Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP KHẢO sát, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN THÔNG số DO TRONG KÊNH, RẠCH KHU vực TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

PHẠM VĂN NGỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN THÔNG SỐ DO
TRONG KÊNH, RẠCH KHU VỰC TP. HCM
Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Ngọc

MSSV: 0150100026

Khóa: 2012 - 2016

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
MÃ NGÀNH: 52440201

TP. Hồ Chí Minh, 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN THÔNG SỐ DO
TRONG KÊNH, RẠCH KHU VỰC TP. HCM
Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Ngọc
Khóa: 2012 - 2016
Giảng viên hướng dẫn: T.S Hoàng Thị Thanh Thủy



TP. Hồ Chí Minh, 2016

MSSV: 0150100026


LỜI CẢM ƠN
Quá trình học tập tại trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường TP.HCM, đã
trang bị cho em những kinh nghiệm, những kiến thức quý báu trong học tập cũng như
trong cuộc sống.
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại Học Tài Nguyên và Môi
Trường TP.HCM, quý thầy cô Khoa Địa Chất và Khoáng Sản trường Đại Học Tài
Nguyên và Môi Trường TP.HCM đã trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm
quý báu làm hành trang bước vào cuộc sống.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Hoàng Thị Thanh Thủy người đã truyền dạy cho
em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong học tập, cuộc sống và hướng dẫn em
hoàn thành bài báo cáo này.
Và cuối cùng con xin cảm ơn gia đình đã luôn ủng hộ. Cám ơn bạn bè và mọi
người đã luôn bên mình.
Em xin chân thành cám ơn!

i


MỤC LỤC
TÓM TẮT .......................................................................................................................1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................2
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN................................................................................2
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN ..........................................................................................2
3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................................................2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................................3
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................................4
TỔNG QUAN .................................................................................................................4
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ......................4
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài ...................................................................................4
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ...................................................................................7
1.2. GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU.............................................................10
CHƯƠNG 2 ..................................................................................................................11
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................11
2.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO TÀI LIỆU ...........11
2.2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ..........................................................11
2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - THÍ NGHIỆM ..................................................16
2.3.1. Phương pháp đo DO ...........................................................................................16
2.3.2. Phương pháp đo pH ............................................................................................17
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ......................................................................17
CHƯƠNG 3 ..................................................................................................................18
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................................18
3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỘNG ..................................................18
3.1.1 Thông tin chung ...................................................................................................18
3.1.2 Thông tin về cấp nước và thoát nước ..................................................................18
3.1.3 Thông tin về chất thải rắn ....................................................................................20
3.1.4 Mối quan tâm của cộng đồng đối với các vấn đề môi trường .............................20
3.1.5 Đánh giá chung ....................................................................................................22
3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................23
3.2.1 Hệ thống kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè .................................................................23
ii


3.2.2 Hệ thống kênh Tàu Hủ - Bến Nghé .....................................................................29
3.2.3 Hệ thống kênh Tân Hóa - Lò Gốm ......................................................................35

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................42
Kết luận .........................................................................................................................42
Kiến Nghị ......................................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................43
PHỤ LỤC......................................................................................................................44

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD

Biochemical Oxygen Demand

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

COD

Chemical Oxygen Denmand

DO

Dissolved Oxygen

ĐCMT

Địa chất môi trường


ĐH

Đại học

MT

Môi trường

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTTN

Thực tập tốt nghiệp

TS

Tiến Sĩ

UBND


Ủy ban nhân dân

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mô tả vị trí lấy mẫu hệ thống kênh TP. HCM ..................................... 13

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Thông tin chung .................................................................................... 18
Hình 3.2. Tình hình sử dụng nước và nhu cầu sử dụng nước ............................... 19
Hình 3.3. Chất lượng nước đang sử dựng............................................................. 19
Hình 3.4. Tiêu thoát nước thải .............................................................................. 20
Hình 3.5. Hiện trạng thải bỏ rác ........................................................................... 20
Hình 3.6. Mực độ quan tâm về môi trường của cộng đồng .................................. 21
Hình 3.7. Đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm của cộng động ............................. 21
Hình 3.8. Tần suất phản ánh các vấn đề môi trường của cộng đồng .................... 22
Hình 3.9. Biển đồ thể hiện giá trị pH tại các điểm quan trắc trên kênh Nhiêu Lộc
– Thị Nghè ............................................................................................................ 24
Hình 3.10. Diễn biến giá trị pH và mùa nắng và mùa mưa 2016 ......................... 25
Hình 3.11. Giá trị Max, Min của pH tại các vị trí quan trắc ................................. 25
Hình 3.12. Biểu đồ thể hiện giá trị DO tại các điểm quan trắc trên kênh Nhiêu
Lộc – Thị Nghè ..................................................................................................... 26
Hình 3.13. Diễn biến giá trị DO và mùa nắng và mùa mưa 2016 ........................ 27
Hình 3.14. Giá trị Max, Min của DO tại các vị trí quan trắc ................................ 27
Hình 3.15. Biểu đồ thể hiện giá trị pH tại các điểm quan trắc trên kênh Tàu Hủ Bến Nghé .............................................................................................................. 30
Hình 3.16. Diễn biến giá trị pH và mùa nắng và mùa mưa 2016 ......................... 30

Hình 3.17. Giá trị Max, Min của pH tại các vị trí quan trắc ................................. 31
Hình 3.18. Biểu đồ thể hiện giá trị DO tại các điểm quan trắc trên kênh Tàu Hủ Bến Nghé .............................................................................................................. 32
Hình 3.19. Diễn biến giá trị DO và mùa nắng và mùa mưa 2016 ........................ 32
Hình 3.20. Giá trị Max, Min của DO tại các vị trí quan trắc ................................ 33
Hình 3.21. Biểu đồ thể hiện giá trị pH tại các điểm quan trắc trên kênh Tân Hóa –
Lò Gốm. ................................................................................................................ 36
Hình 3.22. Diễn biến giá trị pH mùa nắng và mùa mưa năm 2016 ...................... 36
Hình 3.23. Giá trị Max, Min của pH tại các vị trí quan trắc ................................. 37

vi


Hình 3.24. Biểu đồ thể hiện giá trị DO tại các điểm quan trắc trên kênh Tân Hóa –
Lò Gốm. ................................................................................................................ 38
Hình 3.25. Diễn biến giá trị DO mùa nắng và mùa mưa năm 2016 ..................... 38
Hình 3.26. Giá trị Max, Min của DO tại các vị trí quan trắc ................................ 39

vii


TÓM TẮT
Hiện nay do ảnh hưởng từ các hoạt động kinh tế - xã hội nên hệ thống kênh, rạch
trên địa bàn TP.HCM đang chịu nhiều sự tác động của con người. Do đó việc chọn đề
tài “Khảo sát, đánh giá diễn biến thông số DO trong kênh, rạch khu vực TP.HCM”
nhằm nâng cao khả năng khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu và qua đó đánh giá diễn
biến của nước kênh, rạch khu vực nội thành. Đề tài được thực hiện trên ba hệ thống
kênh: Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, Tân Hóa – Lò Gốm, tại mỗi hệ thống
kênh tiến hành lấy và đo mẫu tại 10 vị trí và thực hiện trong 5 đợt lấy mẫu . Kết quả thu
được: các giá trị pH tại các trạm quan trắc hầu như không có nhiều biến đổi lớn qua
từng đợt lấy mẫu trên các hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè giá trị pH dao động

khoảng 6,43÷ 7,51, giá trị pH mùa nắng năm 2016 dao động 6,92 ÷ 7,09, pH mùa mưa
năm 2016 dao động 6,74 ÷ 6,87. Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé có giá trị pH dao động 6,38
– 7,8, giá trị pH vào nắng dao động 6,75 – 6,89, giá trị pH vào mùa mưa dao động trong
khoảng 6,84 – 7,18. Kênh Tân Hóa – Lò Gốm có giá trị pH dao động khoảng 6,66 –
6,98, vào mùa nắng giá trị pH dao động khoảng 6,75 – 6,95, vào màu mưa pH dao động
trong khoảng 6,8 – 6,95. Tất cả các giá trị pH tại các trạm quan trắc đều thể hiện mức
độ gần trung tính và đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08 – MT:
2015/BTNMT cột B2; các giá trị DO có sự chênh lệch qua từng đợt lấy mẫu DO có xu
hướng giảm dần qua từng đợt lấy mẫu trên ba hệ thống kênh: Nhiêu Lộc – Thị Nghè giá
trị DO dao động trong khoảng 0,3 – 8,39mg/l. Vào mùa nắng giá trị DO dao động trong
khoảng 4,43 – 6,63mg/l, vào mùa mưa dao động trong khoảng 0,99 – 2,67mg/l. Kênh
Tàu Hủ - Bến Nghé có giá trị DO dao động 0,23 – 2,77mg/l. Vào mùa nắng dao động
0,27 – 2,27mg/l, mùa mưa giá trị DO dao động trong khoảng 0,22 – 2,13. Kênh Tân
Hóa – Lò Gốm giá trị DO dao động khoảng 0,09 – 1,1mg/l. Vào mùa nắng DO dao
động 0,19 – 1,07mg/l, mùa mưa giá trị DO dao động trong khoảng 0,16 – 0,94mg/l. Qua
5 đợt lấy mẫu trên 2 hệ thống kênh Tàu Hũ – Bến Nghé, Tân Hóa –Lò Gốm tình trạng ô
nhiễm hữu cơ trên 2 hệ thống kênh này vẫn còn khá cao và không có dấu hiệu cải thiện
về chất lượng nước tát cả các vị trí đa phần đều không đạt QCVN 08 – MT:
2015/BTNMT cột B2.

1


MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN
Cùng với sự phát triển theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước là
hàng nghìn các công ty xí nghiệp, công trình giao thông mọc lên và do nhu cầu nhân
phục vụ cho các cô ty xí nghiệp một lượng lớn công nhân tâp chung sinh sống và làm
việc, kéo theo những tác động bất lợi đến môi trường, trong đó có nguồn tài nguyên
nước.

Nước là tài nguyên quan trọng nhất của loài người và sinh vật trên trái đất. Ngoài
chức năng tham gia vào chu trình sống, nước còn là chất mang năng lượng (hải triều,
thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân điều hoà khí hậu, thực hiện các chu trình
tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên
trái đất phụ thuộc vào nước. Tuy nhiên hiện nay nguồn tài nguyên quý hiếm này đang
đối mặt với nguy cơ ô nhiễm trầm trọng.
Sự suy thoái chất lượng nước ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống xã hội. Vì
vậy việc bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề cấp bách của toàn cầu. Để hiểu rõ hơn
chất lượng nước thuộc hệ thống kênh, rạch TP. HCM, nên chọn đề tài “Khảo sát, đánh
giá diễn biến thông số DO trong kênh, rạch khu vực TP. HCM”. Hy vọng đề tài này sẽ
đem đến người quan tâm cái nhìn chủ quan hơn về tình trạng ô nhiễm nước ở kênh, rạch
khu vực TP. HCM, cùng góp một phần công sức để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá
này.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN
Đánh giá được hiện trạng ô nhiễm hữu cơ thông qua chỉ tiêu DO tại ba hệ thống
kênh: Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, Tân Hóa – Lò Gốm.
3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Tổng quan khu vực nghiên cứu về tự nhiên – kinh tế - xã hội ở địa bàn các
tuyến kênh khu vực TP. HCM.
- Khảo sát hệ thống xả thải tại các hệ thống kênh nghiên cứu.
- Xác định vị trí lấy mẫu ở các hệ thống kênh.
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm hữu cơ tại các hệ thống kênh: Nhiêu Lộc - Thị
Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, Tân Hóa – Lò Gốm.
2


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập tài liệu và tham khảo tài liệu.
+ Thu thập tài liệu về điệu kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ở các hệ thống kênh :
Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tàu Hũ – Bến Nghé, Tân Hóa – Lò Gốm.

+ Tìm hiểu các QCVN,TCVN để áp dụng và so sánh trong quá trình lấy mẫu và
tiến hành đo mẫu.
+ Thu thập các thông tin liên quan về đánh giá chất lượng nước để phục vụ cho
công tác tham khảo qua các bài luận văn, qua internet.
- Phương pháp khảo sát thực địa.
+ Khảo sát và lấy mẫu từ thượng ra hạ nguồn ở mỗi hệ thống kênh.
+ Tại mỗi hệ thống kênh thực hiện lấy mẫu ở thời điểm chân triều, giữa dòng và
10 mẫu.
+ Ghi nhật ký lấy mẫu nước ngoài thực địa.
- Phương pháp phân tích - thí nghiệm.
+ Kiểm tra thiết bị đo (HQ440d).
+ Kiểm tra các điện cực đo.
+ Kết nối thiết bị với nguồn điện.
+ Hiệu chuẩn thiết bị.
+ Tiến hành đo các thông số.
- Phương pháp xử lý số liệu.
+ Số liệu được đo xong và xử lý bằng Excel.
+ Thể hiện số liệu có được bằng các biểu đồ cột, đường để dễ dàng nhận thấy và
đánh giá diễn biến các thông số theo không gian và thời gian.
+ So sánh các số liệu đo đạc và thu thập được với QCVN 08 - MT:2015/BTNMT
cột B2.

3


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Compilation of Water Quality Data Recorded by MPCB 2011-12.

Tác động của đô thị hóa và công nghiệp hóa là rõ ràng về tài nguyên nước trong
bang Maharashtra. Đa số các chỉ số chất lượng nước giám sát ở trạm ô nhiễm trong các
tháng mùa hè của tháng tư, nằm ở khu vực phía tây của bang Maharashtra. Tổng cộng
36 điểm quan trắc nằm trong lưu vực Krishna, ghi nhận một mức độ ô nhiễm cao trong
mùa hè, cao điểm vào mùa đông. Các chỉ tiêu chất lượng nước gần Tarapur MIDC được
ghi nhận là ô nhiễm nặng nề trong suốt cả năm. Tương tự như vậy, các chỉ tiêu chất
lượng nước tại Thane (Rabodi, Màu Chem,Sandoz), cũng được ghi nhận là bị ô nhiễm
nặng qua các năm. Các cơ qua chức năng bang maharashtra là rất mong muốn áp dụng
các biện pháp cơ sở vật chất thích hợp đối với nước thải công nghiệp vực sông của bang
maharashtra. (Compilation of Water Quality Data Recorded by MPCB 2011-12.)
 Xu hướng oxy hòa tan (DO) ở lưu vực sông Krishna bang maharashtra
Krishna là một trong các sông dài nhất ở Trung-Nam Ấn Độ, với 1.300 km.
Krishna khởi nguồn từ Mahabaleswar gần làng Jor tại điểm cực bắc của Wai taluka,
quận Satara, bang Maharashtra ở phía tây. Bang Maharashtra là khu đô thị lớn nhất ấn
độ nơi đây tập chung tât cả các loại hình công nghiệp từ Dệt may, sản xuất sắt thép,
công nghệ sản xuất ôtô…và là điểm nóng của quá trình ô nhiễm do các nguồn thải từ
các khu công nghiệp.(Compilation of Water Quality Data Recorded by MPCB 201112.)

4


(Nguồn: Compilation of Water Quality Data Recorded by MPCB 2011-12.)
Hình 1.1. Xu hướng của oxy hòa tan ( DO) tại lưu vực sông Krishna
Nhận xét: Tại lưu vực sông Krishna đã tiến hành quan trắc tại 36 vị trí ở phía
ngoài và phía trong nơi tập chung các khu công nghiệp. Qua kết quả đo thông số DO tại
các vị trí đa phần đều nằm trong mức cho phép. Tuy nhiên có 7 vị trí quan trắc vượt
ngưỡng cho phép và trong đó 1 vị trí đo được giá trị DO bằng 0. Tại các vị trí vượt
ngưỡng cho phép đa phần nằm trong bán kính 100m của nguồn thải chính từ các khu
công nghiệp.
 Xu hướng DO tại lưu vực sông Godavari

Godavari là tuyến đường thủy chính của miền Trung Ấn Độ, bắt nguồn từ
dãy Ghat Tây thuộc Nashik của bang Maharashtra và chảy về phía đông. Sông được biết
đến là dakshin ganga (sông Hằng phương Nam). Sông đi vào địa phận bang Andhra
Pradesh tại Basara của quậnAdilabad. Khi chảy qua khu vực Telangana của bang
Andhra Pradesh, sông nằm gần với một ngôi làng nhỏ gọi là Dharmapuri, đây là một
ngôi làng hành hương với nhiều đền tháp Ấn Độ giáo cổ xưa và sông Godavari trở
thành một nơi linh thiêng theo đúng nghĩa để tắm. Sông chảy qua cao nguyên Deccan
và thẳng hướng đông nam cho đến khi đổ vào vịnh Bengal với hai cửa sông.

5


(Nguồn: Compilation of Water Quality Data Recorded by MPCB 2011-12.)
Hình 1.2. Xu hướng oxy hòa tan tại lưu vực sông Godavari
Nhận xét: Nhìn chung các giá trị DO quan trắc tại lưu vực sông Godavari đều
nằm trong ngưỡng cho phép do sông nằm gần với ngôi làng nhỏ gọi là Dharmapuri, đây
là một ngôi làng hành hương với nhiều đền tháp Ấn Độ giáo cổ xưa và sông Godavari
trở thành một nơi linh thiêng theo đúng nghĩa để tắm.

6


1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Kết quả báo cáo tổng kết sông Sài Gòn năm 2008
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở khu vực hạ lưu nên chất lượng nước sông Sài
Gòn bị suy giảm do phải tiếp nhận một lượng lớn chất thải từ các khu công nghiệp cũng
như chất thải sinh hoạt của phía thượng lưu như Tây Ninh, Bình Dương và của cả thành
phố Hồ Chí Minh. Do quá trình phát triển kinh tế, lượng thải ra lưu vực sông Sài Gòn
ngày càng gia tăng dẫn đến khả năng tự làm sạch của dòng sông sẽ kém dần.
 Diễn biến DO trên sông Sài Gòn

Là lượng ôxy hoà tan trong nước. Chỉ tiêu này biểu thị mức độ ô nhiễm hữu cơ
có trong nguồn nước. Mức độ ô nhiễm hữu cơ càng lớn nồng độ DO trong nước càng
thấp.
DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ DO TẠI CÁC TRẠM QUAN TRẮC SÔNG SÀI GÒN TỪ NĂM 2007 - 2008
8.0
7.0
6.0
5.0
4.0
3.0
2.0
1.0
0.0
3/2007

Bến Củi

4/2007

5/2007

Bến Súc

6/2007

7/2007

Thị Tính

8/2007


9/2007

Phú Cường

10/2007

11/2007

Rạch Tra

12/2007

1/2008

2/2008

TCVN 5942 - 1995, Loại A

(Nguồn: Báo cáo tổng kết sông Sài Gòn năm 2008)
Hình 1.3. Diễn biến nồng độ DO trên sông Sài Gòn
- Kết quả quan trắc nồng độ DO tại trạm Phú Cường từ năm 2000 – 2007 dao
động từ 1,97 – 7,06 mg/l. Năm 2000, nồng độ DO có giá trị = 7,06 mg/l đạt tiêu chuẩn
TCVN 5942 – 1995, Loại A (DO >6mg/l). Tuy nhiên, từ năm 2001 – 2007 nồng độ DO
đã giảm xuống rõ rệt, dao động trong khoảng (1,97 – 4,89 mg/l) và đều không đạt tiêu
chuẩn trên.
7


- Từ năm 2007 – 2008, nồng độ DO tại các trạm quan trắc Bến củi, Bến Súc, Thị

Tính và Rạch Tra có giá trị từ 1,9 – 7,12 mg/l. Hầu hết, nồng độ DO tại các trạm trên
đều không đạt tiêu TCVN 5942 – 1995, Loại A (DO >6mg/l). Vào tháng 6/2007, nồng
độ DO trạm Thị Tính (DO = 7,12mg/l) và Bến Súc (DO=6,26mg/l) đạt tiêu chuẩn.
- Diễn biến nồng độ DO nước sông Sài Gòn giảm dần theo hướng từ thượng
nguồn về hạ nguồn dòng sông. Từ năm 2007 – 2008, hầu hết tại các trạm quan trắc có
nồng độ DO đều không đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, loại A. Đều này cho thấy,
nước sông Sài Gòn đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ. (Nguyễn Đinh Tuấn, 2008) Báo cáo
tổng kết sông Sài Gòn năm 2008
Kết quả nồng độ DO tại các vị trí lấy mẫu
Nồng độ DO tại các vị trí lấy mẫu bổ sung (dao động từ 1,73 – 5,33mg/l) đều
không đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, loại A (Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt có
thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt, DO > 6 mg/l) và thấp hơn tiêu chuẩn từ 1,13 –
5,13 lần. Vị trí có nồng độ DO thấp nhất tại Vàm Thuật (DO =1,17mg/l) và kế đến là
Rạch Tra (DO = 1,39mg/l).

(Nguồn: báo cáo tổng kết sông Sài Gòn năm 2008)
Hình 1.4. Nồng độ DO tại các vị trí quan trắc
8


Báo cáo giám sát và đánh giá chất lượng môi trường 5 năm (2010 – 2015) trên
địa bàn Quận 8
Lưu vực kênh Đôi – kênh Tẻ, Tàu Hủ - Bến Nghé trải rộng trên địa bàn quận 8
chịu ảnh hưởng của nhiều nguồn tác động trên toàn lưu vực như nước thải, chất thải
sinh hoạt và từ hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ; trong đó nguồn ô
nhiễm chủ yếu và có lưu lượng lớn nhất là nước thải sinh hoạt.
Nồng độ DO tại các trạm quan năm 2010-2015.
Nồng độ oxy hoà tan (DO) từ năm 2010 đến 2015 dao động trong khoảng từ 0,4
– 3,96mg/l. Giá trị DO tại hầu hết các trạm quan trắc đều không đạt quy chuẩn cho phép
loại B2 (QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 ≥ 2mg/l). Tuy nhiên nồng độ oxy hoà tan

(DO) ngày càng được cải thiện, năm 2014 và 2015 hầu hết các trạm đều đạt quy chuẩn
cho phép loại B2 (QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 ≥ 2mg/l).

(Nguồn: Báo cáo giám sát và đánh giá chất lượng môi trường 5 năm (2010 –
2015) trên địa bàn Quận 8.)
Hình 1.5. Diễn biến nồng độ DO tại các trạm năm 2010 - 2015
Diễn biến nồng độ DO đo được tại các trạm quan trắc từ năm 2010 đến 2015
thay đổi nhiều qua các năm. Hầu hết các trạm có có nồng độ DO tăng qua các năm từ
0,4 mg/l trong năm 2010, tăng đều qua các năm, đến năm 2015 đạt nồng độ 3,96 mg/l.
So với năm 2010, mức độ thiếu hụt oxy qua các năm được cải thiện nhiều. Do từ tháng
4/2011, toàn bộ lượng nước thải này đã được thu gom nhờ hệ thống cửa xả dọc kênh
9


Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Đôi – kênh Tẻ về nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng với
công suất 141.000 m3/ngày và Ủy ban nhân dân Quận 8 cũng đã tăng cường công tác
kiểm soát ô nhiễm môi trường trên địa bàn đặc biệt các nguồn thải dọc 2 bên kênh, kiểm
tra giám sát chặt chẽ việc chấp hành quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, thực hiện
di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cư; tiến hành nạo vét và vớt rác
kênh rạch, triển khai dự án di dời, tái định cư các hộ dân sống trên sông.
1.2. GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Tổng quan về các hệ thống kênh trong vùng nghiên cứu
Hệ thống kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là con kênh tại thành phố Hồ Chí Minh,
Việt Nam. Kênh dài 8,7 km chảy qua các quận Tân Bình, 3, Phú Nhuận, Bình Thạnh và
1 từ đầu nguồn tại cửa cống hộp sau lưng trường tiểu học Hoàng Văn Thụ đến cửa Ba
Son tại cảng Ba Son đổ ra sông Sài Gòn. Hai con đường chạy dọc bờ kè của con kênh
được đặt tên là Hoàng Sa (bên phía hữu ngạn) và Trường Sa (bên tả ngạn).
Hệ thống kênh Tân Hoá – Lò Gốm nằm trong khu cận trung tâm của nội thành
Thành phố Hồ Chí Minh , tuyến kênh chính có chiều dài khoảng 7,6 km chạy từ hướng
Đông Bắc xuống Tây Nam Thành phố đi ngang qua các quận: Tân Bình, quận 11, quận

6, quận 8 và kết thúc tại điểm nối với kênh Tàu Hũ.
Hệ thống kênh Tàu Hũ – Bến Nghé bắt đầu từ cửa sông Sài Gòn dài 8.7 km đi
ngang qua các quận: 1, 4, 8 . Cao độ đáy chênh lệch là 0.61m, độ dốc đáy rạch 0.019% .
Dân sống hai bên bờ , thường dùng những mặt nước trống này trồng rau muống thành
những bãi lớn làm hạn chế thoát nước của cửa rạch ra sông Sài Gòn . Mặt cắt lớn nhất
của kênh là 88- 92m, nhỏ nhất là 60-58m. Cao độ đáy rạch từ 2,2m cho đến 1,87m . Ở
giữa kênh phần mặt cắt bị thu hẹp cao độ 1,75m.

10


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO TÀI LIỆU
- Thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực TP.
HCM.
- Thu thập các QCVN, TCVN các phương pháp lấy mẫu để dựa trên đó tiến hành
và đánh giá chất lượng nước.
- Tiêu chuẩn áp dụng:
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt - QCVN 08
MT:2015/BTNMT (cột B2) Vì nước kênh rạch trong phạm vi nghiên cứu không phục
vụ cho ăn uống, sinh hoạt chọn cột B2 trong quy chuẩn trên để so sánh và đánh giá chất
lượng nước.
- Thu thập các thông tin liên quan về đánh giá chất lượng nước để phục vụ cho
công tác tham khảo qua các bài luận văn, qua internet.
2.2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA
- Khảo sát và lấy mẫu từ thượng nguồn ra cửa sông ở mỗi hệ thống kênh.
- Tại mỗi hệ thống kênh lấy mẫu ở thời điểm chân triều, ở giữa dòng và 10 mẫu.
- Ghi nhật ký lấy mẫu nước ngoài thực địa.
- Phương pháp lấy mẫu: mẫu nước mặt được lấy theo TCVN 6663-1-2011.

+ Quá trình lấy mẫu tại các điểm đã chọn trong một khu vực cụ thể trong khi các
thông số khác vẫn được giữ ổn định ở mức tối đa (ví dụ thời gian, độ sâu).
+ Các mẫu được thu nhập phải có tính chất đại diện nhất cho toàn bộ những gì
cần quan tâm, và cần phải chú ý để đảm bảo chắc chắn là mẫu không có thay đổi trong
khoảng thời gian từ khi lấy mẫu đến khi phân tích.
+ Trong quá trình lấy mẫu cần lưu ý các tình huống và địa điểm khi mà ở đó đặc
tính các chất cần xác định biến đổi nhanh, rộng và liên tục. Những sự biến đổi này có
thể xảy ra do các yếu tố như nhiệt độ biến đổi mạnh, cách thức dòng chảy thay đổi.
+ Dòng chảy có thể thay đổi từ chảy nhẹ êm đềm sang chảy cuộn xoáy và ngược
lại. Lý tưởng nhất là mẫu cần được lấy ở nơi có xoáy cuộn, nơi chất lỏng được trộn đều
và nếu có thể thì tạo xoáy trên dòng chảy nào chảy nhẹ, trong điều kiện khi lấy mẫu để
11


xác định oxy hòa tan cần lấy mẫu lúc dòng chảy nhẹ êm đềm vì nồng độ của chúng bị
thay đổi do cháy cuộn xoáy gây ra.
+ Thông tin thường được yêu cầu trong suốt khoảng thời gian mà chất lượng
nước có thể thay đổi. Do vậy, cần cố gắng lấy mẫu ở các thời gian mà mẫu hoàn toàn
đại diện cho chất lượng và sự hay đổi chỉ là nhỏ nhất.
- Phương pháp bảo quản mẫu: mẫu được bảo quản theo tiêu chuẩn 6663 – 3 –
2008.
+ Quy trình súc rửa này cần thực hiện như sau:
 Rửa bình chứa và nắp đậy với dung dịch tẩy rửa loãng và nước.
 Súc kỹ bằng nước vòi.
 Súc lại hai lần với lượng nước thích hợp.
 Xả hết nước và đậy nắp lại.
- Nạp mẫu vào bình
+ Đối với mẫu yêu cầu dùng cho phép xác định các thành phần hóa lý, nạp đầy
mẫu vào bình chứa và đậy nắp sao cho không có khoảng không khí ở trên bề mặt mẫu
trong bình. Điều này giảm sự tương tác với pha khí và giảm thiểu các tác động của mẫu

trong quá trình vận chuyển.
- Làm lạnh và đông lạnh mẫu chỉ có hiệu quả nếu quá trình này được áp dụng
ngay lập tức sau khi thu thập mẫu. Cần sử dụng hộp đựng đá hoặc tủ lạnh tại điểm lấy
mẫu. Khi nhiệt độ bảo quản lạnh được quy định thì điều đó có nghĩa là nhiệt độ của môi
trường chứa mẫu (không phải là nhiệt độ của bản thân mẫu).
- Cách làm lạnh mẫu đơn giản (bảo quản trong đá đang tan hoặc trong một tủ
lạnh ở nhiệt độ từ 1 oC đến 5 oC) và lưu giữ mẫu ở nơi tối là phổ biến nhất và đủ để bảo
quản mẫu trong quá trình vận chuyển đến phòng thí nghiệm. Làm lạnh không thể coi là
phương tiện lưu giữ dài hạn, đặc biệt là trong trường hợp mẫu là nước thải. Mẫu này
phải được lưu giữ và để ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đo được trong quá trình thu thập
hoặc nạp mẫu vào bình chứa mẫu.

12


Bảng 2.1: Mô tả vị trí lấy mẫu hệ thống kênh TP. HCM
Stt

1

2

3

4

5

6


7

8

Ký hiệu
mẫu

1NLTN1
2NLTN1
3NLTN1
4NLTN1
5NLTN1
1NLTN2
2NLTN2
3NLTN2
4NLTN2
5NLTN2
1NLTN3
2NLTN3
3NLTN3
4NLTN3
5NLTN3
1NLTN4
2NLTN4
3NLTN4
4NLTN4
5NLTN4
1NLTN5
2NLTN5
3NLTN5

4NLTN5
5NLTN5
1NLTN6
2NLTN6
3NLTN6
4NLTN6
5NLTN6
1NLTN7
2NLTN7
3NLTN7
4NLTN7
5NLTN7
1NLTN8
2NLTN8

Vị trí
lấy
mẫu

Cầu số
1

Cầu số
3

Cầu số
5

Cầu số
7


Cầu số
8

Cầu Lê
Văn Sỹ

Hệ thống kênh

Nhiêu Lộc-Thị Nghè

Nhiêu Lộc-Thị Nghè

Nhiêu Lộc-Thị Nghè

Nhiêu Lộc-Thị Nghè

Nhiêu Lộc-Thị Nghè

Nhiêu Lộc-Thị Nghè

Cầu
Kiệu

Nhiêu Lộc-Thị Nghè

Cầu
Hoàng

Nhiêu Lộc-Thị Nghè


Thời
điểm
Tọa độ
lấy
mẫu
1h
Nắng
có gió
X:106.39343
nhẹ
Y:10.47355

X:106.39446
Y:10.47298

X:106.40010
Y:10.47253

X:106.45109
Y:10.47162

X:106.40303
Y:10.47100

X:106.40527
Y:10.47920

X:10.641102
Y:10.47330

X:106.41395

Nguồn
tác động
Nước thải
sinh hoạt
từ các cơ
sở
kinh
doanh
phục vụ
nhu
cầu
ăn, uống.

1h10
Nắng
gió
nhẹ

Nước thải
sinh hoạt
từ các hộ
gia đình.

1h30
Nắng
gió
nhẹ


Cơ sở gia
công cửa
sắt và cơ
sở sơn ô
tô.

1h45
Nắng
gió
nhẹ
2h10
Nắng
gió
nhẹ

Xí nghiệp
gia công
đầu máy
Sài Gòn.

Khu cao
ốc Screc.

2h32
Nắng
gió
nhẹ

Nước thải
sinh hoạt

từ
khu
dân cư.

3h
Nắng
gió
nhẹ

Nước thải
từ
khu
dân cư.

3h28
Không

Nước thải
từ
khu
13


Stt

9

10

11


12

Ký hiệu
mẫu
3NLTN8
4NLTN8
5NLTN8
1NLTN9
2NLTN9
3NLTN9
4NLTN9
5NLTN9
1NLTN10
2NLTN10
3NLTN10
4NLTN10
5NLTN10
1THBN1
2THBN1
3THBN1
4THBN1
5THBN1
1THBN2
2THBN2
3THBN2
4THBN2
5THBN2

13


1THBN3
2THBN3
3THBN3
4THBN3
5THBN3

14

1THBN4
2THBN4
3THBN4
4THBN4
5THBN4

15

1THBN5
2THBN5
3THBN5
4THBN5
5THBN5

Vị trí
lấy
mẫu

Hệ thống kênh

Hoa

Thám
Cầu
Điện
Biên
Phủ

Y:10.47412

Nhiêu Lộc -Thị Nghè

Cầu
Nguyễn
Hữu
Cảnh

Nhiêu Lộc -Thị Nghè

Cầu đi
bộ số 6

Tàu Hũ - Bến Nghé

Cầu đi
bộ số 7

Cầu
Chà Và

Cầu
Nguyễn

Tri
Phương

Cầu đi
bộ số 8

Tọa độ

Tàu Hũ - Bến Nghé

Tàu Hũ - Bến Nghé

Tàu Hũ - Bến Nghé

Tàu Hũ - Bến Nghé

X:106.42203
Y:10.47359

X:106.42333
Y:10.47151

X:106.38208
Y:10.46119

X:10.4435
Y:106.38596

X:106.39381
Y:10.44552


X:106.4095
Y:10.44585

X:106.40366
Y:10.45351

Thời
điểm
lấy
mẫu
nắng
gió
nhẹ
3h52
Không
nắng
gió
nhẹ
4h10
Không
nắng
gió
nhẹ
1h
Nắng
có gió
nhẹ
1h10
Nắng

gió
nhẹ

1h30
Nắng
gió
nhẹ

1h45
Nắng
gió
nhẹ

2h10
Nắng
gió
nhẹ

Nguồn
tác động
dân cư.

Nước thải
từ
khu
dân cư.
Khu tham
quan
Thảo
Cầm

Viên.
Công Ty
sơn
Á Đông.
Công Ty
bột

Bình
Đông và
Công Ty
Nhựa 04.
Chợ Xóm
Củi

Hệ thống
cơ sở chế
biến
Trứng
Gia Cầm.
Chợ Ba
Đình và
cơ sở sản
xuất giấy
cúng A
Súng.
Công Ty
nhựa
Đồng
Tâm.
14



Stt

16

17

18

19

20

21

22

23

24

Ký hiệu
mẫu
1THBN6
2THBN6
3THBN6
4THBN6
5THBN6
1THBN7

2THBN7
3THBN7
4THBN7
5THBN7
1THBN8
2THBN8
3THBN8
4THBN8
5THBN8
1THBN9
2THBN9
3THBN9
4THBN9
5THBN9
1THBN10
2THBN10
3THBN10
4THBN10
5THBN10
1THLG1
2THLG1
3THLG1
4THLG1
5THLG1
1THLG2
2THLG2
3THLG2
4THLG2
5THLG2
1THLG3

2THLG3
3THLG3
4THLG3
5THLG3
1THLG4
2THLG4

Vị trí
lấy
mẫu

Hệ thống kênh

Cầu
Chữ Y

Tàu Hũ - Bến Nghé

Cầu
Nguyễn
Văn Cừ

Cầu
Dừa

Cầu
Ông
Lãnh

Cầu

Móng

Cầu
Nguyễn
Trọng
Quyền

Cầu Lê
Quát

Tàu Hũ - Bến Nghé

Tàu Hũ - Bến Nghé

Tàu Hũ - Bến Nghé

Tàu Hũ - Bến Nghé

Tân Hóa - Lò Gốm

Tân Hóa - Lò Gốm

Cầu
Tân
Hóa

Tân Hóa - Lò Gốm

Cầu
Đặng


Tân Hóa - Lò Gốm

Tọa độ

X:106.41139
Y:10.45433

X:106.41132
Y:10.45120

X:106.41411
Y:10.45341

X:106.41542
Y:10.45483

X:106.42133
Y:10.40486

X:10.44335
Y:106.38345

X:106.38304
Y:10.44157

X:106.38208
Y:10.44411
X:106.38232


Thời
điểm
lấy
mẫu
2h32
Nắng
gió
nhẹ
3h
Nắng
gió
nhẹ
3h28
Không
nắng
gió
nhẹ
3h52
Không
nắng
gió
nhẹ
4h10
Không
nắng
gió
nhẹ
1h
Nắng
có gió

nhẹ
1h10
Nắng
gió
nhẹ
1h30
Nắng
gió
nhẹ
1h45
Nắng

Nguồn
tác động

Chợ
Trần Văn
Thành.
Công ty
nước giải
khát
Chương
Dương.
Công Ty
nhựa Vân
Đồn.
Nước thải
sinh hoạt
từ
khu

dân cư.
Nước thải
sinh hoạt
từ
khu
dân cư.
Cơ sở dệt
may Việt
Thành và
cơ sở rửa
xe.
Công
viên văn
hóa Đầm
Sen.
Hệ thống
các cơ sở
tái
chế
sắt,thép.
Cơ sở cơ
khí
15


Stt

25

26


27

28

29

Ký hiệu
mẫu
3THLG4
4THLG4
5THLG4
1THLG5
2THLG5
3THLG5
4THLG5
5THLG5
1THLG6
2THLG6
3THLG6
4THLG6
5THLG6
1THLG7
2THLG7
3THLG7
4THLG7
5THLG7
1THLG8
2THLG8
3THLG8

4THLG8
5THLG8
1THLG9
2THLG9
3THLG9
4THLG9
5THLG9

Vị trí
lấy
mẫu

Hệ thống kênh

Nguyên
Cẩn
Cầu
Ông
Buông
1

Cầu
Hậu
Giang

Cầu đi
bộ số 1

Tọa độ
Y:10.44574


Tân Hóa - Lò Gốm

Tân Hóa - Lò Gốm

Tân Hóa - Lò Gốm

Cầu đi
bộ số 3

Tân Hóa - Lò Gốm

Cầu
Phạm
Văn
Chí

Tân Hóa - Lò Gốm

X:106.38163
Y:10.45105

X:106.38127
Y:10.45171

X:106.38032
Y:10.45235

X:10.638330
Y:10.45323


X:106.38857
Y:10.45491

1THLG10
2THLG10
X:106.38858
Cầu Lò
Tân
Hóa

Gốm
30 3THLG10
Gốm 2
Y:10.45538
4THLG10
5THLG10
2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - THÍ NGHIỆM

Thời
điểm
lấy
mẫu
gió
nhẹ
2h10
Nắng
gió
nhẹ
2h32

Nắng
gió
nhẹ

3h
Nắng
gió
nhẹ
3h28
Không
nắng
gió
nhẹ
3h52
Không
nắng
gió
nhẹ
4h10
Không
nắng
gió
nhẹ

Nguồn
tác động
6 Lân.
Cơ sở tái
chế chế
sắt


Minh
Phụng.
Công ty
sản xuất
ống nhựa
Hoàng
Trung
Nam.
Cơ sở sản
xuất và in
bao bì
Ẩn
Phượng.
Chợ Lò
Gốm và
khu
chung cư
Lò Gốm.
Cơ sở gia
công sắt,
thép và
cơ sở sản
xuất giấy
rạch tông.
Các cơ sở
sản xuất
than tự
phát.


2.3.1. Phương pháp đo DO
- Kiểm tra thiết bị : Kiểm tra nguồn điện của máy.
- Lấp điện cực đo DO rửa sạch điện cực bằng nước cất (Lau điện cực bằng giấy
mềm ).
16


×