Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

THIỆT bị TRAO đổi NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 19 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.
HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2
ĐỀ TÀI: THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG

SINH VIÊN: DƯƠNG THỊ THÚY VÂN
VÕ THỊ THÚY ÁI

MSSV: 2205182012
MSSV: 2205182001

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG


I. TỔNG QUAN VỀ TRAO ĐỔI NHIỆT

KHÁI NIỆM


CÁC LOẠI DẠNG THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

TB trao đổi nhiệt dạng vỏ áo

TB trao đổi nhiệt dạng bản

TB trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống



TB trao đổi nhiệt dạng ống chùm


II. TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT DẠNG ỐNG LỒNG ỐNG

Một số dạng Tb trao đổi nhiệt ống lồng ống

Thiết bị đổi nhiệt ống lồng ống trơn


Một số dạng Tb trao đổi nhiệt ống lồng ống

Thiết bị đổi nhiệt ống lồng ống hình vuông


Một số dạng Tb trao đổi nhiệt ống lồng ống

Thiết bị đổi nhiệt ống lồng ống hình elip


Một số dạng Tb trao đổi nhiệt ống lồng ống

Thiết bị đổi nhiệt ống lồng ống dạng hình tròn


1, CẤU TẠO

Một ống có đường kính lớn bọc một hoặc nhiều ống nhỏ bên trong; hoặc
gồm nhiều ống nối tiếp với nhau, mỗi đoạn có hai đoạn ống lồng vào nhau.

Ống trong có thể trơn hoặc có cánh dọc theo chiều dài của ống.


1. Ống trong

3.Khủy nối

2. Ống ngoài

4.Ống nối

5. Mối hàn
 


2, Nguyên lý hoạt động

*Nguyên liệu được đưa vào thùng chứa rồi được bơm vào hệ thống ống lồng ống.
*Cùng với quá trình nguyên liệu chuyển động trong hệ thống này, chất tải nhiệt đi
vào thiệt bị trao đổi nhiệt, sự trao đổi nhiệt giữa 2 khoang thông qua bề mặt lớp
vỏ ống. Sản phẩm thu được cho tới đạt nhiệt độ cần thiết.

*Thường 2 chất lỏng trao đồi nhiệt theo chiều ngược nhau.


3. Ưu điểm

*Có hệ số truyền nhiệt lớn: thường được sử dụng để trao đổi nhiệt giữa các chất
lỏng với nhau hoặc chất lỏng với môi chất đang sôi hay đang ngưng tụ


*Dễ điều chỉnh tốc độ chảy của môi chất: cả 2 môi chất chuyển động qua thiết bị
đều chuyển động đối lưu cưỡng bức với tốc độ rất lớn nên thời yêu cầu trao đổi
nhiệt giảm xuống.

*Chế tạo đơn giản


4, Nhược điểm

*Cồng kềnh, giá thành cao
*Có hiệu quả thấp, đặc biệt trong trường hợp ngưng tụ môi chất, ống trơn sẽ hạn
chế khả năng ngưng tụ môi chất.


5, Ứng dụng

*Dùng để ngưng tụ hoặc bay hơi môi chất lạnh, làm quá lạnh môi chất lạnh
ở thể lỏng, hay dùng đun nóng nước, làm mát dầu…


6, Tính toán thiết bị

+ Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho hai dòng lưu chất

*Q = G¬¬1C1(tV1-tR1) = G2C2(tR2-tV2), W
*Trong đó:
*G1, G2: Lưu lượng dòng nóng và lạnh, kg/s.
*C1, C2: Nhiệt dung riêng trung bình của dòng nóng và dòng lạnh, J/kg.K
*tV1, tR1: Nhiệt độ vào và ra của dòng nóng °C
*tV2, tR2: Nhiệt độ vào và ra của dòng lạnh °C



6, Tính toán thiết bị

+ Phương trình biểu diễn quá trình truyền nhiệt

Q = K1.Δtlog.L, W
L: Chiều dài ống, m
K1: Hệ số truyền nhiệt dài,W/m. °C
Δtlog: Chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit, °C


6, Tính toán thiết bị


6, Tính toán thiết bị


6, Tính toán thiết bị


O CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG



×