anh.
Tác giả nêu được những vấn đề cơ bản về hoạt đông huy động vốn từ tiền gửi
khách hàng và hiệu quả hoạt động huy động vốn từ tiền gửi khách hàng của NHTM.
Dựa trên cơ sở đó tác giả đánh giá thực trạng huy động vốn từ tiền gửi khách hàng của
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2010 – 2012
thông qua các sản phẩm và kết quả hoạt động huy động vốn từ tiền gửi.
(4)


Khóa luận tốt nghiệp: “G ải pháp nâng cao hi u quả hoạt độn

vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư v

uy động

hát tri n Vi t Nam – Chi nhánh Hà Nộ ”, năm

2014 của tác giả Trịnh Ngọc Giang.
Khóa luận đã đưa ra những lý luận cơ bản về huy động vốn và hiệu quả huy động
vốn của NHTM, các chỉ tiêu đánh giá huy động vốn: quy mô và tốc độ tăng trưởng
nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn huy động, chi phí huy động vốn, phù hợp giữa huy động
vốn và sử dụng vốn. Thông qua những lý luận cơ bản để phân tích thực trạng hiệu quả
huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà
Nội, đánh giá những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại. Tác giả nêu các giải
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng.
(5)
của k c

Bài nghiên cứu: “Yếu tố ản
n c n

ưởn đến xu ướng chọn lựa ngân hàng

n” của hai tác giả Phạm Thị Tâm – Đại học Đà Lạt và Phạm

Ngọc Thúy – Đại học ách Khoa, Đ QG TP

M được đăng trên Tạp chí Khoa học


và Đào tạo ngân hàng năm 2013.
Bài viết cho biết kết quả khảo sát 350 khách hàng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt
cho thấy yếu tố nhận biết thương hiệu có tác động mạnh nhất, tiếp đến xu hướng lựa
chọn ngân hàng, thuận tiện về vị trí, xử lý sự cố, ảnh hưởng của người thân, vẻ bề
ngoài sau cùng là thái độ đối với chiêu thị. Qua đó tác giả đề xuất một số kiến nghị để
duy trì khách hàng cũ và thu hút những khách hàng tiềm năng. Mặc dù qua bài viết có
cái nhìn khách quan hơn khi đưa ra lựa chọn ngân hàng của khách hàng nhưng phạm vi


xxi

nghiên cứu giới hạn tại các phường của Thành phố Đà Lạt không phải trên toàn quốc
nên chưa mang tính đại diện cao.
Những công trình nghiên cứu trên đã đề cập những vấn đề lý luận chung về
nghiệp vụ huy động vốn và phân tích hiệu quả huy động vốn, các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả huy động vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn, đánh giá thực trạng và
nêu ra giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của một ngân hàng cụ thể. Tuy nhiên
chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề “Huy động vốn tại
n n
7)

pv

t tr n

n t

n

n


n

n

” giai đoạn 2015 – 2017.

Kết cấu đề tài:

hương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
hương 2: Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn N Nhà

.

hương 3: Giải pháp phát triển huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn N Nhà

.


1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại (NHTM)
1.1.1. Kh i niệm NHTM
Ngày nay, ngân hàng không còn độc quyền trong việc kinh doanh dịch vụ tiền
tệ.


ên cạnh các ngân hàng, kinh doanh và làm dịch vụ cho thị trường này còn có

những tổ chức tài chính kinh doanh những loại hình tương tự như công ty bảo hiểm các
loại (tài sản, con người, trách nhiệm nhân sự…), các công ty tài chính, các hiệp hội tiết
kiệm cho vay, các quỹ hưu trí, các quỹ tín dụng, hợp tác xã tín dụng… Tuy nhiên đối
với bất cứ quốc gia nào trên thế giới thì N TM vẫn là tổ chức tài chính lớn nhất, có vai
trò quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.
Trên thế giới N TM được hình thành từ sớm, hai N TM đầu tiên đó là anca
di aralone năm 1401 và anca di Valencia năm 1409 cả hai ngân hàng đều thành lập
ở Tây an Nha. Ở Mỹ N TM được thành lập đầu tiên là Ngân hàng ắc Mỹ vào năm
1782 sau khi được cấp điều lệ ngân hàng chính thức đầu tiên bởi Quốc hội Lục địa để
hỗ trợ tài chính cho cuộc chiến giành độc lập. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu, nhà kinh
tế học vẫn chưa có sự thống nhất với nhau về định nghĩa N TM bởi do sự khác biệt về
luật pháp, chính sách, số lượng các nghiệp vụ, bối cảnh kinh tế, xã hội… Ở mỗi quốc
gia, luật pháp quy định N TM là khác nhau, hính phủ thường dựa trên mục đích và
tính chất hoạt động của ngân hàng trên thị trường tiền tệ để đưa ra cách hiểu về
NHTM.
Ở Mỹ, theo Luật ngân hàng của Mỹ “bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản
tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như bằng cách viết séc hay bằng
việc rút tiền điện tử) và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thương
mại sẽ được xem là một ngân hàng”.
Ở Pháp, theo Đạo luật ngân hàng của Pháp năm 1941 “những xí nghiệp hay cơ
sở hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức


2

khác, các số tiền mà họ dùng cho chính họ và vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng
hay tài chính thì được coi là ngân hàng”.
Ở Ấn Độ, theo Luật ngân hàng của Ấn độ năm 1950, bổ sung năm 1959 có

nêu: “Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu tư”.
Ở Đan Mạch, khái niệm N TM của Luật ngân hàng năm 1930 căn cứ vào sự
kết hợp với đối tượng hoạt động: “Những ngân hàng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận
tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các
phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, bảo hiểm…”
Ở Việt Nam, theo pháp lệnh “Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài
chính” ban hành ngày 23/05/1990 ở điều 1, khoản 1: “N TM là tổ chức kinh doanh
tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với
trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
và làm phương tiện thanh toán”.
1.1.2. Vai trò của NHTM
1.1.2.1.

NHTM có vai trò điều tiết nguồn vốn trong nền kinh tế:

Trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng, các cá nhân, doanh nghiệp thừa
vốn nhàn rỗi tạm thời muốn đảm bảo tiền số tiền được an toàn, sử dụng có hiệu quả;
trong khi đó các cá nhân, doanh nghiệp đang thiếu vốn muốn vay một số tiền để phục
vụ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ngân hàng là kênh lựa chọn tốt nhất để thực
hiện việc này. Từ nguồn vốn mà ngân hàng huy động, N TM sẽ tập trung lại và phân
phối lại dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, đáp ứng nhu
cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ có N TM mà các cá nhân,
doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô, cải tiến máy móc, công nghệ, tăng năng
suất lao động, kích thích và nâng cao hoạt động kinh tế và chất lượng sản phẩm xã hội.
1.1.2.2.

NHTM là cầu nối giữa c c doanh nghiệp với thị trƣờng:

Vốn chính là yếu tố đầu vào quan trọng nhất và nền tảng cơ bản nhất cho mọi
hoạt động kinh doanh. Vốn luôn là mối quan tâm hàng đầu, giúp doanh nghiệp tiếp cận

với thị trường và thu lợi nhuận. Vốn tự có của doanh nghiệp rất nhỏ, muốn gia tăng sản


×