Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO VÀ LƯU DỮ LIỆU NHIỆT ĐỘ CỠ NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.72 KB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO VÀ LƯU DỮ LIỆU NHIỆT
ĐỘ CỠ NHỎ

Họ và tên sinh viên: LÊ VĂN LUẬN
Ngành: CƠ ĐIỆN TỬ
Niên khoá: 2009-2013

Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013
1


THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO VÀ LƯU DỮ LIỆU NHIỆT
ĐỘ CỠ NHỎ

Tác giả

LÊ VĂN LUẬN

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS. Nguyễn Văn Hùng
KS. Nguyễn Trung Trực

Tháng 06 năm 2013

2



LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cám ơn tất cả quý Thầy, Cô trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ
Chí Minh và quý Thầy, Cô khoa Cơ khí – Công nghệ đã trang bị cho chúng em những
kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường.
Em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô bộ môn Cơ điện tử đã hướng dẫn, giúp
đỡ chúng em rất tận tình trong quá trình chúng em làm đề tài.
Em cũng xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới thầy PGS.TS.Nguyễn Văn Hùng và
anh Nguyễn Trung Trực đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình làm Luận văn
tốt nghiệp.
Đặc biệt, chúng em xin cám ơn quý Thầy, Cô trong Hội đồng đã dành thời gian
nhận xét, góp ý để Luận văn của chúng em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cám ơn đến những người thân cũng như bạn bè
đã động viên, ủng hộ và luôn tạo cho chúng em những điều kiện thuận lợi trong quá
trình hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Lê Văn Luận

3


TÓM TẮT
Khóa luận đã xây dựng được thiết bị đo và lưu dữ liệu nhiệt độ trên cở sở
dùng vi điều khiển PIC18F4550. Với ứng dụng cụ thể là thu thập dữ liệu nhiệt độ
môi trường. Hệ thống được xây dựng dựa trên việc kết hợp nhiều khối thiết bị
ngoại vi khác bao gồm khối thu thập nhiệt độ dùng cảm biến LM35,khối giao tiếp
thẻ nhớ MMC lưu trữ tất cả dữ liệu và khối hiển thị dùng LCD 16 cột 2 dòng hiển
thị cùng lúc 32 ký tự.


4


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH

5


DANH MỤC CÁC BẢNG

6


7


Chương I
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Ngày nay sự phát triển của ngành vi điện tử, kỹ thuật số và các hệ thống điều khiển đã
được tự động hóa. Với những kỹ thuật tiên tiến như vi xử lý, vi mạch số được ứng dụng vào
lĩnh vực điều khiển, thì các hệ thống điều khiển cơ khí thô sơ, với tốc độ xử lý chậm ít chính
xác được thay thế bằng hệ thống điều khiển tự động với các lệnh chương trình đã được thiết
lập trước.
Trong quá trình sản xuất của nhà máy, xí nghiệp hiện nay việc đo, lưu dữ liệu và
khống chế nhiệt độ tự động là hết sức cần thiết và quan trọng. Vì nếu nắm bắt được yêu cầu
đo và lưu dữ liệu nhiệt độ tự động thì có nhiều phương pháp nghiên cứu khảo sát vi điều
khiển 16f, 18f. Vì vậy em đã tiến hành nghiên cứu đề tài thiết kế chế tạo thiết bị đo và lưu

dữ liệu nhiệt độ dựa vào vi điều khiển 18f4550 để lập trình điều khiển.
1.2 Mục đích đề tài
Thiết kế chế tạo thiết bị đo và lưu dữ liệu nhiệt độ cỡ nhỏ nhằm mục đích:
• Sử dụng cầm tay để đo nhiệt độ trong các môi trường khác nhau.( Với khoảng nhiệt
độ đo được từ (2÷ 1500C).
• Lưu trữ nhiệt độ để phục vụ cho các ứng dụng như : sấy, bảo quản lương thực thực
phẩm, kho vũ khí.( dữ liệu có thể lưu khoảng 512 MB hoặc nhiều hơn nữa tùy khả
năng lập trình và yêu cầu dung lượng sử dụng).

Chương II
8


TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về hệ thống đo lường và điều khiển
Hệ thống đo lường và điều khiển là một hệ thống tập hợp các thiết bị kỹ thuật có cùng
một nhiệm vụ, cùng một thuật toán chức năng làm sao để thu nhập được thông tin, biến đổi
nó, gia công và chuyển thành một dạng mà con người có thể thu nhập được và đưa đến bộ
điều khiển.

9


Đối tượn

nghiên cứ

Hình 2.1. Sơ đồ của một hệ thống đo lường và điều khiển.
Để có một hệ thống đo đạt hiệu quả và phù hợp với công việc thiết kế một mô hình
ban đầu rất quan trọng nó ảnh hưởng đến toàn bộ công việc sau này của chúng ta.


10


Trong thực tế có nhiều mô hình cấu trúc như là mô hình nối tiếp, mô hình song song,
mô hình nối tiếp song song.v.v… Mỗi mô hình được ứng dụng trong trường hợp nhưng tùy
thuộc vào yêu cầu của công việc chúng ta phải lựa chọn một mô hình cho phù hợp.
Yêu cầu về một hệ thống đo và thu thập thông tin trong công nghiệp là phải đạt độ
chính xác cao, khả năng đo được nhiều kênh, có thể kết nối nhiều thiết bị khác, lượng dữ
liệu lưu trữ được trong quá trình đo phải lớn để có thể đánh giá được sự biến đổi của đối
tượng trong một thời gian dài từ đó đưa ra được những phương án điều khiển phù hợp.
2.2 Hệ thống đo lường nhiệt độ

Hiển thị LCD
Môi trường

Sensor

Vi điều khiển PIC
Lấy mẫu

MMC

LM35

Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống đo và lưu dữ nhiệt độ.
Khóa luận đã khảo sát đối tượng là nhiệt độ môi trường. Một sensor nhiệt độ được sử
dụng với mục đích cảm nhận. Đầu ra là giá trị điện áp tùy thuộc vào sự biến đổi của đối
tượng, được đưa vào biến đổi ADC chuyển thành giá trị số. Tiếp tục vi điều khiển đảm nhận
làm nhiệm vụ tính toán và xử lý, kết quả của quá trình này được hiển thị thông qua LCD để

quan sát, đồng thời lưu dữ liệu thu được vào thẻ nhớ.

11


Trong khóa luận này đã ứng dụng thêm mạch giao tiếp với thẻ nhớ MMC qua đó ta có
thể lưu trữ nhiều giá trị nhiệt độ đo được mà ít quan tâm đến việc đầy bộ nhớ như việc ghép
nối các EPROM truyền thống. Thêm một lợi điểm nữa của việc dùng thẻ nhớ là ta có thể
tháo lắp và đọc các giá trị đã ghi được một cách rất dễ dàng.

2.3 Tổng quan về vi điều khiển PIC
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều họ vi điều khiển 8051, Motorola 64HC, ARM,
AVR, … Ngoài con 8051 được hướng dẫn căn bản ở môi trường đại học, bản thân em đã
chọn họ vi điều khiển PIC để mở rộng vốn kiến thức và phát triển các ứng dụng trên công
cụ này vì các nguyên nhân sau:





Họ vi điều khiển này có thể tìm mua dễ dàng ở thị trường Việt Nam.
Giá thành không quá đắt.
Có đầy đủ các tính năng của một vi điều khiển khi hoạt động độc lập.
Là một sự bổ sung rất tốt về kiến thức cũng như về ứng dụng cho họ vi điều khiển
mang tính truyền thống (họ vi điều khiển 8051).
Hiện nay tại Việt Nam cũng như trên thế giới, họ vi điều khiển PIC được sử dụng rất

rộng rãi. Điều này tạo nhiều thuận lợi trong quá trình tìm hiểu và phát triển các ứng dụng
như: số lượng tài liệu, số lượng các ứng dụng mở đã được phát triển thành công, dễ dàng
trao đổi, học tập, dễ dàng tìm hiểu được những chỉ dẫn khi gặp khó khăn.

Sự hổ trợ của nhà sản xuất về trình biên dịch, công cụ lập trình, nạp chương trình từ
đơn giản đến phức tạp.
Các tính năng đa dạng của họ vi điều khiển PIC, và các tính năng này không ngừng
được phát triển.
 Vi điều khiển PIC 18f4550:
PIC18F4550 là một vi xử lý cơ bản đa chức năng và rẻ. Nó là sản phẩm của họ vi xử
lý PIC thông dụng của công ty Microchip của Mỹ có trụ sở đặt tại Chandler, Arizona (Mỹ).

12


Hình 2.3. Ảnh PIC18F4550
Điểm riêng biệt của vi xử lý PIC18F4550, nó là một trong những PIC hỗ trợ toàn thể
cho USB, nghĩa là có USB gắn trong có sẵn các chân đầu ra để nối trực tiếp với máy tính
mà không cần mạch kéo hay bất cứ mạch gắn ngoài nào khác.

Hình 2.4. Giao tiếp USB

13


Hỗ trợ tinh thể và dao động ký nhiều tần số như đầu vào và bộ cân bằng nên bộ xử lý
có thể hoạt động với tần số 48 MHz của dao động ký độc lập khi kết nối. Khi kết thúc hoạt
động thì chỉnh dao động ký được kết nối (thông qua các bit cấu hình). Làm việc với tốc độ
48 MHz là điều kiện tiên quyết để chuyển sang chế độ toàn tốc nhờ cổng USB. Vì vậy,
driver USB chuyển sang chế độ toàn tốc (1.5 Mb/s) qua USB và tương thích với chuẩn USB
2.0. Nó cũng có 35 chân vào/ra số chung (xem sơ đồ chân ở phần dưới) và có sẵn vỏ bọc
gồm DIP-40 nên rất thuận tiện cho nhà phát triển và những người nghiệp dư quan tâm.
Với bộ nhớ, có 32kb Flash lưu trữ chương trình, 2kb bộ nhớ SRAM bay hơi và 256
byte EEPROM (bộ nhớ không bay hơi) để lưu trữ dài hạn dữ liệu như cấu hình.

Các chỉ thị dài 1 byte với một số ngoại lệ dài 2 byte (CALL, MOVFF, GOTO LSFR).
Sử dụng cơ chế đường ống để thực thi mã bằng việc khiến các chỉ thị liên tiếp hoạt động
trong 4 xung (độ dài xung) và có 4 lần nhảy xung được thêm vào.
Các đặc tính đáng chú ý khác là có đồng hồ, ngắt (đồng hồ gắn trong và gắn ngoài) với
hai mức ưu tiên và dùng cả hai mức như bộ so sánh tương tự kèm theo với bộ phát điện thế
chuẩn có 16 mức (hữu ích khi dùng trigger ở mức phần cứng).
2.3.1 Sơ đồ chân
Sau đây là sơ đồ chân của PIC18F4550 trong hộp DIP-40.
Đặc biệt, có thể nhận ra chân D- và D+ từ kết nối USB (chân 23 và 24).

14


Hình 2.5. Sơ đồ chân của PIC18F4550 trong hộp DIP-40
Pic 18f4550 có 40 chân, 4 port thường dùng trong các mạch làm hàn tay và dùng học tập
trong trường đại học.

Hình 2.6. TQFP
15


Hình 2.6 là sơ đồ chân pic 18f4550 loại chip dán, dùng nhiều trong công nghệ hiện
đại, loại chip này có 44 chân, nhỏ hơn chip thường dùng nhiều trong các mạch làm bằng
máy. (Công dụng của từng chân ở hình 2.5 và hình 2.6 được mô tả ở bảng 6.1 của phụ lục
1.)
2.3.2 Các Công Cụ Lập Trình
Các công cụ lập trình được sử dụng gồm:


CCS ICD là giải pháp loại bỏ lỗi và lập trình cho microchip PIC16Fxx và PIC18Fxx

MCU hoàn chỉnh in-circuit. ICD có thể loại bỏ lỗi qua PIC16 và hỗ trợ PIC18 trống
loại bỏ lỗi theo cách loại trừ sai phạm. Nó cũng cung cấp lập trình nối tiếp in-circuit
(ICSP) cho tất cả các chip Flash. Một danh sách các phần được ICD hỗ trợ được ghi



chi tiết ở đây.
Các đơn vị CCS ICD làm việc tốt với phần mềm điều khiển PCW hay CCS độc lập
với ICD CCS. Debug PCW là quan trọng và tích hợp với bộ biên dịch PCW, PCWH
và cung cấp thông tin phát sinh lỗi được viết chi tiết bằng C. Phần mềm cho phép các
chương trình điều khiển độc lập nhanh chóng tác động vào ICSP chính nhờ ICD.
Phần mềm điều khiển cũng cho phép bạn cập nhật các hỗ trợ mà không thay đổi về
mặt logic đối tượng ICD, không phải bỏ đi chip của đơn vị ICD. (Dùng các công cụ
phần mềm này đòi hỏi phải nạp cho đơn vị CCS ICD không thay đổi logic phương
tiện trên ICD, được tải theo mặc định). Phần mềm điều khiển từ đơn vị ICD và cho
phép thiết lập các phần Flash được hỗ trợ. Để giúp loại bỏ lỗi, chức năng của PCW



hay PCWH là debug và tích hợp IDE.
ICD-S40 đã thay thế ICD-S20 và DCI 4 MHz. Hãy chú ý, ICD-S40 và ICD-U40 chỉ
làm việc với phần mềm và không dùng MPLAB IDE CCS. ICD nguyên bản CCS 40



MHz làm việc với MPLAB IDE 5.xx.
Cần phải cấp nguồn 3V cho ICD-U40. ICD-S40 không hỗ trợ 3V. CCS cung cấp hai
giải pháp cho ICD.

2.3.3 Đơn vị ICD-U40


16


Đơn vị ICD nối với máy tính và phần mềm Debug trên USB. Nó hoạt động với tần số
xung 40 MHz nên thời gian debug nhanh hơn (có cả cáp USB). Đơn vị được cấp nguồn
ICD-U40 USB. Bộ nguồn cũng cấp nguồn 5V để nối “cầu” gần ICD trong đơn vị (đơn vị
phải được bật).

444
Hình 2.7. Đơn vị ICD-U40
Sơ đồ hai ứng dụng được trình bày dưới đây:
Thông tin relay:

Hình 2.8. Thông tin relay
Phần này dùng để kết nối với ICD của MPLAB để connector J2 có thể lập trình lại
cũng như chiếu sáng và gỡ bỏ thiết bị, với loại kết nối này thì không cần card CIP DEMO
USB FS của Microchip và có giá thành cao.
17


Đây là cách sử dụng ứng dụng thứ hai:

Hình 2.9. Thông Tin relay
Cần phải nói rằng connector ICD đã thay đổi, không còn là cáp 5 connector nữa mà đã
chuyển thành cáp 6 connector, đó là do việc phát triển project gặp khó khăn khi dùng ICD,
nó hầu như không thể bị ảnh hưởng hay debug nhiều lần, đây là lý do chính mà thay đổi là
ICD có cấu hình như trên, tuỳ chọn thay đổi đầu vào tương tự và máy chỉ thị thể hiện có
truyền thông giữa thiết bị và host.
2.3.4 Tiêu Thụ Năng Lượng

Để quyết định xem có cần cấp nguồn ngoài (hay đơn giản là cấp nguồn qua cổng
USB).
Do cổng USB có thể cấp dòng 500 mA nên phải dùng nguồn từ ngoài để cấp nguồn. Ta
dùng bộ điều chỉnh 7805 và chọn nguồn 9VDC vì đó là điện thế tối thiểu cần để 7805 hoạt
động được (và để tản nhiệt) và có thể thay bằng pin 9V nếu cần.
2.3.5 FIRMWARE

18


Thực hiện truyền thông USB
2 ví dụ được phát triển để thực hiện truyền thông qua USB:


Cung cấp host thông tin (máy tính) cho thiết bị (vi điều khiển) và thông tin relay từ



thiết bị (vi điều khiển) cho host (máy tính).
Quản lý các đầu vào và đầu ra số cũng như các đầu vào tương tự (bộ chuyển đổi
tương tự - số).

2.3.6 Các công cụ làm việc
Firmware là chương trình chạy trong CIP và điều khiển truyền thông. Nó được viết
hoàn toàn bằng C dùng MPLAB C18 của Microchip, một bộ biên dịch C của cùng nhà sản
xuất hỗ trợ chuẩn PKI ANSI C’89 và được thiết kế cùng MPLAB IDE (là công cụ để lập
trình và debug CIP). Một đặc tính khác của MPLAB C18 là khả năng sinh ra giá trị nhị phân
do vi điều khiển quản lý.
Họ PIC18F (ví dụ PIC18F4550) dùng chỉ thị mở rộng như một kiến trúc.
.3.7 Thiết bị lớp

Theo chuẩn thì có nhiều loại thiết bị USB với các đặc tính khác nhau thường thấy
trong thiết bị. Ví dụ, có lớp cho camera số, một lớp cho máy scan, một cho máy in … Các
lớp thiết bị được xây dựng để nâng cao tính tương thích của các thiết bị. Vì vậy, bất cứ hệ
điều hành nào có driver làm việc với camera số đều có thể đọc được ảnh từ camera số được
thiết kế phù hợp với các thông số kỹ thuật của loại thiết bị đó.
Đặc biệt với ứng dụng của chúng ta, ta chọn sử dụng loại thiết bị HID (thiết bị giao
diện người dùng), về cơ bản là một kết nối tương tự với chuột hay bàn phím. Lý do ta chọn
lớp này là do lượng lớn thông tin tại Microchip và kinh nghiệm có được từ các đối tượng
khác sử dụng loại driver này, ngoài ra nếu ta cần tạo một driver thì ta sẽ dẫn đến trang này
từ Microchip.
2.3.8 Firmware HID
Truyền thông được thực hiện qua sự hỗ trợ của firmware USB HID, một nền cung cấp
yêu cầu của Microchip để thiết lập truyển thông (qua cổng USB) một cách đơn giản.

19


2.3.9 Một số đặc tính:
Chuyên nghiệp: miễn phí, dễ sử dụng
Nhược điểm: tốc độ truyền dữ liệu nhỏ (giới hạn tới 64 kbyte/giây)
Bộ nhớ: xấp xỉ 3Kbyte
Driver của Windows: không yêu cầu
2.3.10 Nguyên tắc hoạt động:
Ứng dụng này là một HID cơ bản (không phải là bàn phím hay chuột) và nguyên tắc
của nó như sau:
Nhận đầu ra thông báo bằng cách truyền ngắt OUT và gửi dữ liệu thông báo lại đến lối
vào host trong thông báo bằng cách truyền ngắt IN.
Nhận đầu ra thông báo nhờ truyền điều khiển (Set_ReportRequest) và thông báo lại
đầu vào host trong báo cáo nhờ truyền điều khiển (Get_ReportRequest).
Ứng dụng điều khiển bộ đệm để phân biệt các báo cáo nhận qua việc ngắt truyền thông

và báo cáo ngắt nhận qua điều khiển truyền thông.
Ứng dụng cũng điều khiển bộ đệm để phân biệt các thông báo nhận đầu vào qua việc
truyền đầu vào ngắt và các báo cáo nhận qua việc truyền điều khiển.
Nhận các báo cáo đưa đến bằng cách điều khiển truyền thông và gửi lại một báo cáo
đến host trong một thông báo đưa đến nhờ điều khiển truyền thông.
Một bộ đệm đơn giữ các bản báo cáo được lưu trữ và báo cáo nhận được đã gửi.
Việc thực hiện là sử dụng chuột thử nghiệm từ Microchip.
Project được kiểm tra trong bảng thể hiện PICDEM FS USB.
2.3.11 Driver
Chuẩn yêu cầu tất cả các thiết bị USB trong giai đoạn thương lượng phải được xác
định với ID nhà sản xuất và ID sản phẩm (sau đây gọi là VID và PID). Cặp giá trị này giúp
nhận biết nhà sản xuất thiết bị (PRI) và mẫu riêng của một sản phẩm được kết nối. Vì vậy,
các mẫu khác của cùng sản phẩm nói chung khác PID.
20


Mục đích chính của các giá trị này không chỉ là xác định thiết bị mà còn là tìm và tải
đúng driver cho nó. Vì vậy, tất cả các driver của Windows (hay các sản phẩm tương tự)
được sắp xếp như thiết bị với một hay nhiều PID và PRI sử dụng cho driver đã nói. Đây là
cách sử dụng Windows (hay hệ điều hành khác đang đề cập) dù driver được chọn có đúng
hay không.
Trong trường hợp driver dùng cho hệ điều hành khác, cặp VID/PID đủ để xác định
driver nếu cần tải và vì vậy khi một thiết bị gắn với VID/PID thì nhận biết được hệ thống tự
động tìm ra và cho phép sử dụng ngay. Tuy nhiên, nếu không nhận ra VID/PID thì hệ điều
hành sẽ hỏi người dùng cấp driver.
2.3.12 Mô tả thực hiện Firmware thứ hai
Ứng dụng thứ hai là sự trợ giúp lớn và kinh nghiệm lớn để hiểu USB, theo sự phát
triển của ứng dụng trước đây áp dụng vào các điểm khác để phát triển và thực hiện cho thực
thi này và firmware được dùng cho các công cụ làm việc khác này, được mô tả ở chương
trước, tiếp cận đang sử dụng là mã hoạt động:

# Include <18F4550.h>
# Fuses HSPLL, NOWDT, NOPROTECT, NOLVP, NODEBUG, USBDIV, PLL5,
CPUDIV1, VREGEN
# Use delay (clock = 48000000)
# Define USB_EP1_TX_ENABLE USB_ENABLE_INTERRUPT
# Define USB_EP1_TX_SIZE 8
# Define USB_EP1_RX_ENABLE USB_ENABLE_INTERRUPT
# Define USB_EP1_RX_SIZE 8
# Include
# Include <usb_desc_hid.h>
# Include <usb.c>

21


Đây là phần header cần thiết để thiết lập truyền thông với ICD và có thể tạo HID lớp
ứng dụng, phần đầu usb_desc_hid.h thực hiện việc này.
Ứng dụng dùng 5 đầu vào tương tự sau đây cần cấu hình CIP để làm việc với thuỷ tinh có
tốc độ 20 MHz cho tốc độ 48 MHZ:
Setup_adc (ADC_CLOCK_INTERNAL);
Setup_adc_ports (AN0);
Set_adc_channel (0);
Phần còn lại là logic cần thiết để có thể thiết lập quan hệ giữa chúng, nhấn nút hay
nhấn nút trên máy host chỉ cần để biết tên bản ghi CIP và gửi cuộc gọi một cách thích hợp.
Đặc tính khác được thể hiện trong mã thông báo.
Phát triển lập trình tại host được thực hiện bằng Microsoft Visual ++, logic của chương
trình, tương tự như ứng dụng trước.
Sau đây là cấu trúc chương trình trong ứng dụng này:
Usb_Ej_1.dsp
File (file project) này chứa thông tin về cấp project và được dùng để xây dựng project

đơn hay project con. Người dùng ngoài có thể chia sẻ file project (.dsp) nhưng không được
xuất file khởi tạo nội bộ.
Usb_Ej_1.h
Đây là phần header của file chính cho ứng dụng. Project khác gồm có header đặc biệt
(gồm resource.h) và khai báo lớp ứng dụng Cusb_Ej_1App.
Usb_Ej_1.cpp
Đây là phần chính của mã nguồn ứng dụng gồm lớp ứng dụng Cusb_Ej_1App.
Usb_Ej_1.rc
Đây là danh sách tất cả các tài nguyên của Microsoft Windows mà chương trình sử
dụng gồm có các icon, điểm ảnh, con trỏ được lưu trong thư mục con của RES. File này có
thể viết trực tiếp vào Microsoft Visual C++.
22


Usb_Ej_1.clw
File này chứa thông tin để ClassWizard sử dụng khi phác thảo các lớp hay thêm lớp
mới. ClassWizard cũng dùng file này để chứa thông tin cần thiết để tạo, soạn danh sách các
thông điệp, trình bày dữ liệu cho hội thoại và tạo tác vụ như thành phần nguyên bản.
Res \ Usb_Ej_1.ico
Đây là icon của file dùng cho icon ứng dụng. Icon này có trong file tài nguyên chính
Usb_Ej_1.rc.
Res \ Usb_Ej_1.rc2
File này chứa tài nguyên không được viết bằng Microsoft Visual C++. Bạn nên đặt tất
cả các tài nguyên không được chỉnh sửa bời bảng phác thảo tài nguyên vào file này.
UsbHidApi.lib
File này cung cấp thông báo về chương trình với DLL cùng tên.
Giao diện được phát triển hỗ trợ truyền thông USB điều khiển ba kiểu truyền dữ liệu
là: đầu ra số, đầu vào số và đầu vào tương tự - số.

23



Hình 2.10. Giao diện được phát triển hỗ trợ truyền thông USB
2.4 Cảm biến nhiệt độ và vi mạch LM35
2.4.1 Nhiệt độ và ý nghĩa của đo nhiệt độ
Nhiệt độ là một tham số vật lý quan trọng, thường hay gặp trong kỹ thuật, công
nghiệp, nông nghiệp và trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Nó là tham số có liên quan đến
tính chất của rất nhiều vật chất, thể hiện hiệu suất của các máy nhiệt và là nhân tố trọng yếu
ảnh hưởng đến sự truyền nhiệt. Vì lẽ đó mà trong các nhà máy, trong hệ thống nhiệt đều
phải dùng nhiều dụng cụ đo nhiệt độ khác nhau. Chất lượng và số lượng sản phẩm sản xuất
đều có liên quan đến nhiệt độ, nhiều trường hợp phải đo nhiệt độ để đảm bảo cho nhu cầu
thiết bị và cho quá trình sản xuất. Hiện nay yêu cầu đo chính xác nhiệt độ từ xa cũng là yêu
cầu có ý nghĩa đối với sản xuất và nghiên cứu khoa học.
2.4.2 Cảm biến nhiệt độ LM35
Trong đề tài này ứng dụng cụ thể một loại sensor để khảo sát nhiệt độ môi trường.
LM35 được chọn cho mục đích này.

24


Hình 2.11. Sơ đồ chân của cảm biến LM35.
Hình 2.13 là sơ đồ chân của cảm biến LM35, loại cảm biến này có 3 chân gồm : Vout (chân
ra), VS( chân nguồn) , GND(nối đất).
Một số đặc tính của LM35 có thể chỉ ra như sau:








Chuẩn đo được lấy trực tiếp theo thang bách phân oC.
Tuyến tính với độ thay đổi 10mV/0C.
Độ chính xác là 0.5oC khảo sát ở nhiệt độ 25oC
Có thể đo trong khoảng nhiệt độ -55 đến 150oC
Điện thế cung cấp có thể từ 4-30V
Dòng tiêu thụ nhỏ hơn 60mA

2.5 MMC và ứng dụng đọc ghi dữ liệu
MultiMediaCards (MMC) là loại bộ nhớ nối tiếp dạng Flash được tích hợp cao và có
khả năng truy xuất dữ liệu ngẫu nhiên. Nó được đọc ghi thông qua một giao diện nối tiếp rõ
ràng vì vậy việc truyền dữ liệu tỏ ra nhanh chóng và an toàn. Những thẻ MMC có hệ thống
các tiêu chuẩn về đặc tính kỹ thuật như điện áp số chân… đã được định nghĩa.
MultiMediaCards là một phát kiến mới trong thiết bị lưu trữ dựa trên công nghệ bán dẫn.
Nó được phát triển để tạo ra những thiết bị lưu trữ rẻ và có dung lượng trung bình, ứng dụng
cho các phương tiện giải trí đa phương tiện.

25


×