Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Quản lý rừng thông trên địa bàn huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.47 KB, 110 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG

QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG

QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 60.34.04.10
Ngƣờ ƣớng

n

o



ọ : PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH

Đà Nẵng - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Ngƣời m o n

Nguyễn Thị Bí h Hồng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính ấp thiết ủ

ề tài...................................................................... 1

2. Mụ tiêu nghiên ứu........................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên ứu...................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên ứu.................................................................... 3
5. Ý nghĩ kho họ



ề tài................................................................5


6. Tổng qu n nghiên ứu........................................................................ 5
7. Kết ấu ủ luận văn.........................................................................10
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG...........11
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG...............11
1.1.1. Một số khái niệm........................................................................ 11
1.1.2. Đặ

iểm ủ rừng trồng ảnh hƣởng ến ông tá quản lý........18

1.1.3. V i trò ủ quản lý rừng trồng....................................................18
1.2. NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG..........................................21
1.2.1. Tuyên truyền, phổ biến á quy ịnh về quản lý rừng trồng......21
1.2.2. Phổ biến và quản lý quy hoạ h rừng trồng..................................22
1.2.3. Tổ hứ bộ máy quản lý rừng trồng............................................24
1.2.4. Quản lý việ gi o, hăm só , kh i thá

rừng trồng.....................25

1.2.5. Th nh kiểm tr và xử lý vi phạm quản lý rừng trồng.................28
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG.....29
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................29
1.3.2. Thự trạng trồng rừng.................................................................29
1.3.3. Ý thứ

ủ ngƣời dân về vấn ề trồng rừng................................30

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................32


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI.........................................33
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG Ở HUYỆN SƠN
HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI.............................................................................33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................33
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................... 35
2.1.3. Thự trạng rừng ủ huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi................40
2.1.4. Ý thứ

ủ ngƣời dân................................................................. 46

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI....................................................................47
2.2.1. Thự

trạng tuyên truyền, phổ biến

á quy ịnh quản lý rừng

trồng................................................................................................................47
2.2.2. Thự trạng phổ biến và quản lý quy hoạ h rừng trồng................49
2.2.3. Thự trạng bộ máy quản lý rừng trồng....................................... 52
2.2.4. Thự trạng quản lý việ gi o, hăm só , kh i thá

rừng.............56

2.2.5. Th nh kiểm tr và xử lý vi phạm quản lý rừng trồng.................59
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG CỦA HUYỆN
SƠN HÀ..........................................................................................................61
2.3.1. Những thành ông.......................................................................61

2.3.2. Những khuyết iểm.....................................................................62
2.3.3. Nguyên nhân ủ khuyết iểm....................................................63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................65
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỪNG
TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI.....66
3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỀ RA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ..........................................................................66


3.1.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội ủ huyện.........................66
3.1.2. Mụ tiêu phát triển kinh tế ủ huyện.........................................69
3.1.3. Qu n iểm phát triển...................................................................71
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG
TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ TRONG THỜI GIAN ĐẾN . 72

3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung..........................................72
3.2.2. Giải pháp khá..............................................................................78
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...............................................................................82
KẾT LUẬN....................................................................................................83
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCHTW

B n hấp hành trung ƣơng

NN&PTNT


Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

BQL

B n quản lý

GCNQSDĐ

Giấy hứng nhận quyền sử dụng ất

UBND

Ủy b n nhân dân

KT-XH

Kinh tế xã hội

CN

Công nghiệp

TTCN

Tiểu thủ ông nghiệp


GTSX

Giá trị sản xuất

THCS

Trung họ

PTTH

Phổ thông trung họ

GDTX

Giáo dụ thƣờng xuyên

PCCC

Phòng háy hữ háy

BV&PTR

Bảo vệ và phát triển rừng

QL&BVTNR

Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

ơ sở



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số ệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1.

Tình hình diện tí h ất, dân số, mật ộ dân số huyện Sơn


35

2.2.

Diện tí h ất lâm nghiệp theo hủ quản lý

44

2.3.

Trữ lƣợng rừng huyện Sơn Hà

45

2.4.


Ý thứ ngƣời dân ối với ông tá quản lý rừng trồng

47

2.5.

Ý kiến ngƣời dân về ông tá tuyên truyền

48

2.6.

Ý kiến ủ ngƣời dân về ông tá phổ biến và quản lý
quy hoạ h rừng trồng trên ị bàn huyện Sơn Hà

51

2.7.

Ý kiến ủ án bộ làm ông tá quản lý rừng trồng về nội
dung ông tá phổ biến và quản lý quy hoạ h rừng trồng

52

trên ị bàn huyện Sơn Hà
2.8.

Ý kiến ngƣời dân về bộ máy quản lý rừng trồng trên ị
bàn huyện sơn hà


54

2.9.

Ý kiến ủ án bộ về bộ máy quản lý rừng trồng trên
bàn huyện Sơn Hà

55

2.10.

Tổng hợp gi o ất nông nghiệp, lâm nghiệp trên
huyện Sơn Hà

ị bàn

56

2.11.

Ý kiến ủ ngƣời dân về việ gi o rừng, hăm só
kh i thá rừng trên ị bàn huyện Sơn Hà



58

2.12.


Ý kiến ủ ngƣời dân về ông tá th nh kiểm tr
vi phạm quản lý rừng trồng



và xử lý

60


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số
ìn

ệu
vẽ

2.1.

Tên ìn

vẽ

Sơ ồ hệ thống quản lý nhà nƣớ về Lâm nghiệp ủ
huyện Sơn Hà

Trang
53



1

MỞ ĐẦU
1. Tín ấp t ết ủ đề tà
Rừng là tài nguyên quý báu

ủ quố

môi trƣờng sống, ó giá trị to lớn không hỉ
òn

ó v i trò qu n trọng

phát triển nền kinh tế quố

dân,

uộ ấu tr nh giành



ồng và bảo vệ



ã ó

lập dân tộ , vào

ó v i trò qu n trọng trong phát triển kinh tế


nông thôn và xóa ói giảm nghèo. Tuy nhiên,
không bền vững

ộng

t , trong suốt nhiều thập kỷ qu , rừng

áng kể vào ông



ối với nền kinh tế ất nƣớ , mà

ối với phát triển sinh kế ủ

môi trƣờng sinh thái. Ở nƣớ
những óng góp

gi , là bộ phận qu n trọng

on ngƣời ã và

á

tá ộng kh i thá

quá mứ ,

ng làm suy giảm số lƣợng và


hất

lƣợng rừng rõ rệt. Mất rừng và suy thoái tài nguyên rừng ã không hỉ gây r
những tá ộng xấu
suất

ến môi trƣờng, nhƣ xói mòn

ất, lũ lụt xảy r với tần

o, góp phần dẫn ến biến ổi khí hậu, mà òn ảnh hƣởng

ến sinh kế

ủ ngƣời dân và sự phát triển bền vững ủ ất nƣớ .
Sơn Hà là một huyện miền núi



tỉnh Quảng Ngãi diện tí h tự nhiên

72.829,22h trong ó diện tí h rừng là 59.806h

hiếm 80% diện tí h toàn

huyện. Dân số toàn huyện là 71.000 ngƣời, dân tộ

Hre


sống bằng nghề trồng rừng lâu năm nhƣ trồng keo, bạ h
rẫy là hủ yếu. Với tầm qu n trọng
iều kiện tự nhiên



rừng nhƣ á

hiếm 82% và họ
àn..và làm nƣơng

ịnh nghĩ

ã nêu và

ủ huyện, hính quyền huyện Sơn Hà ã khuyến khí h

tổ hứ và ngƣời dân làm kinh tế bằng

á h trồng rừng vừ

tạo nguồn thu

nhập ho ngƣời dân vừ m ng lại hiệu quả kinh tế, xã hội. Năm 2016
quyền huyện

ã gi o 19.470h ất trồng rừng

ho á


tế, á b n quản lý rừng,

á

ơn vị vũ tr ng, á

b n nhân dân huyện và

á

ơ qu n

qu , Đảng, Nhà nƣớ

ũng ã

ó nhiều

á
hính

ối tƣợng (tổ hứ kinh

hộ gi ình, á nhân) do Ủy

hứ năng quản lý. Trong những năm
hủ trƣơng, hính sá h, tập trung

ầu



2
tƣ phát triển nguồn tài nguyên rừng m ng lại hiệu quả kinh tế và giải quyết
việ làm ho nhân dân á huyện nghèo miền núi, vùng
ồng bào dân tộ
thiểu số nói hung và huyện Sơn Hà nói riêng nên
ã ó nhiều th y ổi khởi
sắ

áng kể.
Tuy nhiên thự

trạng hiện n y

365/BC-UBND ngày 02/12/2016
gi o

ất rừng bị trùng sổ

40%, á



áo số

Ủy b n nhân dân huyện Sơn Hà) việ

ỏ ể xảy r khiếu kiện,

loại ây trồng ủ


hƣ tận dụng hết quỹ

ủ huyện Sơn Hà (tại Báo
ộ he phủ rừng

hỉ dƣới

ngƣời dân hƣ m ng lại hiệu quả kinh tế

ất ƣợ gi o… , mặt khá

trong những năm qu ,

o,
ã

ó nhiều ông trình kho họ nghiên ứu về giải pháp quản lý rừng trên phạm
vi ả nƣớ nói hung và một số ị
tỉnh Quảng Ngãi
m ng lại hiệu quả
thự tế tại ị

phƣơng nói riêng. Đối với huyện Sơn Hà,

hƣ ó ề tài nào nghiên
o. Do ó ần

phƣơng ể thú


ứu và ũng hƣ

ó giải pháp nào

ó những giải pháp phù hợp với iều kiện

ẩy sự phát triển kinh tế ủ

huyện. Vì vậy, ề

tài "quản lý rừng trồng trên địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi" ƣợ
lự họn nghiên ứu ể tìm r những hƣớng i thí h hợp nhằm giải quyết những
vấn ề òn tồn tại, tận dụng thế mạnh, tiềm năng ủ ị phƣơng
ể kh i thá hợp lý á nguồn lự sẵn ó góp phần qu n trọng vào việ phát triển
kinh tế - xã hội ủ huyện Sơn Hà.
2. Mụ t êu ng ên ứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên ơ sở nghiên ứu thự trạng rừng và ông tá quản lý rừng trồng
trên ị bàn huyện miền núi Sơn Hà ể ƣ r những giải pháp nhằm thự hiện hiệu
quả ông tá quản lý rừng trồng trên ị bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm sáng tỏ những vấn ề lý luận về rừng nói hung và rừng trồng nói
riêng.


3
- Nghiên ứu ánh giá thự trạng quản lý rừng trồng trên ị bàn huyện Sơn
Hà, tỉnh Quảng Ngãi, hỉ r những ƣu iểm và những mặt òn hạn hế
bất ập ần ƣợ khắ phụ .
- Trên ơ sở nghiên ứu những vấn ề lỳ luận và thự trạng luận văn ề xuất

những giải pháp ể khá phụ hạn hế trong ông tá quản lý rừng trồng trên ị bàn
huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.
3. Đố tƣợng và p ạm v ng

ên ứu

- Đối tƣợng nghiên ứu: Là những vấn ề lý luận và thự tiễn về ông tá
quản lý rừng trồng.
- Phạm vi nghiên ứu:
+ Phạm vi về nội dung: Nghiên ứu về á hoạt ộng, hính sá h quản
lý rừng trồng. Quản lý rừng trồng
nh u ( ối với

á

ơ qu n

ƣợ nghiên ứu với nhiều gó

ộ khá

hứ năng, ối với ngƣời dân, ối với á tổ hứ

hính trị - xã hội).
+ Phạm vi về không gi n: Nghiên

ứu ông tá quản lý rừng trồng trên

ị bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.
+ Phạm vi về thời gi n: Nghiên ứu thự trạng quản lý rừng trồng trong gi

i oạn 2011-2015 và á giải pháp ề xuất trong luận văn ó ý nghĩ trong khoảng
thời gi n 5 năm ến.
4. P ƣơng p áp ng ên ứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin.
- Đề tài sử dụng hủ yếu phƣơng pháp phân tí h tổng hợp, phƣơng
pháp thống kê so sánh, phƣơng pháp logi họ
ể kh i thá thông tin từ á
nguồn ó sẵn liên qu n
ến ông tá quản lý rừng, b o gồm
á văn kiện,
Nghị quyết, Quyết
do cán bộ

ịnh, báo áo tổng kết gi i

ị phƣơng

quản lý rừng ủ
tài nghiên ứu.

á ị

ung ấp,

á

oạn ủ ị phƣơng, thông tin

kết quả nghiên ứu, á kinh nghiệm


phƣơng ể phân tí h

ánh giá tổng hợp phụ vụ




4
- Số liệu phụ vụ ề tài luận văn ƣợ lấy từ thự tế ủ quá trình
tr phỏng vấn thu thập số liệu nguồn phụ

vụ nghiên ứu, thông qu

phƣơng pháp ánh giá tổng hợp nh nh. Tá
tiến hành khảo sát phỏng vấn trự
án bộ trự

á

âu hỏi và

tiếp tại 04/14 xã, thị trấn trên ị bàn huyện

Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, với quy mô mẫu
rừng và 20

giả ã xây dựng bảng

iều


tiếp làm

iều tr là 50 hộ gi

ình trồng

ông tá quản lý rừng trồng trên

ị bàn

á nhân về ông tá quản lý nhà nƣớ

về rừng

huyện.
Khảo sát, phỏng vấn á
trồng trên ị bàn huyện qu
- Lự

họn ị

Chọn 04 xã

á phiếu phỏng vấn huẩn bị sẵn:

iểm khảo sát:
ó diện tí h ất rừng lớn ủ huyện

ể khảo sát thự tiễn


ông tá trồng rừng.
- Lự

họn ối tƣợng khảo sát

Chọn 50 á nhân thuộ 50 hộ gi

ình ó th m gi trồng rừng ể phỏng

vấn, thăm dò ánh giá ủ họ về tình hình thự hiện

á nội dung quản lý nhà

nƣớ về rừng trồng theo mẫu âu hỏi phỏng vấn ã huẩn bị sẵn.
Cá phiếu phỏng vấn

ƣợ xây dựng trên ơ sở áp dụng th ng

ộ Likert 5 mứ (từ 5 là tốt nhất
ủ ngƣời ƣợ hỏi về

ến 1 là kém nhất) ể khảo sát sự

á hỉ tiêu nghiên ứu,

o thái
ánh giá

hủ yếu tập trung nhiệm vụ


ủ hệ thống quản lý nhà nƣớ về rừng ủ ị phƣơng.
Cơ ấu họn mẫu khảo sát

ụ thể nhƣ s u:

- Tại ấp huyện họn 10 án bộ ó liên qu n
ấp huyện ể phỏng vấn,

ến quản lý lâm nghiệp ở

ụ thể: phòng NN&PTNT: 3, phòng TNMT: 3, Hạt

Kiểm lâm huyện: 4 ngƣời ể phỏng vấn theo phiếu huẩn bị sẵn.
- Tại ấp xã họn 10 án bộ tại á xã tiến hành phỏng vấn: Chủ tị h
xã: 3, án bộ ị

hính: 3, tổ trƣởng bảo vệ rừng: 4.

- Tại mỗi xã tiến hành họn 50 ngƣời ủ hộ gi ình ó rừng và ất lâm
nghiệp.


5
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin
Tài liệu, số liệu thu thập và khảo sát ƣợ xử lý nhờ á ông ụ thống kê
nhƣ: thống kê mô tả, thống kê phân tí h... ể tổng hợp mô tả, phân tí h, so sánh
á số liệu thu thập, khảo sát ể phụ vụ ho á nội dung nghiên ứu.
5. Ý ng ĩ

o




ủ đề tà

- Kết quả nghiên ứu ủ ề tài sẽ làm sáng tỏ và phong phú thêm một
số luận iểm ủ lý thuyết xã hội họ nói hung và ủ á lý thuyết ƣợ áp dụng trong ề
tài này nói riêng.
- Nghiên ứu này giúp ngƣời dân hiểu hơn về thự trạng rừng ở ị
phƣơng. Giúp ngƣời dân biết và phát huy tối
việ
nguyên vốn ó và á ơ hế hính sá h ủ hính quyền
ể tự tìm r
- Giúp

vận dụng nguồn tài
á ấp ã b n hành

á giải pháp thí h hợp quản lý rừng trồng hiệu quả và năng suất.
á lãnh ạo ị phƣơng ó ái nhìn rõ hơn về thự

lý rừng trồng; từ

ó ó những ơ hế

hính sá h phù hợp

trạng quản

ể nâng o hiệu


quả quản lý rừng trồng.
6. Tổng qu n ng ên ứu
Trong những năm qu , tình trạng ấp thiết về quản lý rừng vẫn luôn thu
hút sự qu n tâm ủ nhiều họ giả với nhiều bài viết trên á báo, tạp hí, nhiều luận
văn, á ề tài kho họ và á ông trình dƣới dạng tài liệu th m khảo nhƣ:
- Sá h huyên khảo “Quản lý rừng bền vững và tiến trình hứng hỉ rừng ở
Việt N m”, Đào Công Kh nh (2012). Tá giả ã nêu một số khái niệm
về Quản lý rừng, Quản lý rừng bền vững, Chứng hỉ rừng; lý do tại s o ần
phải ó hứng hỉ rừng, tầm qu n trọng ủ hứng hỉ rừng và á tiêu huẩn ể ạt ƣợ
hứng hỉ rừng.
- Tạp hí Môi trƣờng “Quản lý rừng cộng ồng hiệu quả - Bài học từ các
nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn”,Ngô Tùng Đức, Trần Nam Thắng
(2015).Trong bài viết, tác giả ã nêu qu n iểm của mình về quản lý rừng


cộng

6
ồng là một trong những mô hình của lâm nghiệp xã hội hay lâm nghiệp

cộng

ồng, ã và ng ƣợc chú trọng trong Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp

của nhiều quốc gia trên thế giới. Ngoài ra tác giả ã

ƣ r những bài học

thực tiễn về quản lý rừng cộng ồng hiệu quả ồng thời


ũng hỉ ra những trở

ngại nhất ịnh, làm hạn chế sự phát triển và tính hiệu quả trong thực tiễn. của
quản lý rừng cộng ồng.
- Báo cáo khoa họ “Rừng và tầm quan trọng của rừng”, Nhóm 11, Trƣờng
Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh: Trong bài viết tác giả ã ề cập ến các
khái niệm về rừng, phân loại và tầm quan trọng của rừng; tình hình
phát triển rừng ở Việt N m; ịnh hƣớng quản lý và phát triển rừng bền vững. Báo cáo khoa họ “Thực trạng rừng trồng sản xuất ở Việt N m”,
Trần Th nh C o, Hoàng Liên Sơn (2014): Trong bài tác giả ã tập trung ánh giá
thực trạng, trồng rừng sản xuất ở Việt Nam gồm iều kiện lập ịa theo vùng sinh
thái cho loài cây lựa chọn, loài cây và giống cây trồng rừng sản xuất, diện
tích, phân bổ, tình hình sinh trƣởng và năng suất sản xuất theo loại cây, theo
vùng; các chủ thể kinh tế trong trồng rừng sản xuất, mô hình tổ chức quản lý,
thành phần kinh tế và hiệu quả kinh tế của các mô hình kỹ thuật trồng rừng;
chất lƣợng và phẩm cấp gỗ của loài cây rừng trồng sản xuất; phân tích các
yếu tố tá ộng ến sự tham gia củ ngƣời trồng rừng.
- Luận văn thạc sỹ “Nghiên ứu sinh trƣởng và ánh giá hiệu quả rừng
trồng keo lai tại huyện M’ĐRĂK tỉnh ĐĂK LĂK”, Phạm Quang Oánh
(2009), Trƣờng ại họ Tây Nguyên: Đề tài của tác giả ã nêu ƣợ ơ sở khoa học
trong việc nghiên cứu ánh giá sinh trƣởng của loài keo lai, phân tích hiệu quả
kinh tế xã hội, dự báo sản lƣợng rừng trồng phục vụ cho sản xuất kinh doanh
rừng trồng keo lai.
- Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên
rừng ở Việt N m hiện n y”, Nguyễn Th nh Huyền (2012), Đại họ quố gi
Hà Nội: Luận án trình bày những vấn

ề lý luận về quản lý bảo vệ tài nguyên



rừng. Thự

7
trạng, ịnh hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý và

bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt N m hiện n y.
- Luận án tiến sĩ “Nghiên ứu
rừng ộng

á giải pháp nâng

o hiệu quả quản lý

ồng ở Việt N m”, Võ Đinh Tuyên (2012), Trƣờng Đại họ

nghiệp Hà Nội: Đánh giá hiện trạng

ông tá quản lý rừng ộng

ề hƣởng lợi trên một số iểm nghiên
những giải pháp hủ yếu nhằm nâng
ồng ở Việt N m. Đề xuất những tiêu

ứu

Lâm

ồng và vấn

iển hình ở Việt N m. Đề xuất


o hiệu quả ông tá quản lý rừng ông
hí, tiêu huẩn quản lý rừng

ộng ồng

bền vững phù hợp với iều kiện Việt N m.
- Kế hoạ h hành ộng “thự hiện ề án tái ơ ấu ngành Lâm nghiệp

tỉnh Quảng Ngãi theo hƣớng nâng o giá trị gi tăng và phát triển bền vững gi i
oạn 2015 - 2020”, Ủy b n nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015): Nội dung hính ủ
kế hoạ h ho biết trong 10 năm trở lại ây, ngành Lâm nghiệp tỉnh
Quảng Ngãi ã tí h ự thự hiện nhiều giải pháp về ông tá tổ hứ , quản lý, sản
xuất kinh do nh ngành lâm nghiệp nhằm bảo vệ và phát triển rừng theo á ịnh
hƣớng, quy hoạ h do UBND tỉnh phê duyệt. Trong ó việ trồng rừng sản xuất
ƣợ ẩy nh nh nhờ á hính sá h gi o ất, gi o rừng,
á Chƣơng trình ầu tƣ trồng rừng ủ Nhà nƣớ . Nhờ vậy tỷ lệ ộ he phủ rừng
tăng lên từ 29,7% năm 2004 lên 49,8% vào năm 2014, ông nghiệp hế biến gỗ
và lâm sản xuất khẩu phát triển mạnh, ặ biệt mặt hàng lâm sản
(nguyên liệu giấy) tăng trƣởng bình quân năm 14,3%, giá trị xuất khẩu tố ộ
tăng trƣởng bình quân năm là 32,8%, góp phần giải quyết việ làm và tăng
thu nhập ho ngƣời dân, xó ói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội ủ tỉnh.
Kế hoạ h này nhằm xây dựng và phát triển lâm nghiệp toàn diện theo hƣớng
hiện ại, bền vững, sản xuất hàng hó lớn, ó năng suất, hất lƣợng, hiệu quả và
khả năng ạnh tr nh, góp phần thự hiện thành ông Đề án tái ơ ấu ngành nông
nghiệp theo hƣớng nâng o giá trị gi tăng và phát triển bền vững gi i oạn
2015-2020 tại Quyết ịnh số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015


8

ủ UBND tỉnh Quảng Ngãi.
Ngành Lâm nghiệp là một trong những ngành óng v i trò qu n trọng
trong sự phát triển kinh tế - xã hội,
sinh họ

ủ tỉnh. Diện tí h

ải thiện môi trƣờng sinh thái,

ất quy hoạ h

hiếm 55,46% diện tí h tự nhiên ủ

ịnh hƣớng, quy hoạ h do UBND tỉnh phê

duyệt. Trong ó việ trồng rừng sản xuất ƣợ
ất, gi o rừng,

vậy tỷ lệ



ự thự hiện nhiều giải pháp

hứ , quản lý, sản xuất kinh do nh ngành lâm nghiệp nhằm bảo

vệ và phát triển rừng theo á
gi o

ho lâm nghiệp 296.086,9 h


tỉnh Quảng Ngãi. Trong 10 năm trở lại

ây, ngành Lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi ã tí h
về ông tá tổ

dạng

ẩy nh nh nhờ á hính sá h

á Chƣơng trình ầu tƣ trồng rừng ủ Nhà nƣớ . Nhờ

he phủ rừng tăng lên từ 29,7% năm 2004 lên 49,8% vào năm

2014, ông nghiệp hế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu phát triển mạnh,

ặ biệt

mặt hàng lâm sản (nguyên liệu giấy) tăng trƣởng bình quân năm 14,3%, giá
trị xuất khẩu tố ộ tăng trƣởng bình quân năm là 32,8%, góp phần giải quyết
việ làm và tăng thu nhập ho ngƣời dân, xó ói giảm nghèo, phát triển kinh
tế - xã hội ủ

tỉnh; ngoài r ngành lâm nghiệp tỉnh òn

ạt

quả nhƣ thu hút ƣợ nhiều thành phần th m gi vào hoạt

ƣợ một số kết

ộng trồng và bảo

vệ rừng; Vốn rừng trên ị bàn tỉnh ngày àng tăng, thể hiện thông qu
phủ rừng. Cụ thể: Diện tí h rừng năm 2005

ạt 175.661 h

với

ộ he phủ

34,5%, nâng lên 250.119,79 h với ộ he phủ 43,91% vào năm 2010 và
294.116,12 h với ộ

he phủ 49,8 % vào năm 2014 ; trong

ộ he

ó ó sự

ạt
óng

góp không nhỏ ủ một số hƣơng trình – dự án nhƣ từ nguồn vốn ngân sá h,
vốn ODA.
Việ trồng rừng

ƣợ

hú trọng về năng suất ũng nhƣ hất lƣợng rừng


trồng, ông tá kiểm duyệt nguồn giống

ƣợ qu n tâm hơn; Hàng năm,

giống ung ấp ho nhu ầu toàn tỉnh khoảng 25 - 35 triệu

ây

ây giống á loại;

ây giống ngày àng ƣợ kiểm soát về nguồn gố xuất xứ: Năm 2010, lƣợng
ây giống ƣợ kiểm soát về hất lƣợng hơn 12,35 triệu ây ( ạt 35,3-49,4%),


9
ến năm 2014 hơn 16,8 triệu ây ƣợ kiểm soát về hất lƣợng ( ạt khoảng 4867%). Nguồn vốn ể trồng rừng ƣợ huy ộng từ nhiều nguồn vốn nhƣ: vốn
ngân sá h, vốn á tổ hứ nƣớ ngoài, vốn do nh nghiệp, vốn hộ gi ình, á
nhân,…. Cá loài ây hính trồng rừng phòng hộ ầu nguồn gồm á
loài ây bản ị nhƣ Dầu rái, S o en, Lim x nh, Lim xẹt, Muồng en, Chò hỉ,…
Cây trồng rừng phòng hộ ven biển hủ yếu là Phi l o, Đƣớ , Có trắng,
Dừ nƣớ . . . Cây trồng phụ trợ trong rừng phòng hộ
hủ yếu là Keo t i
tƣợng và ây trồng rừng sản xuất hủ yếu là á loài Keo và một số ít bạ h
àn…
Tuy nhiên vẫn

òn tồn tại

trồng ủ toàn tỉnh nói hung và

trọng ầu tƣ úng mứ

á mặt hạn hế ối với việ

ủ huyện Sơn Hà nói riêng nhƣ hƣ

về hiều sâu; trồng rừng sản xuất

ây nguyên liệu giấy ( hu kỳ kinh do nh ngắn),



do nh ây gỗ lớn ( hu kỳ kinh do nh dài). Việ


quản lý rừng


hủ yếu hú trọng

hú trọng ến việ kinh

sử dụng giống

ó hất lƣợng

ƣợ ngƣời trồng rừng qu n tâm úng mứ , nên hất lƣợng và sản lƣợng

gỗ hƣ


o. Trong hế biến và xuất khẩu gỗ, hú trọng nhiều ến khối lƣợng,

ó là sản xuất và xuất thô nguyên liệu (dăm nguyên liệu giấy, vấn dăm) ít hú
trọng ến xuất khẩu thành phẩm ể tăng giá trị… hính vì vậy hiệu quả sử
dụng tài nguyên rừng và ất lâm nghiệp hƣ tƣơng xứng với tiềm năng.
Tuy những ông trình nghiên ứu trên ã ƣ r nhiều lý luận về rừng
và việ

quản lý rừng bền vững nhƣng vẫn òn hung hung hƣ

với từng loại rừng, ặ biệt
ến n y vẫn



ụ thể ối

ối với huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

ó ông trình nghiên ứu nào ánh giá ƣợ một

á h toàn

diện và ầy ủ về á mặt ủ việ quản lý rừng trồng. Chính vì vậy, tôi
lự họn hƣớng nghiên ứu
Việt N m; thự

ề tài về những vấn

trạng thự hiện ông tá


tỉnh Quảng Ngãi, kết quả thự

hiện ông tá

ến năm 2015; ƣ r giải pháp thự hiện

ã

ề lý luận về quản lý rừng ở

quản lý rừng trồng huyện Sơn Hà,
quản lý rừng trồng từ năm 2011
ông tá quản lý rừng trồng trong


10
thời gi n tới nhằm giúp á ấp ủy Đảng, hính quyền huyện Sơn Hà thự hiện tốt
mụ tiêu kinh tế - xã hội trong những năm ến.
7. Kết ấu ủ luận văn
Ngoài phần mở ầu, mụ lụ , phụ lụ , d nh mụ

á bảng, ồ thị, kết

luận, tài liệu th m khảo, nội dung hính ủ luận văn gồm ó 03 hƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý rừng trồng
Chƣơng 2: Thự trạng quản lý rừng trồng trên

ị bàn huyện Sơn Hà,


tỉnh Quảng Ngãi.
Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý rừng trồng trên ị bàn huyện Sơn
Hà, tỉnh Quảng Ngãi.


11
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG
1.1.1. Một số

á n ệm

a. Khái niệm chung về rừng
Năm 1930, Morozov ƣ r khái niệm: “Rừng là một tổng thể cây gỗ, có
mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất
và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận
của cảnh quan địa lý”.
Năm 1952, M.E. T hen o phát biểu: “Rừng là một bộ phận của cảnh
quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động
vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ
sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài”.
Năm 1974, I.S. Mê lê khôp ho rằng: “Rừng là sự hình thành phức tạp
của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu”.
Rừng là quần xã sinh vật trong ó ây rừng là thành phần hủ yếu. Quần xã
sinh vật phải ó diện tí h ủ lớn. Giữ quần xã sinh vật và môi trƣờng, á thành
phần trong quần xã sinh vật phải ó mối qu n hệ mật thiết
ể ảm bảo khá biệt giữ hoàn ảnh rừng và á hoàn ảnh khá (Nhóm 11 2015).
Đến năm 2004 Luật Bảo vệ và phát triển rừng ó ƣ r ịnh nghĩ về rừng

nhƣ s u: “Rừng là một hệ sinh thái gồm quần thể thực vật rừng, động vật
rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây
gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của
tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng
sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.”


12
Tuy nhiên ịnh nghĩ này khó sử dụng vì nó không ƣ r
rõ ràng về rừng, hiều o



với việ

ất ó ộ he phủ rừng từ 10% trở lên

xá ịnh diện tí h

rừng thì

á diện tí h

rừng ó thể

ây rừng ở mứ

ất trống ồi núi trọ

ƣợ gọi là rừng. Với


á tiêu hí

tối thiểu là 2 – 5m. Hơn nữ ,
ƣợ oi là

ây trồng phân tán hoặ

không ó

á h phân loại nhƣ vậy thì sẽ rất khó quản

lý và bảo vệ rừng.
Tiêu huẩn quố tế không yêu ầu
hí xá

ịnh rừng ở mứ thấp nhất về

rừng từ 2m trở lên mà mỗi nƣớ
quố gi

ó. Do vậy Việt N m

á quố gi phải sử dụng á tiêu

ộ he phủ rừng 10% và hiều

ó thể áp dụng
ƣ r


o cây

á tiêu hí phù hợp nhất với

ịnh nghĩ về rừng là:

“Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật rừng, vi
sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre
nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán
rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản
xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng”.
Phân loại rừng ƣợ quy ịnh nhƣ s u
- Phân loại rừng theo mụ

í h sử dụng

+ Rừng phòng hộ: là rừng
nƣớ , bảo vệ

ƣợ sử dụng

hủ yếu

ể bảo vệ nguồn

ất, hống xói mòn, hống s mạ hoá, hạn hế thiên t i,

iều

hoà khí hậu và bảo vệ môi trƣờng.

+ Rừng ặ dụng: là rừng ƣợ sử dụng hủ yếu ể bảo tồn thiên nhiên, mẫu
huẩn hệ sinh thái ủ quố gi , nguồn gen sinh vật rừng; nghiên ứu kho họ ; bảo
vệ di tí h lị h sử, văn hoá, d nh l m thắng ảnh; phụ vụ nghỉ ngơi, du lị h, kết
hợp phòng hộ bảo vệ môi trƣờng.
+ Rừng sản xuất: là rừng ƣợ sử dụng hủ yếu ể sản xuất, kinh do nh
gỗ, á lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng.
- Phân loại rừng theo nguồn gố hình thành


13
+ Rừng tự nhiên: là rừng ó sẵn trong tự nhiên hoặ phụ hồi bằng tái sinh
tự nhiên.
+ Rừng trồng: là rừng ƣợ hình thành do on ngƣời trồng.
- Phân loại rừng theo iều kiện lập ị
+ Rừng núi ất: là rừng phát triển trên á

ồi, núi ất.

+ Rừng núi á: là rừng phát triển trên núi á, hoặ trên những diện tí h
á lộ ầu không ó hoặ

ó rất ít ất trên bề mặt.

+ Rừng ngập nƣớ : là rừng phát triển trên
ngập nƣớ hoặ

á diện tí h thƣờng xuyên

ịnh kỳ ngập nƣớ .


+ Rừng trên ất át: là rừng trên á

ồn át, bãi át.

- Phân loại rừng theo loài ây
+ Rừng gỗ: là rừng b o gồm hủ yếu á loài ây thân gỗ.
+ Rừng ây lá kim: là rừng ó ây lá kim hiếm trên 75% số ây.
+ Rừng hỗn gi o ây lá rộng và ây lá kim: là rừng ó tỷ lệ hỗn gi o theo số
ây ủ mỗi loại từ 25% ến 75%.
+ Rừng tre nứ : là rừng hủ yếu gồm á loài ây thuộ họ tre nứ nhƣ: tre, m
i, diễn, nứ , luồng, vầu, lô ô, le, mạy s n, hóp, lùng, bƣơng, gi ng, v.v….
+ Rừng

u dừ : là rừng ó thành phần hính là á loại

u dừ .

+ Rừng hỗn gi o gỗ và tre nứ
- Phân loại rừng theo trữ
lƣợng + Đối với rừng gỗ
+ Đối với rừng tre nứ : Rừng

ƣợ phân theo loài ây, ấp ƣờng kính

và ấp mật ộ
b. Khái niệm rừng trồng

Rừng trồng là rừng ƣợ
Rừng trồng mới trên ất hƣ


hình thành do

on ngƣời trồng, b o gồm:

ó rừng; rừng trồng lại s u khi kh i thá

rừng


14
trồng ã ó; rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng ã kh i thá . Theo thời gi n sinh
trƣởng rừng trồng ƣợ phân theo ấp tuổi, tùy từng loại ây trồng khoản thời gi n
quy ịnh ấp tuổi khá nh u (bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 2009).
Theo quy ịnh tại Khoản 1 Điều 3 Quy hế quản lý rừng sản xuất b n hành kèm
theo Quyết ịnh số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2016 ủ Thủ
tƣớng Chính phủ thì khái niệm rừng sản xuất ƣợ quy ịnh nhƣ s u: Rừng sản
xuất là rừng ƣợ sử dụng hủ yếu ể sản xuất, kinh do nh
gỗ,

á lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trƣờng.
Căn ứ vào nguồn gố hình thành, rừng sản xuất ƣợ phân loại theo

á

ối tƣợng s u:
- Rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm ó: Rừng tự nhiên và rừng ƣợ phụ

hồi bằng biện pháp kho nh nuôi xú tiến tái sinh tự nhiên; ăn ứ vào trữ lƣợng
bình quân trên một he t rừng tự nhiên ƣợ phân loại thành: Rừng
giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và rừng hƣ


ó trữ lƣợng.

- Rừng sản xuất là rừng trồng gồm ó: Rừng trồng bằng vốn ngân sá h
nhà nƣớ , rừng trồng bằng vốn hủ rừng tự ầu tƣ (vốn tự ó, vốn v y, vốn
liên do nh, liên kết không

ó nguồn gố từ ngân sá h nhà nƣớ ) hoặ

ó hỗ

trợ ủ nhà nƣớ và á nguồn vốn khá .
- Nguyên tắ xá
+ Việ xá

ịnh giá trị rừng trồng:

ịnh giá trị rừng trồng phải

ảm bảo tính úng, tính ủ á

hi phí ầu tƣ và giá trị thu hồi trong tƣơng l i trên ơ sở giá thị trƣờng và á
yếu tố lợi thế sản xuất kinh do nh.
+ Xá

ịnh giá trị rừng trồng phù hợp với diện tí h, số lƣợng và

hất

lƣợng; sát với giá thị trƣờng tại thời iểm ịnh giá.

+ Việ xá

ịnh giá trị rừng trồng phải bảo ảm hài hò lợi í h ủ Nhà

nƣớ , do nh nghiệp, nhà ầu tƣ và ngƣời l o ộng trong do nh nghiệp.


15
- Phân loại rừng trồng theo á thời kỳ:
+ Rừng

ng trong thời kỳ kiến thiết ơ bản từ 3 năm tuổi trở xuống.

+ Rừng

ng trong thời kỳ sinh trƣởng phát triển là gi i oạn từ khi kết

thú gi i oạn kiến thiết ơ bản ến khi thành thụ
+ Rừng trồng thành thụ

ông nghệ.

ông nghệ

+ Đối với rừng trồng á loài ây sinh trƣởng nh nh nhƣ: bạ h àn, keo, mỡ,
bồ ề, tràm và á loại ây sinh trƣởng nh nh khá : từ 7 năm tuổi trở lên.
+ Đối với rừng trồng

á loài


ây sinh trƣởng hậm nhƣ: thông, tế h,

s o, dầu, gõ, muồng, giáng hƣơng và

á loại ây sinh trƣởng hậm khá từ

20 năm tuổi trở lên.
c. Khái niệm quản lý rừng
Kho họ về quản lý rừng
ầu thế kỷ 19. B n

ã ƣợ hình thành từ

ầu hỉ hú trọng

ến kh i thá , sử dụng gỗ ƣợ lâu dài,

liên tụ ; khi gỗ ó giá trị thƣơng mại tr o
suất bằng

á h nâng

trên ơ sở

ổi lớn. Chủ rừng muốn ó nhiều lãi

o năng suất, sản lƣợng gỗ trên một
ƣợ

nghiên ứu áp dụng.


Suốt thế kỷ XIX và gần hết thế kỷ XX, kho
từ ó

tiêu sản lƣợng ổn ịnh, nghĩ

á lý thuyết về

phát triển nh nh hóng

ủ kho họ ,

ợi ở rừng nhiều hơn nữ
òn

quản lý rừng luôn

iều hỉnh sản lƣợng theo diện tí h, theo

ho môn quản lý (Forest management). Nử

ngoài gỗ mà

họ

là năm s u không ít hơn năm trƣớ ;

ể hàng năm ó thu hoạ h gỗ, thu nhập ồng

nƣớ ,


ơn vị diện tí h;

á giải pháp kỹ thuật tạo rừng, nuôi dƣỡng, kh i thá , thƣơng mại

dần dần trở thành á môn kho họ
nhằm mụ

uối thế kỷ thứ 18,

ều ã ƣợ xây dựng, phát triển
uối ủ thế kỷ XX, trƣớ

hống thiên t i, bảo tồn

sự

ông nghệ, môi trƣờng, on ngƣời hờ

á khả năng ung ứng không

á hứ

ấp năng suất

hỉ về gỗ, lâm sản

năng bảo vệ môi trƣờng, nhƣ phòng hộ nguồn
dạng sinh họ , giáo dụ


thẩm mỹ, môi


16
trƣờng v.v... môn quản lý rừng ã gi o tho với nhiều môn kho họ khá và ũng
do vậy em nhiều tên khá nh u, nhƣ quản lý rừng, iều hế rừng, quy hoạ h
rừng, thiết kế kinh do nh rừng, kinh lý rừng , nhƣng nội dung vẫn
tƣơng ồng.
Việt N m, s u khi

ất nƣớ hoàn toàn thống nhất, Đảng và Chính phủ

ã hỉ ạo ngành lâm nghiệp tăng ƣờng nghiên ứu và áp dụng á thành tựu
ủ kho họ quản lý rừng nhằm giữ vững sản lƣợng kh i thá ổn ịnh và không
lạm dụng vào nguồn tài nguyên rừng.
Khái niệm quản lý rừng ƣợ hiểu là hủ rừng hoặ ngƣời quản lý rừng
tổ hứ
á hoạt ộng ủ một khu rừng xá ịnh luôn thu ƣợ lợi í h về gỗ,
lâm sản và giá trị dị h vụ tối
năng suất lâm sản trong

mà không làm th y ổi diện tí h, trữ lƣợng và

ó và không làm ảnh hƣởng tới lợi í h lâu dài



khu rừng.
Tiến trình Helsinki (1995)


ịnh nghĩ

nhƣ s u: “Quản lý rừng bền

vững là sự quản lý rừng và ất rừng theo á h thứ
trì tính

ộ phù hợp ể duy

dạng sinh họ , năng suất, khả năng tái sinh, sứ sống ủ

duy trì tiềm năng ủ
á

và mứ

rừng trong việ thự

hứ năng sinh thái, kinh tế và xã hội

rừng, và

hiện, hiện n y và trong tƣơng l i,


húng, ở ấp ị

gi và toàn ầu, và không gây r những tá hại ối với
Tổ hứ gỗ nhiệt ới ITTO (2004)
vững là quá trình quản lý những lâm phần ổn


ịnh nghĩ

phƣơng, quố

á hệ sinh thái khá ”
là: “Quản lý rừng bền

ịnh nhằm ạt ƣợ

một hoặ

nhiều hơn những mụ

tiêu quản lý ã ƣợ

ề r một á h rõ ràng nhƣ

bảo sản xuất liên tụ

những sản phẩm và dị h vụ rừng mong muốn mà không

làm giảm áng kể những giá trị di truyền và năng suất tƣơng l i ủ
không gây r những tá
và xã hội”.

ảm

rừng và


ộng không mong muốn ối với môi trƣờng tự nhiên


×