Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

Thuyết minh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ ĐƯỜNG GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 176 trang )

Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

Đồ án tốt nghiệp
Lớp: Công trình GTCC – K52

PHỤ LỤC
PHẦN 1: THIẾT KẾ CƠ SỞ..............................................................................................................8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG..........................................................................9
1.1. Khái quát về dự án...............................................................................................9
1.2. Tên dự án.............................................................................................................9
1.3. Địa điểm..............................................................................................................9
1.4. Điểm đầu, điểm cuối tuyến..................................................................................9
1.5. Hướng tuyến........................................................................................................9
1.6. Mục tiêu đầu tư....................................................................................................9
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN....................................................................10
2.1. Đặc điểm địa hình..............................................................................................10
2.2. Đặc điểm khí hậu...............................................................................................10
2.3. Đặc điểm thủy văn.............................................................................................13
2.4. Đặc điểm địa chất..............................................................................................13
CHƯƠNG 3: QUI MÔ CÔNG TRÌNH....................................................................14
3.1. Tổng chiều dài tuyến..........................................................................................14
3.2. Cấp hạng đường.................................................................................................14
3.3. Qui mô mặt cắt ngang các đoạn tuyến...............................................................14
3.4. Kết cấu mặt đường.............................................................................................15
3.4.1. Lựa chọn kết cấu áo đường mềm.................................................................15
3.4.2. Lựa chọn kết cấu áo đường cứng.................................................................15
3.4.3 Xác định cấp mặt đường mềm......................................................................16
3.4.4. Xác định cấu tạo và kiểm toán lề gia cố......................................................18
3.5. Tần suất lũ thiết kế.............................................................................................18
3.6. Khung tiêu chuẩn áp dụng.................................................................................18


CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ......................................................................19
4.1. Thiết kế bình đồ tuyến.......................................................................................19
4.1.1. Phương án tuyến A-B có các điểm khống chế................................................19
4.1.2. Phương án thiết kế bình đồ..........................................................................19
4.1.3. Thiết kế trắt dọc...........................................................................................19
GVHD: Trần Quang Vượng

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

Đồ án tốt nghiệp
Lớp: Công trình GTCC – K52

4.2. Thiết kế đường tràn............................................................................................20
4.3. Thiết kế cống.....................................................................................................20
4.4. Thiết kế rãnh thoát nước....................................................................................21
4.5. Thiết kế mặt cắt ngang đường............................................................................21
4.5.1. Chỉ giới xây dựng của đường......................................................................21
4.5.2. Bề rộng nền đường......................................................................................21
4.5.3. Tĩnh không của đường.................................................................................21
4.5.4. Độ dốc ngang của đường.............................................................................21
4.5.5. Taluy nền đường đắp...................................................................................21
4.5.6. Taluy nền đường đào...................................................................................22
4.5.7. Các yếu tố trắc ngang trên tuyến.................................................................22
4.5.8. Các dạng trắc ngang điển hình....................................................................23
4.6. Phần đèn chiếu sáng...........................................................................................23
4.7. Phân tích............................................................................................................24

4.7.1. Chiều dài tuyến và hệ số triển tuyến............................................................24
4.7.2. Mức độ điều hoà của tuyến trên bình đồ......................................................24
4.7.3. Góc chuyển hướng trung bình....................................................................24
4.7.4. Các trị số bán kính sử dụng cho đường cong...............................................24
4.8. Kết luận.............................................................................................................25
4.9. Kiến nghị...........................................................................................................25
PHỤ LỤC 1:TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG..........26
1. Các số liệu thành phần xe.....................................................................................26
2. Xác định cấp hạng đường.....................................................................................26
3. Xác định độ dốc dọc lớn nhất...............................................................................26
4. Xác định tầm nhìn xe chạy...................................................................................27
5. Bán kính đường cong nằm tối thiểu......................................................................29
6. Độ mở rộng trong đường cong nằm......................................................................31
7. Siêu cao................................................................................................................31
8. Chiều dài đường cong chuyển tiếp........................................................................31
9. Bán kính đường cong đứng tối thiểu.....................................................................32
10. Xác định kích thước mặt cắt ngang.....................................................................34
GVHD: Trần Quang Vượng

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

Đồ án tốt nghiệp
Lớp: Công trình GTCC – K52

PHỤ LỤC 2: KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM.................................................38
1. Xác định các tải trọng tính toán tiêu chuẩn...........................................................38

2. Xác định module đàn hồi yêu cầu.........................................................................41
3. Chọn sơ bộ kết cấu áo đường................................................................................41
PHỤ LỤC 3 : KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG.............................................46
A: Yêu cầu thiết kế...................................................................................................46
B: Tính toán kết cấu:................................................................................................46
1. Dự kiến kết cấu mặt đường...................................................................................46
2. Kiểm toán kết cấu mặt đường BTXM...................................................................47
3. Gia cố chống xói..................................................................................................51
PHỤ LỤC 4: KIỂM TOÁN KẾT CẤU LỀ GIA CỐ................................................................52
1. Số trục xe tính toán...............................................................................................52
2. Xác định mô đun đàn hồi yêu cầu.........................................................................52
3. Chọn sơ bộ kết cấu lề gia cố.................................................................................52
4. Kiểm toán kết cấu lề gia cố theo 22 TCN 211-06.................................................53
PHỤ LỤC 5:TÍNH TOÁN KHẨU ĐỘ CỐNG..........................................................................56
1. Tính toán chọn khẩu độ cống................................................................................56
2. Tính toán chiều dài cống.......................................................................................58
3. Tính toán gia cố cống...........................................................................................59
PHỤ LỤC 6:TÍNH TOÁN RÃNH.................................................................................................60
PHẦN II: THIẾT KẾ KĨ THUẬT..................................................................................................62
THIẾT KẾ NÂNG CẤP CẢI TẠO TUYẾN ĐƯỜNG QUANG TRUNG.......................62
(KM 0+00-KM 1+00).........................................................................................................................62
CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG KHU VỰC DỰ ÁN...................................................................63
1.1. Hiện trạng nền, mặt đường................................................................................63
1.2. Hiện trạng các công trình trên tuyến..................................................................63
1.2.1. Hệ thống thoát nước....................................................................................63
1.2.2. Hạ tầng kỹ thuật..........................................................................................63
1.2.3. Các nút giao.................................................................................................63
1.2.4. Các công trình khác.....................................................................................63
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC.................................................64
GVHD: Trần Quang Vượng


SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

Đồ án tốt nghiệp
Lớp: Công trình GTCC – K52

2.1. Tình hình dân cư................................................................................................64
2.2. Địa hình.............................................................................................................64
2.3. Điều kiện địa chất..............................................................................................64
CHƯƠNG 3: QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT.............................................65
3.1. Cấp đường.........................................................................................................65
3.2. Quy mô mặt cắt ngang.......................................................................................65
3.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu..............................................................................65
3.4. Quy mô chiếu sáng............................................................................................66
3.5. Hệ thống tiêu chuẩn áp dụng.............................................................................67
3.5.2.Tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thiết kế.....................................................67
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ......................................................................68
4.1. Thiết kế bình đồ.................................................................................................68
4.2. Thiết kế mặt cắt dọc...........................................................................................68
4.2.1. Nguyên tắc thiết kế......................................................................................68
4.2.2. Phương án thiết kế.......................................................................................69
4.3. Thiết kế mặt cắt ngang.......................................................................................69
4.3.1.Thiết kế kết cấu áo đường............................................................................69
4.4. Thiết kế nền đường............................................................................................70
4.4.1. Các yêu cầu kỹ thuật:..................................................................................70
4.4.2. Giải pháp thiết kế:.......................................................................................70

4.4.3. Vật liệu đắp:................................................................................................71
4.5. Thiết kế mặt đường............................................................................................71
4.5.1. Nguyên tắc thiết kế:.....................................................................................71
4.5.2. Các thông số thiết kế:..................................................................................71
4.5.3. Các loại kết cấu mặt đường làn xe ô tô:.......................................................71
4.5.4. Kết cấu mặt đường làn thô sơ:.....................................................................71
4.6. Thiết kế thoát nước............................................................................................72
4.6.1. Thoát nước ngang:.......................................................................................72
4.6.2. Thoát nước dọc:...........................................................................................72
4.6.3. Cửa xả.........................................................................................................73
4.7. Công trình phòng hộ..........................................................................................73
GVHD: Trần Quang Vượng

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

Đồ án tốt nghiệp
Lớp: Công trình GTCC – K52

4.8. Nút giao.............................................................................................................73
4.8.1. Mục tiêu thiết kế:.........................................................................................73
4.8.2. Lựa chọn loại hình nút giao thông:..............................................................74
4.8.3. Các thông số thiết kế:..................................................................................74
4.9. Tổ chức giao thông............................................................................................75
4.10. Chỗ quay xe, dải phân cách giữa.....................................................................75
4.11. Thiết kế cây xanh.............................................................................................75
4.12. Thiết kế chiếu sáng..........................................................................................76

4.12.1. Cấp chiếu sáng và các chỉ tiêu chiếu sáng.................................................76
4.12.2. Giải pháp thiết kế......................................................................................76
5.1. Yêu cầu vật liệu.................................................................................................77
5.1.1. Đất đắp...........................................................................................................77
5.1.2. Cấp phối đá.................................................................................................77
5.1.3. Bê tông........................................................................................................77
5.2. Nguồn vật liệu...................................................................................................77
5.2.1. Mỏ đất đắp...................................................................................................77
5.2.2. Mỏ cát đắp...................................................................................................77
5.2.3. Vật liệu khác................................................................................................77
Các vật liệu khác như xi măng, cốt thép, sơn….được cung cấp bởi công ty vật liệu
xây dựng Thống Nhất...............................................................................................77
6.1. Tổ chức thi công................................................................................................78
6.2. Phương pháp xây dựng......................................................................................78
6.2.1. Mặt bằng công trường.................................................................................78
6.2.2. Thiết bị xây dựng.........................................................................................78
6.2.3.Các yêu cầu đối với công tác thi công..........................................................79
6.3. Tổ chức xây dựng đường...................................................................................79
6.3.1. Thi công hệ thống thoát nước dọc...............................................................79
6.3.2. Thi công nền đường.....................................................................................80
6.3.3. Thi công mặt đường....................................................................................80
6.3.4. Thi công các hạng mục khác.......................................................................80
6.3.5. Hoàn thiện...................................................................................................80
GVHD: Trần Quang Vượng

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường


Đồ án tốt nghiệp
Lớp: Công trình GTCC – K52

6.4. Tiến độ thi công.................................................................................................81
6.5. Kiểm tra trong thi công và nghiệm thu..............................................................81
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................82
7.1. Kết luận.............................................................................................................82
7.2. Kiến nghị...........................................................................................................82
PHỤ LỤC 1 : KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG PHẦN TKKT................................84
2.5. Xác định mô đun đàn hồi yêu cầu..................................................................86
PHỤ LỤC 2: KIỂM TOÁN HỆ THỐNG CỐNG DỌC..........................................................97
PHỤ LỤC 3: KIỂM TOÁN CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG................................................101
3.1. Tính quang thông cần thiết của mỗi đèn:........................................................101
3.2. Lựa chọn loại đèn:...........................................................................................103
3.3. Tính chỉ số tiện nghi G:...................................................................................103
PHẦN III :THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG........................................................................116
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ..........117
1.1. Phân đoạn thi công công tác chuẩn bị...........................................................117
1.2. Xác định trình tự thi công.............................................................................117
1.3. Xác định kĩ thuật khôi phục cọc...................................................................118
1.4. Phạm vi thi công...........................................................................................120
1.5. Dời cọc ra khỏi PVTC..................................................................................120
1.6. Dọn dẹp mặt bằng thi công...........................................................................121
1.7. Lên khuôn đường.........................................................................................122
3.8. Xác định công nghệ thi công........................................................................123
3.9. Xác định khối lượng công tác chuẩn bị........................................................124
3.10. Các định mức sử dụng nhân lực và máy móc.............................................124
3.11. Xác định hướng thi công và lập tiến độ......................................................125
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CỐNG ĐẤT NỀN ĐƯỜNG..................128

4.1. Phương pháp thi công...................................................................................128
4.2. Tính khối lượng đất nền đường, vẽ biểu đồ phân phối và đường cong tích lũy
đất........................................................................................................................ 128
4.3. Phân đoạn nền đường theo tính chất công trình và điều kiện thi công..........129
4.4. Thiết kế điều phối đất,phân đoạn thi công và chọn máy thi công chủ đạo....130
GVHD: Trần Quang Vượng

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

Đồ án tốt nghiệp
Lớp: Công trình GTCC – K52

4.5. Xác định khối lượng công tác.......................................................................132
4.6. Xác định kỹ thuật thi công và năng suất máy...............................................135
CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC THI CÔNG TÁC HOÀN THIỆN....................................155
5.1. Nội dung.......................................................................................................155
5.2. Khối lượng công tác hoàn thiện....................................................................155
CHƯƠNG 6 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG.......................................164
6.1. Xác định trình tự thi công các đoạn nền đường và hướng thi công..............164
6.2. Lập tiến độ thi công nền đường....................................................................165
CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN.......................................................................................170
7.1. Kết luận........................................................................................................170
7.2. Kiến nghị......................................................................................................170
Phụ lục 8 : Tổ chức thi công nền đường.................................................................171
1.Tính khối lượng điều phối................................................................................171


GVHD: Trần Quang Vượng

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

PHẦN 1: THIẾT KẾ CƠ SỞ

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI TUYẾN ĐƯỜNG A-B
(KM0+00-KM5+162.34)

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 8

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Khái quát về dự án
Tuyến đường thiết kế đi qua hai điểm A-B thuộc xã Các Sơn huyện Tĩnh Gia
tỉnh Thanh Hóa. Đây là khu vực địa hình bán sơn địa, bao gồm những hang động, đồng
bằng và có bờ biển dài.
Vì vậy việc thiết kế tuyến đường cần phải chú ý thể hiện đều đặn, hài hòa với
khung cảnh thiên nhiên, làm cho phối cảnh ở đây phong phú hơn và mỹ quan hơn.
1.2. Tên dự án
Tên công trình: Xây dựng mới tuyến đường A-B qua địa phận xã Các Sơn,
huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa.
1.3. Địa điểm
Tuyến đường đi xã Các Sơn thuộc địa phận huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
Huyện Tĩnh Gia là huyện cực nam của tỉnh Thanh Hóa, có diện tích tự nhiên 450km 2.
Xã Các Sơn có vị trí quang trọng về kinh tế - du lịch - an ninh quốc phòng.
1.4. Điểm đầu, điểm cuối tuyến
Điểm đầu tuyến nằm phía địa phận xã Thống Nhất, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh
Hóa.
Điểm đầu tuyến: Cao độ tự nhiên 66.1; Cao độ thiết kế 66.1
Điểm cuối tuyến nằm phía Nam địa phận xã Tân Xuân, huyện Tĩnh Gia, tỉnh
Thanh Hóa.
Điểm cuối tuyến: Cao độ tự nhiên 89.6; Cao độ thiết kế 89.6
1.5. Hướng tuyến
Tuyến A-B chạy dọc theo hướng từ đầu tuyến đến cuối tuyến theo hướng Đông
Nam-Tây Bắt thuộc địa phận xã Tĩnh Gia
1.6. Mục tiêu đầu tư
Mặc dù kinh tế vùng đang phát triển nhưng giao thông trong khu vực lại chưa
được cải thiện cho xứng đáng với đà phát triển của vùng, vẫn còn nhiều đường liên
thôn, liên xã đang là đường mòn hoặc cấp phối đồi. Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến
việc phát triển đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân. Vì vậy, tuyến mới
được xây dựng trong khu vực sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao đời sống của
người dân, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế, du lịch , xã hội của tỉnh nói riêng

cũng như cả nước nói chung.

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 9

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1. Đặc điểm địa hình.
Huyện Tĩnh Gia có địa hình, địa thế rất phức tạp, núi cao, đồi gò, đồng bằng xen
kẽ, bị chia cắt mạnh bởi các sông suối lớn nhỏ trong vùng, có hướng nghiêng từ tây bắc
xuống đông nam. Địa hình Tĩnh Gia có thể chia thành ba kiểu như sau:
- Kiểu địa hình đồi núi: Đây là vùng còn tập trung phần lớn tài nguyên rừng và
cũng là đầu nguồn hồ đập thủy lợi lớn, nhỏ trong vùng.
- Kiểu địa hình đồi gò thấp: Có diện tích 27.125 ha, phân bố hầu hết ở các xã
trong huyện, là phần chuyển tiếp từ phần núi thấp xuống phần đồng bằng, độ cao trung
bình từ 100-400m, độ dốc từ 10-20 độ. Đây là vùng còn nhiều diện tích đất trống đồi
núi trọc, mà trong đó phần lớn người dân canh tác nương rẫy hoặc trồng các loại cây
lâu năm như: điều, bạch đàn…
- Kiểu địa hình đồng bằng: Có diện tích 17.831 ha. Đây là địa bàn tập trung dân
cư đông đúc, là vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu của huyện.
2.2. Đặc điểm khí hậu

Tĩnh Gia có nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 26.7 độ. Với số giờ nắng
tính bình quân trong năm là 2.407 giờ; cường độ bức xạ lớn là điều kiện thuận lợi cho
thâm canh cây trồng và có thể bố trí nhiều tầng sinh thái trên các diện tích cây lâu năm.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.800mm; phân phối không đều trên địa bàn huyện,
vùng thượng nguồn có lượng mưa nhiều đến 2.033mm trong khi vùng đông nam huyện
có lượng mưa chỉ đạt 1.700mm và phân phối không đều trong năm, từ tháng 9 đến
tháng 1 năm sau lượng mưa chiếm tỉ lệ 75% tổng lượng mưa trong năm, tập trung nhất
là tháng 10 và tháng 11. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao,
trong năm có 2 mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, mùa
khô bắt đầu tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 10

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Bảng 2.1: Thống kê tần suất P(%) và vận tốc gió V(m/s) trung bình trong năm
(Trạm theo QCVN 02-2009 BXD Số liệu tự nhiên dùng trong xây dựng)
Hướng gió hoặc lặng
gió
Lặng Gió


Số ngày gió
trong năm
128

Vận tốc gió
V(m/s)
0

Tần suất gió
P(%)
31.8

N

5

2.5

21.8

NE

80

2.3

6.5

E


31

2.1

2.3

SE

10

2.7

14

S

12

2.2

3.4

SW

14

1.9

0.7


W

65

2.67

6.15

NW

20

2.5

14

Bảng 2.2: Số liệu khí hậu thu thập (theo QCVN 02-2009 BXD Số liệu
tự nhiên dùng trong xây dựng)
Tháng
I

III

IV

VIII

Nhiệt độ không
khí TB (oC)


23.2 24.0 25.5 27.5 29.1 29.8 29.9

29.9

28.5 26.8 25.4 23.8

26.9

Độ ẩm tương
đối của không
khí TB (mbar)

80.9 81.9 82.7 82.6 79.7 74.2 71.4

70.4

77.9 83.4 83.6 82.6

79.3

Vận tốc gió TB
(m/s)

2.2

1.9

1.6

1.3


1.4

2.5

2.9

3.0

1.7

1.9

3.4

3.8

2.3

Bốc hơi(mm)

60

70

90

110

120


140

145

120

110

100

75

65

100.4

Lượng mưa TB
(mm)

64

28

24

31

84


64

38

62

227

549

437

199

154.7

13.0

6

4.3

4.1

8.7

7.5

7.2


8.6

16.0 20.7 21.2 19.1

13.4

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

V

VI

Trang 11

IX

X

XI

XII

Năm

VII

Số ngày mưa
TB (ngày)

II


SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Hình 2.1: Các biểu đồ điều kiện khí hậu

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 12

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

2.3. Đặc điểm thủy văn
Địa hình có nhiều hồ và suối nhỏ. Suối Tắm mùa khô thường mực nước ít mùa
mưa nước dâng cao.
2.4. Đặc điểm địa chất
Khu vực tuyến A-B đi qua huyện Tĩnh Gia có địa chất chủ yếu là đất đỏ Bazan,

bên dưới là tầng đá gốc có cường độ cao hầu như chưa bị phong hóa. Dọc tuyến có một
số mỏ cát có các chỉ tiêu cơ lý đạt yêu cầu phục vụ cho việc xây dựng đường. Vùng này
không có cát chảy và xói lở.
Đất đá là các loại vật liệu có khối lượng lớn khi xây dựng đường. Để giảm giá
thành xây dựng cần khai thác và vận dụng tối đa các loại vật liệu sẵn có tại địa phương.
Trong công tác xây dựng nền đường vì toàn bộ tuyến có địa chất đồng nhất và
đảm bảo về các chỉ tiêu cơ lý đất đắp nền đường cho nên có thể tận dụng đất đào vận
chuyển sang đắp cho nền đắp, hoặc khai thác đất ở các vùng lân cận gần đó để đắp nền
đường.
Kết luận: Địa chất và vật liệu khu vực này tương đối thuận lợi cho việc xây dựng
tuyến đường.

Hình 2-2 Địa chất khu vực tuyến
Nhận xét: Với đặc trưng khí hậu như trên có thể nêu lên một số nhận xét có liên
quan đến việc xây dựng công trình như sau:
- Việc thi công có thể thực hiện quanh năm. Tuy nhiên cần lưu ý đến khoảng thời
gian từ tháng 8 đến tháng 10 do những tháng này có lượng mưa lớn, mưa to kéo dài,
cần lưu ý đến các công trình thoát nước.
- Việc vận chuyển vật liệu, vật tư thiết bị phục vụ cho việc xây dựng tuyến có thể
vận chuyển theo đường nội bộ sẵn có của địa phương và đường tạm.

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 13

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

CHƯƠNG 3: QUI MÔ CÔNG TRÌNH
3.1. Tổng chiều dài tuyến.
Tuyến có chiều dài 5162.34 m
3.2. Cấp hạng đường.
Tuyến A - B được thiết kế với yêu cầu là đường ô tô cấp IV đồng bằng, vận tốc
thiết kế là 60 km/h.
3.3. Qui mô mặt cắt ngang các đoạn tuyến.
Các chỉ tiêu tính toán kĩ thuật của tuyến đường xem phụ lục 1.
Qui mô mặt cắt ngang tuyến như sau:

Hình 1.1: Các bộ phận trên mặt cắt ngang
Đối với đường cấp IV, đồng bằng, Vtk=60Km/h, theo TCVN 4054 - 2005 chọn
quy mô mặt cắt ngang như sau:
Bảng 3.1: Quy mô mặt cắt ngang
SS
T

Các bộ phận của MCN

Đơn vị

Số liệu

Làn

2


1

Số làn xe

2

Chiều rộng 1 làn

m

3.50

3

Chiều rộng mặt đường

m

7.00

4

Độ dốc ngang mặt đường

%

2

5


Chiều rộng lề gia cố

m

0.5

6

Độ dốc ngang lề gia cố

%

2

7

Chiều rộng lề đất

m

0.5

8

Độ dốc ngang lề đất

%

4


9

Chiều rộng nền đường

m

9.00

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 14

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

3.4. Kết cấu mặt đường.
Theo yêu cầu thiết kế, mặt đường từ Km0+00 đến Km3+500 và Km3+800 đến
Km5+162.34 xây dựng kết cấu áo đường mềm được thiết kế theo quy trình 22TCN
211-06.
Phần đường tràn từ Km3+500 đến Km3+800 xây dựng kết cấu áo đường cứng
tiêu chuẩn thiết kế áo đường cứng theo QĐ 3230-2012 của Bộ GTVT.
3.4.1. Lựa chọn kết cấu áo đường mềm.


-

(Km0 +00 đến Km3+500 và Km3+800 đến Km 5+162.34)
Tầng móng:
Lớp trên: Cấp phối đá dăm loại I dày 24cm
Lớp dưới: Cấp phối đá dăm loại II dày 30cm
Tầng mặt:
Lớp trên: Bê tông nhựa chặt 9.5 dày 6cm
Lớp dưới: Bê tông nhựa chặt 12.5 dày 8 cm
3.4.2. Lựa chọn kết cấu áo đường cứng.
Thiết kế Chiều dày mặt đường BTXM cho đường cấp IV, lưu lượng 188 xe/ngày
đêm. Mặt đường rộng 9,0m. Nền đường là đất Bazan k=0.98, đảm bảo thoát nước tốt.
-Lớp mặt đường BTXM M.350 không cốt thép, đổ tại chổ với kích thước tấm trên mặt
bằng 6mx3.5m.
Cường độ chịu kéo uốn Rku = 45daN/cm2 và mô đun đàn hồi E =33.10 4daN/cm2,
hệ số poisson μ = 0.15.
-Lớp móng: cát gia cố 8% xi măng M.400, dày 15cm và có E = 2800daN/cm2.
-Đất nền đường: có E0 = 300daN/cm2, φ = 17o , C = 0.28daN/cm2
-Kiểm toán phụ lục 3

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 15

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

3.4.3 Xác định cấp mặt đường mềm.
a. Lưu lượng xe ở năm tương lai thứ 15
Với lưu lượng xe tính toán cho năm tương lai là N = 2738 (xcqđ/ng.đ)
Bảng 3.2: Lưu lượng xe ở năm tương lai

Loại xe

Số xe từng
Thành Số
xcqđ
Hệ số loại
trong
phần xe của từng
quy đổi năm tương
(%)
loại xe
lai (xe)

1.Xe đạp, xích lô

0.07

1.9

0.2

9.5


2.Xe máy, xích lô máy

1.92

52.6

0.3

175

3.Xe lam

2.16

59.1

0.67

88

4.Xe con

23.58

645.6

1

646


5.Xe khách 4.5T

23.03

630.6

2

315

6.Xe khách 9.5T

18.03

493.7

2.5

198

7.Xe tải 4 bánh 5.6T

24.97

683.7

2

342


8.Xe tải 6 bánh 6.9T

4.44

121.6

2

61

9.Xe tải 3 trục (2x9.4T)

1.39

38.05

2.5

15

10.Xe tải > 3 trục
(3x10T)

0.42

11.5

2.5


5

Số trục xe tính toán trên một làn xe của phần xe chạy sau khi quy đổi về trục
trên chuẩn 100 kN (xem phụ lục 2)
Tính toán được:
Ntk= 358 (trục/ng đêm)
Số trục xe tính toán tiêu chuẩn / làn xe:Ntt = 197 (trục/làn.ngđ)
Số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn tính toán: Ne = 6.02 �105 (trục)

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 16

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Kiến nghị chọn mặt đường cấp cao A1.
Bảng 3.3: Tính chất vật liệu của kết cấu
E (MPa)
Bề
dày Tính Tính
Tính
Lớp kết cấu (từ dưới lên)
lớp về độ

về
về kéo
(cm) võng trượt
uốn
Đất Bazan ở độ ẩm
tương đối tính toán 0.6

Rku
(MPa)

44

C
(MPa
)
0.031

Cấp phối đá dăm loại II

30

250

250

250

Cấp phối đá dăm loại I

24


300

300

300

Bê tông nhựa chặt 12.5

8

350

250

1600

2.0

Bê tông nhựa chặt 9.5

6

280

200

1200

2.8




(độ)

12

Giữa lớp BTN chặt 9.5 và BTN chặt 12.5 có thêm lớp nhựa dính bám tiêu chuẩn
0.5 kg/m2
Giữa lớp BTN chặt 12.5 và lớp CPĐD loại có thêm lớp nhựa thấm bám tiêu chuẩn
1kg/m2

Hình 3.2: Kết cấu mặt đường phần xe chạy
b. Tính modun đàn hồi yêu cầu.
Tuyến A - B được thiết kế là đường đồng bằng với Vtk= 60Km/h => chọn loại tầng
mặt của kết cấu là loại cấp cao A1.
Trị số modun đàn hồi yêu cầu được tra bảng 3.4 – TCN 211-06 với lưu lượng xe
tính toán Ntt= 188(trục /làn.ng đêm) và áo đường cấp A1
c. Kiểm toán kết cấu áo đường mềm xem phụ lục 2
GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 17

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Lớp: Công trình GTCC – K52

3.4.4. Xác định cấu tạo và kiểm toán lề gia cố.
Kết cấu lề gia cố được xác định có tầng mặt giống như kết cấu áo đường, tầng
móng vẫn có lớp CPĐD loại I giống kết cấu áo đường không sử dụng CPĐD loại II.

Hình 3.4: Kết cấu lề gia cố
Kiểm toán kết cấu lề gia cố xem trong phụ lục 4
3.5. Tần suất lũ thiết kế.
Thiết kế cống địa hình, tần suất thiết kế là 4%.
3.6. Khung tiêu chuẩn áp dụng.
3.6.1 Các tiêu chuẩn qui trình khảo sát.
- Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22TCN263-2000
- Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27-82
3.6.2. Các tiêu chuẩn qui trình thiết kế.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05
- Quy trình thiết kế cầu cống 22TCN 272-01
- Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06
- Định mức dự toán xây dựng cơ bản
- Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng &thiết kế thi công TCVN4252-88
- Móng cấp phố đá dăm – thi công và nghiệm thu TCVN 8859-2011
- Quy định tạm thời về thiết kế đường bê tông xi măng thông thường có khe nối
trong xây dựng công trình giao thông 3230/QĐ/BGTVT.

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 18

SVTH: Trần Lý Hùng



Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
4.1. Thiết kế bình đồ tuyến.
4.1.1. Phương án tuyến A-B có các điểm khống chế.
- Điểm khống chế đầu tuyến cao độ tự nhiên 66.1m
- Điểm khống chế cuối tuyến cao độ tự nhiên 89.6m
- Điểm khống chế tại góc ngoặt thứ nhất tại cọc P1, để cho tuyến không cắt quá
nhiều đường đồng mức. Với yêu cầu thiết kế của tuyến đường, địa hình đồng bằng
và đồi, đường cấp IV thì đường cong nằm phải có bán kính tối thiểu thông thường
là 250m theo TCVN 4054-05, nhưng do đoạn tuyến này địa hình khá bằng phẳng
nên chọn bán kính càng lớn thì sẽ càng tốt ở đây thiết kế đường cong nằm với bán
kính 600m.
- Điểm khống chế tại góc ngoặt thứ hai tại cọc P2, để cho tuyến đi vuông góc với
suối Tắm và tuyến đi ở địa hình bằng phẳng, chọn bán kính đường cong bằng
650m
- Điểm khống chế tại góc ngoặt thứ ba tại cọc P3, để đảm bảo tuyến tiệp cận được
với điểm khống chế cuối tuyến.bố trí bán kính đường cong bằng 600m
4.1.2. Phương án thiết kế bình đồ.
- Đầu tuyến đấu nối với tuyến đường đất hiện hữu đầu xã Thống Nhất.
- Đoạn từ Km0+00 đến Km1+700 bố trí tuyến đi từ điểm đầu tuyến đi thẳng để tiếp
cận với Xóm 26-3.
- Đoạn tuyến đi từ Km1+700 đến Km3+250, thiết kế tuyến đi theo địa hình bằng
phẳng tránh cắt quá nhiều đường đồng mức.
- Đoạn từ Km3+250 đến Km4+300 tuyến đi vuông góc với dòng chảy của suối Tắm

- Cuối tuyến đấu nối với tuyến đường hiện hưu thuộc đầu xã Tân Xuân.
Bảng 4.1: Tổng hợp các yếu tố đường cong
Đỉn
h

Góc ngoặc α(°) R(m)

T(m)

K(m)

P(m)

P1

50°21’40’

600

282.09

527.3
8

63.00

P2

29°28’25’


650

196.01

384.3
7

22.28

P3

38°1’8’

600

231.77

448.1

34.79

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 19

Isc(%)

L(m)

W


2

50

0

2

50

0

2

50

0

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

3
4.1.3. Thiết kế trắt dọc

- Từ vị trí đầu tuyến Km 0+00 đến vị trí Km 2+500, thiết kế đường đỏ đi theo cao độ
khống chế của cống địa hình tại Km2+00, tại những vị trí vị trí tụ thủy, sử dụng
phương pháp đi cắt kết hợp đi bao sao cho khối lượng đào đắp trên đoạn là gần
bằng nhau nhằm tận lượng đất đào để đắp.
-

Từ vị trí Km 2+500 đến vị trí Km 3+500, thiết kế đường đỏ bám sát địa hình tự
nhiên, sử dụng phương pháp đi bao nhằm giảm khối lượng đào đắp.

-

Từ vị trí Km 3+500 đến vị trí Km 3+800, thiết kế đường đỏ đi theo cao độ khống
chế của cống địa hình tại Km3+700, để sao cho chiều cao đắp không quá lớn do
điều kiện địa chất ở đây yếu do nằm gần suối Tắm, và thiết kế đường tràn trên đoạn
này sử kết cấu mặt đường là áo đường cứng sử dụng phương pháp đi bao nhằm
giảm khối lượng đào đắp.

-

Từ vị trí Km 3+800 đến vị trí Km 5+162.34 thiết kế đường đỏ đi bám sát địa hình
tự nhiên kết hợp phương pháp đi bao và đi cắt để đảm bảo khối lượng đào đắp là
nhỏ nhất.

4.2. Thiết kế đường tràn
Từ lý trình Km3+500 đến Km3+800, tuyến đi qua suối Tắm vào mùa mưa lưu
lượng nước lớn nếu thiết kế cống tròn địa hình để thoát nước cho đoạn tuyến thì phải
dùng cống với đường kính lớn làm khối lượn đất đắp lớn và chiều và chiều dài cống
dài gây tốn kém. Vì đoạn tuyến này đi qua dòng suối nên địa chất ở đây không ổn
định không thuận lợi cho việc đắp cao. Từ những yếu tố trên ta chọn phương án thiết
kế đoạn đường tràn từ Km 3+500 – Km 3+800 để thoát nước và làm cống tròn địa

hình để thoát nước vào có lưu lượng nước thấp.
→ Như vậy trên tuyến sẽ thiết kế đoạn đường tràn từ Km 3+500 –Km 3 +800.
Tần suất thiết kế với lưu lượng lũ có tần suất không lớn hơn 4%.
4.3. Thiết kế cống.
Xác định lưu vực.
Gồm các bước sau:
- Xác định vị trí các công trình thoát nước trên bình đồ.
- Vạch các đường phân thủy trên bình đồ để phân chia lưu vực.
- Xác định diện tích lưu vực đổ về công trình bằng cách đo lưu vực trên bình đồ.
Phương án tuyến bố trí 2 cống địa hình.
Nội dung tính toán xác định khẩu độ cống xem trong phụ lục 5.
Bảng 4.2: Khẩu độ cống địa hình.

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 20

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

Lý trình

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

F
(km2)


Q
(m3/s)

Hn
(m)

Lc
(m)

LGC
(m)

Ht
(m)

Khẩu
độ

Số
lượng

6.91

2.8

12

3.6


1.904

1.2

1
cống

2.18

12

4.5

3.26

1.5

1
cống

Loại
công
trình

STT
1

Km2+00

00.145


3

Km3+700

0.199

9.86

Cống
địa
hình

Bố trí 5 cống cấu tạo tại các Km 0+300, Km0+800, Km1+300, Km1+650,
Km3+700, Km4+700.
4.4. Thiết kế rãnh thoát nước.

-

Do nền đường đào không lớn hơn 12m nên không phải bố trí rãnh đỉnh.
Thiết kế rãnh dọc như sau:
Bố trí rãnh dọc tại những đoạn đường đào và những đoạn đường đắp dưới 0.6m.
Cấu tạo rãnh dọc được lựa chọn như sau:

Hình 4.1: Mặt cắt ngang rãnh
Tính toán rãnh xem phụ lục 6
4.5. Thiết kế mặt cắt ngang đường
4.5.1. Chỉ giới xây dựng của đường.
Chỉ giới xây dựng đường bao gồm: phần xe chạy, lề đường, vỉa hè, dải cây xanh.
4.5.2. Bề rộng nền đường.

Bao gồm phần xe chạy, phần lề đường và chân hai bên ta luy.
Nền đường có bề rộng 9m, trong đó bề rộng phần xe chạy 2x3.5m, bề rộng lề
đường là 2x1 (trong đó lề gia cố rộng 2x0.5m).
4.5.3. Tĩnh không của đường.
Tĩnh không là giới hạn không gian đảm bảo lưu thông cho các loại xe. Không
cho phép tồn tại bất kỳ chướng ngại vật nào kể cả các công trình thuộc về đường như
biển báo, cột chiếu sáng, nằm trong phạm vi của tĩnh không. Quy trình thiết kế đường
ôtô (TCVN 4054- 05) có quy định giá trị thiểu của tĩnh không đối với từng cấp đường.
Với tuyến đường thiết kế tĩnh không như sau:

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 21

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Hình 4.2: Tĩnh không
4.5.4. Độ dốc ngang của đường.
Đối với mặt đường bê tông nhựa, theo TCVN 4054- 05, in=1.5- 2%. Thiết kế
in=2%.
4.5.5. Taluy nền đường đắp.
Taluy nền đường đắp lấy với độ dốc 1:1.5
4.5.6. Taluy nền đường đào.

Do tuyến đi theo sườn núi, địa chất tương đối ổn định, chủ yếu là đất kém dính
nhưng ở trạng thái chặt vừa chọn ta luy nền đào 1:1.
4.5.7. Các yếu tố trắc ngang trên tuyến.
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địa mạo, khí hậu thuỷ văn của tuyến. Căn cứ vào cấp
hạng đường mặt cắt ngang thiết kế cho như sau:
 Trắc ngang phần mặt đường mềm.
- Bề rộng phần xe chạy : 2x 3.5 m
- Bề rộng lề gia cố và lề đất : 2x0.5 +2x0.5 m
- Độ dốc ngang mặt đường: im =2%.
- Độ dốc ngang phần lề gia cố: igiaco =2%
- Độ dốc ngang lề đất : il = 4%.
- Độ dốc taluy nền đắp: 1: m = 1: 1.5
- Độ dốc taluy nền đào: m = 1: 1
 Trắc ngang phần mặt đường cứng.
- Bề rộng phần xe chạy : 2x 4 m
- Bề rộng lề đường : 2 x 0.5 m
- Phần mở rộng mặt đường mỗi bên 0.5m
- Độ dốc ngang mặt đường: im =2%.
- Độ dốc ngang phần lề gia cố: igiaco =4%
- Độ dốc taluy phía thượng lưu: 1: m = 1 :2
- Độ dốc taluy phái hạ lưu: 1 : m = 1: 3

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 22

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2

Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

4.5.8. Các dạng trắc ngang điển hình.
a. Trắc ngang đắp hoàn toàn.

b. Trắc ngang đào hoàn toàn.

c. Trắc ngang nửa đào nửa đắp.

d.Trắc ngang đường cứng

4.6. Phần đèn chiếu sáng.
Chỉ chiếu sáng tự nhiên, không chiếu sáng nhân tạo.

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 23

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52


4.7. Phân tích
4.7.1. Chiều dài tuyến và hệ số triển tuyến
Chiều dài tuyến: L = 5162.34m
Hệ số triển tuyến: ()
Được xác định theo công thức sau:
 = L/L0  1
Trong đó:
L: chiều dài tuyến theo thiết kế.
L0: chiều dài theo đường chim bay giữa hai điểm đầu và điểm cuối.
Dựa vào bình đồ ta xác định được: L0 =4772.182m
5162.34
  = 4772.182 =1.08

Kết Luận: Hệ số triển tuyến phù hợp đảm bảo tuyến không quá dài so với chiều
dài đường chim bay giữa hai điểm đầu và điểm cuối.
4.7.2. Mức độ điều hoà của tuyến trên bình đồ.
Chỉ tiêu này được đánh giá bằng số lượng góc chuyển hướng và trị số góc
chuyển hướng trung bình, các trị số bán kính sử dụng cho đường cong và bán kính
đường cong bằng trung bình. Số lượng góc chuyển hướng trên toàn tuyến: n = 3góc
chuyển hướng.
4.7.3. Góc chuyển hướng trung bình
Tổng trị số góc chuyển hướng trên toàn tuyến:  = 117051’13’
Trị số góc chuyển hướng trung bình:
tb=  / 3 = 117051’13’/ 3= 39015’4.33’
4.7.4. Các trị số bán kính sử dụng cho đường cong.
Bán kính nhỏ nhất được sử dụng R = 600 m. Trong khi đó, theo tiêu chuẩn
TCVN 4054-05 bán kính nhỏ nhất giới hạn có thể bố trí cho cấp đường 60 km/h cấp IV
là 125m. Như vậy, bán kính được bố trí chưa đến mức tối thiểu.

R


1850
= 3 = 616.67 m.

Bán kính trung bình:
Rtb = n
Như vậy, bán kính trung bình là tương đối lớn so với bán kính tối thiểu.

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 24

SVTH: Trần Lý Hùng


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 2
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Bảng 4.3: Tổng hộp các chỉ tiêu của tuyến
Đặc trưng của tuyến đường
Chiều dài tuyến đường

Đơn vị

Giá trị

m


5162.34

Hệ số triển tuyến

1.08

Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất

m

Số góc ngoặc

600
3
39015’4.33’

Trị số góc ngoặc trung bình
Bán kính trung bình

m

Số cống

616.67
7

Độ dốc dọc lớn nhất

%


2.08

4.8. Kết luận
Những nghiên cứu trình bày trong dự án chứng tỏ:
Việc đầu tư xây dựng tuyến đường A - B tạo điều kiện phát triển kinh tế cho các
huyện và các xã trong tỉnh Thanh Hóa nói riêng và các tỉnh xung quanh, thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đáp ứng công cuộc bảo vệ an ninh quốc
phòng.Điều kiện tự nhiên và địa hình trong khu vực nghiên cứu cho phép xây dựng mới
tuyến đường theo tiêu chuẩn đường với vận tốc thiết kế 60 Km/h.Thực hiện đúng các
quyết định, văn bản chỉ đạo của nhà nước về chủ trương xây dựng.
4.9. Kiến nghị.
Căn cứ vào kết quả tính toán đề nghị đầu tư xây dựng tuyến A-B theo thiết kế trên.

GVHD: Th.s Trần Quang Vượng

Trang 25

SVTH: Trần Lý Hùng


×