Tải bản đầy đủ (.pptx) (83 trang)

cộng nghệ đúc hẫng cân bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 83 trang )

THUYẾT TRÌNH
CÔNG NGHỆ ĐÚC HẪNG cân
Thành viên thực hiện:
Hồ Lê Nguyên
Nguyễn Thanh Nhật
Dương Văn Phi (C)
Trần Vĩnh Phú
Đỗ Minh Phương
Lê Văn Phương
Nguyễn Duy Phương
Nguyễn Bá Quân
Nguyễn Văn Quý
Quảng Minh Quý

bằng


NỘI DUNG CHÍNH

 PHẦN I: SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHỆ

 PHẦN II: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẢI TiẾN

 PHẦN III: QUY TRÌNH THI CÔNG

 PHẦN IV: CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THI CÔNG


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ

 Trong những năm gần đây ngành thi công cầu ở Việt nam đã có những chuyển biến đáng kể trong


việc đầu tư vào công nghệ thi công, một trong những công nghệ đó là “Công nghệ thi công dầm
hộp liên tục bê tông cốt thép dự ứng lực bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng” (gọi tắt là công
nghệ đúc hẫng) 

 Phương pháp đúc hẫng là quá trình xây dựng kết cấu nhịp dần từng đốt theo sơ đồ hẫng cho tới
khi nối liền thành các kết cấu nhịp cầu hoàn chỉnh


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ

 Từ năm 1993-1996,cầu Phú Lương (QL15,Hải Dương) được áp dụng công nghệ đúc hẫng lần
đầu tiên do hãng VSL thiết kế và chuyển giao công nghệ.


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ

 Sau cầu Phú lương,một loạt cầu được xây dựng tương tự như:
 Cầu Quán Hàu(Cầu Tiên Cựu (Hải Phòng)
 QL1a-Quảng Bình)
 Cầu Hòa Bình (Sông Đà)
 Cầu Bình Lợi (tp.HCM)
 Cầu Kinh Thanh Đa (tp.HCM)


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ

 Phương pháp đúc hẫng không yêu cầu phải làm giàn giáo đỡ ván khuôn, như vậy rất có lợi trong
nhiều trường hợp:
- Cầu qua sông sâu hoặc cầu có trụ rất cao.
- Làm giàn giáo không an toàn do nguyên cơ lũ lụt, nước chảy xiết.

- Không cho phép làm giàn giáo vì không bảo đảm khổ gầm cầu cho tàu thuyền đi lại dưới cầu trong khi thi
công.


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ

 Ngoài ra, đúc hẫng không phụ thuộc vào điều kiện trong nhà máy đúc sẵn, cho phép xây dựng
những cầu với kích thước hợp lý kể cả cầu có bình đồ phức tạp (cong, xiên...)

 Vì vậy công nghệ này áp dụng cho thi công kết cấu nhịp bằng BTCT DƯL của các cầu liên tục
khẩu độ lớn. 


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ

 Ưu điểm của thi công đúc hẫng:
 Việc đúc hẫng từng đốt trên đà giáo di động giảm được chi phí đà giáo. Ván khuôn được dùng lại
nhiều lần với cùng một thao tác lặp lại sẽ làm giảm chi phí nhân lực và nâng cao năng suất lao
động.

 Biện pháp thi công này tốc độ rất nhanh, tuỳ theo mức độ phức tạp của dầm cầu (trung bình cứ 5
đến 10 ngày có thể thi công xong hai khúc dầm đối xứng)


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ

 Phân loại:
1.Đúc hẫng từ trụ ra hai phía

 Nguyên lý chung là từ đoạn dầm đầu tiên đã được neo chắc chắn trên đỉnh trụ, kết cấu nhịp được

đúc hẫng vươn dài ra hai phía theo nguyên tắc đảm bảo tính đối xứng qua trụ để giữ ổn định
chống lật đổ.

 ưu điểm là lợi dụng được tính đối xứng, tự cân bằng ổn định


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ
Đúc hẫng từ trụ ra hai phía


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ

Đúc hẫng kết cấu nhịp từ bờ ra

 Nguyên lý kết cấu mố được cấu tạo có kích thước lớn chủ yếu làm vai trò đối trọng giữ
ổn định cho thi công hẫng toàn nhịp

 Phương pháp này thích hợp cho các cầu có ba nhịp mà nhịp giữa có chiều dài lớn để
vượt qua phần dòng chính của sông


PHẦN I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG NGHIỆ
Đúc hẫng kết cấu nhịp từ bờ ra


PHẦN II: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẢI TiẾN CÔNG NGHỆ

Yêu cầu đặt ra

Tăng tiến độ thi công



PHẦN II: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẢI TiẾN CÔNG NGHỆ

Biện pháp

Dùng kiểu xe đúc có dầm chủ đặt bên cạnh KCN
hoặc kiểu ván khuôn tự treo

Tạo ra diện công tác rộng rãi thoáng bên trên
đốt KCN và cho phép thi công 2 đôi đốt KCN
trong 1 tuần lễ


PHẦN II: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẢI TiẾN CÔNG NGHỆ

Biện pháp

Tăng chiều dài mỗi đốt

Trọng lượng & giá thành
xe đúc tăng lên nhanh


PHẦN II: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẢI TiẾN CÔNG NGHỆ

Biện pháp

Thi công MCN theo
2 giai đoạn xê xích nhau

GĐ1

Đổ bê tông bản đáy hộp và thành hộp với một
phần bản nắp hộp bằng xe đúc

GĐ2
Sau khi kéo căng các cáp DƯL và di chuyển
thiết bị, đổ bê tông bản nắp hộp bằng ván
khuôn đơn giản

GĐ2 có thể chậm hơn 2 hay 3 đốt so với GĐ1
Tạo ra mặt bằng để đặt cáp DƯL

và có thể đúc bản nắp
dài hơn các đốt


PHẦN II: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẢI TiẾN CÔNG NGHỆ

Biện pháp

Thi công MCN theo
2 giai đoạn xê xích nhau

Ưu điểm

Giảm khối lượng đổ bê tông bằng xe đúc =>

Thi công 2 giai đoạn hoàn toàn độc lập,


Giảm trọng lượng xe đúc

không ảnh hưởng đến tiến độ chung


PHẦN II: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẢI TiẾN CÔNG NGHỆ

Khó khăn chính cản trở việc tăng tiến độ thi
công
Các vấn đề liên quan đến

Cường độ bê tông ở tuổi ít ngày

việc kéo căng cốt thép DƯL

Các biện pháp xử lý

Xử lý nhiệt ẩm cho bê tông để để rút ngắn

Tăng nhanh tốc độ hóa cứng của bê tông

thời gian hóa cứng bê tông

trong khu vực neo cáp DƯL

Dùng các bản bịt đầu hoặc bản bịt thành
hộp chế sẵn


PHẦN III. QUY TRÌNH THI CÔNG


1.Nguyên lý công nghệ đúc hẫng cân bằng:

-1.0

-1.0
Ldk=35m

NHÞp 4

NHÞp 5

-5.50

-5.50

NHÞp 6

Đúc các đoạn đối xứng qua trụ

Ldk=35m

NHÞp 7


PHẦN III. QUY TRÌNH THI CÔNG

Htc=+1.58

Ldk=35m


-5.50

-5.50

NHÞp 5

T5

NHÞp 6

T6
Thi công khối hợp long

Ldk=35m

NHÞp 7

T7

T8


PHẦN III. QUY TRÌNH THI CÔNG
2. Trình tự thi công 1 đốt dầm

 Trình tự:


Di chuyển xe đúc, ván khuôn ra vị trí mới. Trong quá trình này đảm bảo đúng vị trí, điều

chỉnh ván khuôn đúng cao độ thiết kế, điều chỉnh tim ván khuôn đúng tim cầu



Lắp đặt lưới cốt thép và các ống rãnh. Cốt thép các đốt phải được hàn với nhau. Các ống
rãnh bằng tôn phải bố trí đúng vị trí và bảo đảm các chỗ nối phải sít để vữa không lọt vào
trong ống rãnh



Đổ bê tông đốt dầm và bảo dưỡng bảo đảm phát triển cường độ . Thông ống rãnh và luồn
cốt thép vào trong ống sau đó tiến hành căng cốt thép và bơm vữa



Tháo dỡ ván khuôn, đẩy xe đúc về phía trước và thi công đoạn tiếp theo


PHẦN III. QUY TRÌNH THI CÔNG

 Thời gian thi công mỗi đốt thông thường từ 7-10 ngày


PHẦN III. QUY TRÌNH THI CÔNG

3. các giai đọan thi công:
èng b¬m bª t«ng

3.1 Giai đọan I: Thi công trụ


Cäc v¸n thÐp Larsen IV
ThÐp D20
CÇu dÉn cÊp bª t«ng
MNTC=+1.72
ThÐp h×
nh II350@7000


PHẦN III. QUY TRÌNH THI CÔNG

Một số dạng trụ khác
nhau

Trụ dạng 2 tường mỏng

Trụ dạng chữ Y


PHẦN III. QUY TRÌNH THI CÔNG

3.2 Giai đọan II: Thi công khối đỉnh trụ (đốt K0)

Mở rộng đỉnh trụ


×