Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Nhà nguyễn các triều đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.61 KB, 4 trang )

Nhà nguyễn
-Bối cảnh lịch sử là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam được thành lập
sau khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802,
- Triều đại cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu

Nam Việt, năm 1804 đến năm 1839 sử dụng quốc hiệu Việt Nam

Triều Nguyễn được coi là trải qua hai giai đoạn chính:
- Giai đoạn thứ nhất (1802-1858) là giai đoạn độc lập, các vua nhà Nguyễn nắm toàn
quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
- Giai đoạn thứ hai, (1858-1945) là giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ, kể từ khi
quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945.
Đặc trưng văn hóa:
Hệ tư tưởng:
Về tình hình chính trị: Sau khi lên ngôi, vua Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế), giữ
nguyên các đơn vị hành chính cũ của hai miền, đặt quan chức giữ trấn.
Chính quyền trung ương được tổ chức như các triều đại trước, đứng đầu là vua, nắm mọi
quyền hành
Về mặt đối ngoại: Nhà Nguyễn rất khâm phục nhà Thanh (Trung Quốc), sau khi đánh
bại được nhà Tây Sơn, vua Gia Long đã cử ngay sứ thần sang nhà Thanh xin cầu phong.
Vua nhà Thanh đã đồng ý cho nước ta được đặt quốc hiệu là Việt Nam, nhưng do phản
ứng của nhân dân trong nước, nên đến năm 1813 vua Gia Long lại cho đổi lại quốc hiệu
là Đại Việt, và đến năm 1838, vua Minh Mệnh bất bình đã khẳng định lại quốc hiệu là
Đại Nam.
Về mặt văn hóa giáo dục: Từ giữa thế kỷXVIII, giáo dục thi cử của nước ta ngày càng
sa sút. Đến đầu thế kỷ XIX, sau khi lên ngôi Hoàng đế, Gia Long định tổ chức lại việc


giáo dục thi cử nhưng không làm được.Việc học hành phải mất mấy năm mới dần dần
được khôi phục.
Đáng chú ý là ngay khoa thi đầu tiên, vua Minh Mệnh đã không cho ai đỗ Trạng nguyên,


và từ đó về sau lấy đó lam định lệ, lệ này chính là một trong bốn quy định đặc thù của
triều nhà Nguyễn mà sử thường gọi là lệ “Tứ bất”.
Văn hóa tinh thần
Nho giáo
Cũng giống như triều Lê, các vua Nguyễn lấy Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho
việc cai trị và giáo dục.
Tư tưởng Khổng giám còn được vua Minh Mạng đem áp dụng cho dân gian qua "mười
điều huấn dụ".
Vua Gia Long cho lập văn miếu tại các trấn để thờ Khổng Tử, lập Quốc Tử giám ở Kinh
đô
để dạy cho các con quan và sĩ tử.

Phật giáo
Các vua của triều Nguyễn tôn trọng đạo Phật.
Năm 1815, vua Gia Long cho tu bổ lại chùa Thiên Mụ.
Năm 1826 vua Minh Mạng cho dựng lại chùa Thành Duyên.
Năm 1830, vua Minh Mạng triệu tập các cao tăng về kinh đô để kiểm tra đạo học.
Đạo Thiên Chúa


Đạo Thiên Chúa dưới thời Nguyễn bị hạn chế nặng nề. Vua Gia Long không đàn áp tôn
giáo này, nhưng các vua sau thì cấm đạp cương quyết. Thừa sai và tín độ bị giết không ít
Văn học
Thuở mới thành lập, các nhà thơ có hai nguồn gốc chính là quan của Gia Long và các
cựu thần nhà Hậu Lê bất phục nhà Nguyễn. Những cái tên nổi bật cho văn học lúc này:
Phạm Quy Thích, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, và đại thi hào Nguyễn Du với kiệt tác
Truyện Kiều . Nội dung bao chùm là tâm lí hoài Lê và một lãnh thổ văn chương Việt
Nam mới hình thành ở phương Nam.
Văn học nhà Nguyễn phát triển ở cả Hán văn lẫn chữ Nôm. Hai thể lục bát và lục bát gián
cách được sử dụng phổ biến với nghệ thuật ngôn từ đặc sắc. Về nội dung, ngoài các nội

dung văn chương mang đậm tư tưởng Nho giáo truyền thống thì số phận con người và
phụ nữ cũng được đề cập đến.
Văn hóa vật chất:
Kiến trúc-Mĩ thuật
1. Kiến trúc kinh đô Huế
a.Kinh thành Huế
Kiểu kiến trúc kinh thành Huế là tiêu biểu cho kiến trúc thời nhà Nguyễn
Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất
nước ta thời đó
b. Lăng tẩm nhà vua
Là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, kết hợp hài hòa giữa kiến trúc và
thiên nhiên, được xây dựng theo sở thích các nhà vua theo lối phong thủy
Các khu lăng mộ lớn
-Lăng Gia Long (Thiên Thọ lăng): hoành tráng
-Lăng Minh Mạng ( Hiếu Lăng ): thâm nghiêm
-Lăng Thiệu Trị ( Xương Lăng ): thanh thoát
-Lăng Tự Đức ( Khiêm Lăng ): thơ mộng
-Lăng Dục Đức ( An Lăng ): đơn giản
-Lăng Đồng Khánh ( Tư Lăng ): xinh xắn


2. Điêu khắc và hội họa
a. Điêu khắc
Mang tính tượng trưng cao nhất là các con vật như Nghê, Cửu Đỉnh đúc bằng đồng,
chạm khắc trên đá
b.Hội họa
Dòng tranh khắc gỗ dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức-Hà Tây) xuất hiện vào thời kì này
Chỉ có nét và mảng màu đen được in ván gỗ sau đó dựa vào mảng phân hình và tô vẽ các
màu khác nhau
c.âm nhạc

Âm nhạc cung đình được nhà vua coi trọng và giao cho Bộ Lễ tổ chức. Bấy giờ triều đình
quy định 7 thể loại âm nhạc: Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc, Đại Triều nhạc,
Thường
triều nhạc, Yến nhạc, Cung trung nhạc.



×