Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Thiết kế hệ thống XLNT cho khu công nghiệp dân cư an hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 124 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO KHU CÔNG NGHIỆP – DÂN CƯ AN HẠ,
CÔNG SUẤT 4000 M3/NGÀY ĐÊM

SVTH
MSSV
GVHD

: NGUYỄN TRỌNG HIẾU
: 0450020423
: PGS.TS NGUYỄN ĐINH TUẤN

TP.HCM,04/2017


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG TPHCM
--------------KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độclập – Tự do – Hạnhphúc
---------------


NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN TRỌNG HIẾU
MSSV: 0450020423
NGÀNH: Công nghệ kỹ thuật môi trường
LỚP: 04LTĐH.MT
1. Tên Đồ án:Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu công nghiệp – dân cư An Hạ,
công suất 4000 m3/ngày đêm
2. Nhiệm vụ Đồ án:
-

Tổng quan về nước thải khu công nghiệp, khu dân cư và đặc trưng của nước thải.

-

Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước thải được yêu cầu xử lý, từ đó phân tích
lựa chọn công nghệ thích hợp.

-

Tính toán các công trình đơn vị của phương án đã chọn.

-

Bản vẽ kĩ thuật từ 6 – 8 bản.

3. Ngày giao nhiệm vụ:
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 03/04/2017
5. Họ và tên người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn
6. Phần hướng dẫn
- Chỉnh sửa phần tính toán các công trình.

- Chỉnh sửa bản vẽ kĩ thuật.
7. Kết quả bảo vệ Đồ án: Xuất sắc; Giỏi; Khá; Đạt
Nội dung Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày 26 tháng 04 năm 2017
NGƯỞI PHẢN BIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS LÊ HOÀNG NGHIÊM

PGS.TS NGUYỄN ĐINH TUẤN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TRƯỞNG KHOA

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS. TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ

Độclập – Tự do – Hạnhphúc

MÔI TRƯỜNG TPHCM

---------------

--------------KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

THÔNG TIN CHỈNH SỬA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN SV:

NGUYỄN TRỌNG HIẾU

NGÀNH: Công nghệ kỹ thuật môi trường

MSSV: 0450020423
LỚP: 04LTĐH.MT

Tên Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu công nghiệp – dân cư An H,
công suất 4000 m3/ngày đêm
Căn cứ vào bản đánh giá của giảng viên phản biện tại hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp
ngày 12 tháng 04 năm 2017 tại phòng A301, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường
TP. Hồ Chí Minh, các chỉnh sửa về nội dung và hình thức trong đồ án tốt nghiệp đã được
thực hiện như sau:
Nội dung góp ý của GVPB


Các chỉnh sửa đã thực hiện

- Làm rõ phần thông số nước thải đầu vào, - Tăng nồng độ BOD5 và COD mà trạm xử
tại sao thông số BOD5 và COD quá thấp.

lý nước thải tập trung tiếp nhận,
BOD5 = 506 mg/l, COD = 686 mg/l.

- Giải thích rõ trong trường hợp này tại sao - Phân tích ưu điểm việc nhập chung hai
nước thải công nghiệp và sinh hoạt lại nhập loại nước thải ở mục 3.1.2.1 trang 53.
chung để xử lý.
Sinh viên cam kết những nội dung đã báo cáo ở trên là hoàn toàn chính xác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 04 năm 2017
Xác nhận của GVPB

Sinh viên thực hiện

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu và quý thầy cô khoa
môi trƣờng, Trƣờng Đại Học Tài nguyên và Môi trƣờng Tp.HCM đã tạo điều kiện cho
em đƣợc học tập, rèn luyện và trao dồi kiến thức khi đang học ở trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn đã tận tình chỉ bảo và
hƣớng dẫn cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài để hoàn thành tốt chƣơng trình
theo quy định của nhà trƣờng.
Đặc biệt em gửi lời cảm ơn đến Thầy, Chủ nhiệm bộ môn công nghệ xử lý nƣớc

thải đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và những kinh nghiệm thực tế để giúp
em có đƣợc kiến thức nền tảng hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Vì thời gian ngắn và kiến thức còn hạn chế nên đồ án còn nhiều thiếu sót, rất
mong quý thầy cô góp ý đề đồ án đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em chúc toàn thể quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe.
Tp. HCM, ngày 26 tháng 4 năm 2017

i


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


TP Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2017
Giáo viên hƣớng dẫn
Ký tên

PGS.TS NGUYỄN ĐINH TUẤN

ii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


TP Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2017
Giảng viên phản biện
Ký tên

iii


Danh Mục Hình
Hình 1: Song chắn rác trong hệ thống xử lý nƣớc thải..................................................22
Hình 2: Lƣới lọc cho hệ thống xử lý nƣớc thải .............................................................22
Hình 3: Cấu tạo bể lắng cát ngang.................................................................................23
Hình 4: Cấu tạo bể tuyển nổi .........................................................................................24
Hình 5: Bể điều hòa .......................................................................................................24
Hình 6: Bể lắng li tâm ...................................................................................................25
Hình 7: Tháp hấp phụ ....................................................................................................27
Hình 8: Sơ đồ trích ly một bậc hoạt động liên tục.........................................................28
Hình 9: Cấu tạo tháp trao đổi ion ..................................................................................29
Hình 10: Cơ chế tạo cầu nối và hình thành bông cặn ....................................................32
Hình 11: Quá trình trung hòa nhiều bậc ........................................................................33
Hình 11: Bể Aerotank ....................................................................................................37
Hình 12: Bể UASB ........................................................................................................38
Hình 13: Nguyên lý bể tự hoại ......................................................................................48
Hình 14: Sơ đồ nguyên lý xử lý nƣớc thải của dự án ....................................................53

iv


Danh Mục Bảng
Bảng 1: Một số chất có mùi đƣợc nêu trong ...................................................................4

Bảng 2: Tải trọng chất bẩn theo đầu ngƣời ...................................................................14
Bảng 3:Hệ số ô nhiễm khi đốt cháy Gas (pounds/1.000.000 FT3 Gas).........................44
Bảng 4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh công nghiệp ..........................46
Bảng 5: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua bể tự hoại ......47
Bảng 6:Hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt trên bể tự hoại ...........................................47
Hình 13: Nguyên lý bể tự hoại ......................................................................................48
Bảng 7: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt đầu ra bể tự hoại...........48
Bảng 8: Tính chất nƣớc thải đầu vào Trạm xử lý nƣớc thải tập trung ..........................50
Bảng 9:Hệ số không điều hòa chung .............................................................................61
Bảng 10 Thông số thiết kế mƣơng dẫn nƣớc ................................................................65
Bảng 11 Thông số thiết kế song chắn rác ......................................................................65
Bảng 12 Tính chất nƣớc thải đi vào hố thu ...................................................................65
Bảng 13 Thông số thiết kế hố thu ..................................................................................67
Bảng 14 Tính chất nƣớc thải đi vào bể điều hòa ...........................................................67
Bảng 15 Thông số bể điều hòa ......................................................................................70
Bảng 16 Tính chất nƣớc thải đi vào bể trộn ..................................................................71
Bảng 17 Thông số bể trộn .............................................................................................73
Bảng 18 Tính chất nƣớc thải đi vào bể phản ứng ..........................................................73
Bảng 19: Bảng giá trị KT các loại cánh khuấy ..............................................................74
Bảng 20 Thông số bể tạo bông ......................................................................................76
Bảng 21 Tính chất nƣớc thải đi vào bể lắng đứng.........................................................76
Bảng 22 Thông số bể lắng đứng ....................................................................................79
Bảng 23 Tính chất nƣớc thải đi vào bể Aerotank ..........................................................80
Bảng 24Thông số thiết kế bể aerotank có dòng chảy đều .............................................80
Bảng 25 Thông số bể aerotank ......................................................................................89
Bảng 26 Tính chất nƣớc thải đi vào bể lắng II ..............................................................89
Bảng 27 Thông số bể lắng II .........................................................................................93
Bảng 28 Thông số thiết kế bể khử trùng .......................................................................95
Bảng 29 Thông số kích thƣớc xây dựng bể nén bùn .....................................................97


v


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. I
DANH MụC HÌNH ...................................................................................................... IV
DANH MụC BảNG ........................................................................................................ V
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. ĐặT VấN Đề ................................................................................................................1
2. MụC TIÊU Đề TÀI ........................................................................................................1
3. TÓM TắT NộI DUNG ....................................................................................................1
4. ĐốI TƢợNG VÀ PHạM VI THựC HIệN .............................................................................2
5. PHƢƠNG PHÁP THựC HIệN ..........................................................................................2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP, .......................3
SINH HOẠT VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI ..................................3
1.1. TổNG QUAN Về NƢớC THảI KHU CÔNG NGHIệP ........................................................3
1.1.1. Tính chất nƣớc thải .........................................................................................3
1.1.1.1. Tính chất vật lý .........................................................................................3
a. Màu sắc ..........................................................................................................3
b. Mùi .................................................................................................................4
c. Nhiệt độ ..........................................................................................................5
d. Lƣu lƣợng.......................................................................................................5
1.1.1.2.Tính chất hóa học ......................................................................................5
1.1.1.3. Đặc điểm sinh vật, vi sinh vật và độc tính sinh thái .................................5
a. Đặc điểm sinh vật, vi sinh vật ........................................................................5
b. Độc tính sinh thái ...........................................................................................6
1.1.1.4. Thông số đặc trƣng của nƣớc thải khu công nghiệp ................................9
a. pH của nƣớc thải ............................................................................................9
b. Các chất rắn trong nƣớc thải ..........................................................................9
c. Nhu cầu oxi hóa học .....................................................................................10

d. Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD) .......................................................................11
e. Thông số kali pecmanganat ..........................................................................12
f. Quá trình nitrat hóa- khử nitrat hóa ..............................................................12
1.2. TổNG QUAN Về NƢớC THảI SINH HOạT ...................................................................13
vi


1.2.1. Nguồn phát sinh, đặc thải nƣớc thải sinh hoạt..............................................13
1.2.2 Thành phần, tính chất nƣớc thải sinh hoạt ...................................................14
1.3. TổNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP Xử LÝ NƢớC THảI ................................................19
1.3.1 Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học ...................................................20
1.3.1.1 Phạm vi ứng dụng....................................................................................20
1.3.1.2. Nguyên lí làm việc .................................................................................20
1.3.1.2.1. Song chắn rác ...................................................................................20
1.3.1.2.2. Lƣới lọc ............................................................................................20
1.3.1.2.3. Bể lắng cát........................................................................................20
1.3.1.2.4. Bể tuyển nổi, tách dầu mỡ ...............................................................20
1.3.1.2.5. Bể điều hòa ......................................................................................20
1.3.1.2.6. Bể lắng .............................................................................................21
1.3.1.3. Cấu tạo ....................................................................................................21
1.3.1.3.1. Song chắn rác ...................................................................................21
1.3.1.3.2. Lƣới lọc ............................................................................................22
1.3.1.3.3. Bể lắng cát........................................................................................23
1.3.1.3.4. Bể tuyển nổi, tách dầu mỡ ...............................................................23
1.3.1.3.5. Bể điều hòa ......................................................................................24
1.3.1.3.6. Bể lắng .............................................................................................25
1.3.1.4. Ƣu – nhƣợc điểm ....................................................................................25
1.3.1.4.1. Ƣu điểm ...........................................................................................25
1.3.1.4.2. Nhƣợc điểm......................................................................................26
1.3.1.5. Yếu tố ảnh hƣởng ...................................................................................26

1.3.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa lý ...................................................26
1.3.2.1. Phạm vi ứng dụng...................................................................................26
1.3.2.2. Nguyên lí làm việc .................................................................................26
1.3.2.2.1. Hấp phụ ............................................................................................26
1.3.2.2.2. Trích ly .............................................................................................26
1.3.2.2.3. Trao đổi ion ......................................................................................27
1.3.2.3. Cấu tạo ....................................................................................................27

vii


1.3.2.3.1. Hấp phụ ............................................................................................27
1.3.2.3.2. Trích ly .............................................................................................28
1.3.2.3.3. Trao đổi ion ......................................................................................28
1.3.2.4. Ƣu – nhƣợc điểm ....................................................................................29
1.3.2.4.1. Ƣu điểm ...........................................................................................29
1.3.2.4.2. Nhƣợc điểm......................................................................................29
1.3.2.5. Yếu tố ảnh hƣởng ...................................................................................29
1.3.3. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa học.................................................30
1.3.3.1. Phạm vi ứng dụng...................................................................................30
1.3.3.2. Nguyên lí làm việc .................................................................................30
1.3.3.2.1. Keo tụ, tạo bông ...............................................................................30
1.3.3.2.2. Trung hòa .........................................................................................30
1.3.3.2.3. Oxy hóa khử .....................................................................................30
1.3.3.3. Cấu tạo ....................................................................................................31
1.3.3.3.1. Keo tụ, tạo bông ...............................................................................31
1.3.3.3.2. Trung hòa .........................................................................................32
1.3.3.3.3. Oxy hóa khử .....................................................................................33
1.3.3.4. Ƣu – nhƣợc điểm ....................................................................................33
1.3.3.4.1. Ƣu điểm ...........................................................................................33

1.3.3.4.2. Nhƣợc điểm......................................................................................34
1.3.3.5. Yếu tố ảnh hƣởng ...................................................................................34
1.3.4. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học ................................................34
1.3.4.1. Phạm vi ứng dụng...................................................................................34
1.3.4.2. Nguyên lí hoạt động ...............................................................................34
1.3.4.3. Cấu tạo ....................................................................................................34
1.3.4.3.1. Xử lý hiếu khí ..................................................................................34
1.3.4.3.2. Xử lý khị khí ....................................................................................37
1.3.4.4. Ƣu – nhƣợc điểm ....................................................................................38
1.3.4.4.1. Ƣu điểm ...........................................................................................38
1.3.4.4.2. Nhƣợc điểm......................................................................................39

viii


1.3.4.5. Yếu tố ảnh hƣởng ...................................................................................39
1.4.1. Công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp Tân Bình, 2000
m3/ngày ...................................................................................................................40
1.4.2. Công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp Lê Minh Xuân ........41
CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP – KHU DÂN CƢ AN HẠ....42
2.1. GIớI THIệU Về KHU CÔNG NGHIệP – KHU DÂN CƢ AN Hạ.......................................42
2.2. CÁC VấN Đề MÔI TRƢờNG CủA KHU CÔNG NGHIệP – DÂN CƢ AN Hạ.....................43
2.2.1. Chất thải rắn ..................................................................................................43
2.2.1.1. Rác thải sinh hoạt ...................................................................................43
2.2.1.2. Rác thải công nghiệp nguy hại và không nguy hại ................................43
2.2.2. Ô nhiễm không khí .......................................................................................44
2.2.2.1. Khói thải từ các quá trình đốt nhiên liệu ................................................44
2.2.2.2. Các nguồn ô nhiễm không khí từ các dây chuyền công nghệ sản xuất ..45
2.2.2.3. Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải..........................................45
2.2.3. Ô nhiễm nƣớc thải ........................................................................................45

2.2.3.1. Nƣớc thải khu công nghiệp ....................................................................45
2.2.3.2. Nƣớc thải khu dân cƣ .............................................................................46
2.2.3.3. Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải đầu vào trạm xử lý nƣớc thải tập tung
.............................................................................................................................49
2.2.4. Quy chuẩn áp dụng hiện hành ......................................................................50
2.2.4.1. Lựa chọn hệ số Kq và Kf .........................................................................50
2.2.4.1.1. Hệ số nguồn tiếp nhận Kq ................................................................50
2.2.4.1.2. Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf .........................................................50
2.2.4.2. So sánh quy chuẩn 40:2011/BTNMT.....................................................50
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC
THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP – DÂN CƢ AN HẠ ...............................52
3.1. Đề XUấT PHƢƠNG ÁN Xử LÝ ..................................................................................52
3.1.1. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý ..........................................................52
3.1.2. Nguyên lý xử lý nƣớc thải của khu công nghiệp – dân cƣ An Hạ ...............52
3.1.2.1. Ƣu điểm việc nhập chung 2 loại nƣớc thải ............................................53

ix


3.1.2.2. So sánh bể Aerotank và Biophin ............................................................57
3.1.2.3. Thuyết minh sơ đồ công nghệ ................................................................58
a. Nƣớc thải qua Song chắn rác .......................................................................58
b. Hố thu ...........................................................................................................58
c. Bể điều hòa ...................................................................................................58
d. Bể keo tụ 1 ...................................................................................................58
e. Bể tạo bông 1 ...............................................................................................59
f. Bể lắng hóa lý 1 ............................................................................................59
g. Bể Aerotank .................................................................................................59
h. Bể lắng đứng ................................................................................................60
l. Bể khử trùng .................................................................................................60

3.2. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN Vị ...................................................................61
3.2.1. Lƣu lƣợng nƣớc thải .....................................................................................61
3.2.2. Mƣơng dẫn và song chắn rác ........................................................................62
3.2.2.1. Diện tích mặt cắt ngang của mƣơng .......................................................62
3.2.2.2. Chiều cao lớp nƣớc trong mƣơng ...........................................................62
3.2.2.3. Số khe hở song chắn rác .........................................................................62
3.2.2.4. Tổng tiết diện các khe song chắn ...........................................................63
3.2.2.5. Vận tốc dòng chảy qua song chắn ..........................................................63
3.2.2.6. Tổn thất áp lực qua song chắn rác ..........................................................63
3.2.2.7. Chiều sâu tổng cộng của mƣơng ............................................................64
3.2.2.8. Chiều rộng của song chắn rác ................................................................64
3.2.2.9. Chiều dài xây dựng của mƣơng đặt song chắn rác.................................64
3.2.3 Hố thu ............................................................................................................65
3.2.3.1. Thể tích hữu ích hố thu gom .................................................................65
Tính bơm .............................................................................................................66
3.2.3.2. Đƣờng kính ống dẫn nƣớc thải sang bể điều hòa ...................................66
3.2.4. Bể điều hòa ...................................................................................................67
3.2.4.1. Thể tích bể điều hòa ...............................................................................67
3.2.4. 2. Kích thƣớc bể điều hòa.........................................................................67

x


3.2.4.3. Tính toán lƣợng khí cần sục vào bể .......................................................68
3.2.4.4. Tính số đĩa phân phối .............................................................................68
3.2.4.5. Ống dẫn khí ............................................................................................68
3.2.4.6. Đƣờng kính ống dẫn nƣớc thải sang bể keo tụ .......................................70
3.2.4.7. Hiệu suất xử lý .......................................................................................71
3.2.5. Bể trộn (keo tụ) .............................................................................................71
3.2.5.1. Thiết bị khuấy trộn trong bể pha trộn phèn FeCl3 ..................................71

3.2.5.2. Công suất động cơ: .................................................................................72
3.2.5.3. Hiệu suất xử lý .......................................................................................73
3.2.6. Bể phản ứng (tạo bông) ................................................................................73
3.2.6.1. Thể tích bể tạo bông ...............................................................................73
3.2.6.2. Thiết bị khuấy.........................................................................................74
3.2.6.3. Tính toán ống dẫn nƣớc vào bể lắng 1.......................................................75
3.2.6.4. Hiệu quả xử lý ........................................................................................76
3.2.7. Bể lắng I ........................................................................................................76
3.2.7.1. Đƣờng kính bể ........................................................................................77
3.2.7.2. Chiều cao bể ...........................................................................................77
3.2.7.3. Thể tích bể lắng đứng .............................................................................78
3.2.7.4. Tính toán ống dẫn nƣớc vào bể aerotank ...............................................79
3.2.7.5. Hiệu quả xử lý ........................................................................................80
3.2.8. Bể aerotank ...................................................................................................80
3.2.8.1. Thể tích bể Aerotank ..............................................................................82
3.2.8.2. Kích thƣớc bể .........................................................................................82
3.2.8.3. Lƣợng bùn sinh ra ..................................................................................82
3.2.8.4. Lƣợng oxy cần cung cấp cho bể Aerotank .............................................85
3.2.8.5. Máy thổi khí cho Aerotank.....................................................................86
3.2.8. 6. Số lƣợng đĩa khuếch tán khí cần thiết: ..................................................87
3.2.8.7. Tính toán ống dẫn nƣớc vào bể lắng 2 ...................................................88
3.2.8.8. Hiệu quả xử lý ........................................................................................89
3.2.9. Bể lắng II ......................................................................................................89

xi


3.2.9.1. Diện tích mặt bằng của bể lắng ..............................................................89
3.2.9.2. Kích thƣớc bể .........................................................................................90
3.2.9.3. Thời gian lƣu nƣớc .................................................................................92

3.2.9.3. Tính toán bơm bùn .................................................................................93
3.2.9.4. Tính toán ống dẫn nƣớc vào bể khử trùng .............................................93
3.2.9.5. Hiệu quả xử lý ........................................................................................94
3.2.10. Bể khử trùng ...............................................................................................94
3.2.10.1. Lƣợng Clo hoạt tính lớn nhất dùng để khử trùng .................................94
3.2.10.2. Thể tích tổng cộng của thùng dung dịch ..............................................95
3.2.10.3. Kích thƣớc bể khử trùng.......................................................................95
3.2.11. Bể nén bùn ..................................................................................................95
3.2.12. Máy ép bùn dây đai....................................................................................97
3.2.13. Tính toán hóa chất ......................................................................................97
3.2.13.1. Bể chứa dung dịch axit .........................................................................97
3.2.13.2. Bể chứa dung dịch NaOH ....................................................................98
3.2.13.3. Bể chứa polymer ..................................................................................99
3.2.13.4. Bể chứa dung dịch phèn .......................................................................99
3.3. TÍNH TOÁN KINH PHÍ ..........................................................................................100
3.3.1. Mô tả công trình..........................................................................................100
3.3.1.1. Song chắn rác .......................................................................................100
3.3.1.2. Hố thu gom ...........................................................................................100
3.3.1.3. Bể điều hòa ...........................................................................................100
3.3.1.4. Bể trộn ..................................................................................................100
3.3.1.5. Bể tạo bông ...........................................................................................101
3.3.1.6. Bể lắng đứng ........................................................................................101
3.3.1.7. Bể aerotank ...........................................................................................101
3.3.1.8. Bể lắng II ..............................................................................................101
3.3.1.9. Bể khử trùng .........................................................................................101
3.3.1.10. Bể nén bùn ..........................................................................................101
3.3.2. Phân tích giá thành......................................................................................101

xii



3.3.2.1. Chi phí xây dựng ..................................................................................102
3.3.2.2. Chi phí máy móc – thiết bị ...................................................................102
3.3.2.3. Hóa chất và thiết bị...............................................................................103
3.3.2.4. Chi phí cho 1 m3 nƣớc thải ...................................................................104
a. Chi phí xây dựng và thiết bị .......................................................................104
b. Chi phí vận hành ........................................................................................104
c. Chi phí xử lý cho 1m3 nƣớc thải là : ..........................................................105
CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................106
4.1. KếT LUậN ............................................................................................................106
4.2. KIếN NGHị...........................................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................108

xiii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu công nghiệp - Dân cư An Hạ, công suất 4000 m3/ngày đêm

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ngày nay với sự phát triển của thế giới về mọi mặt, đặc biệt trong lĩnh vực công
nghiệp đã tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con
ngƣời. Nên kinh tế Việt Nam cũng từng bƣớc hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới,
quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc không ngừng phát triển.
Bên cạnh những thành tựu to lớn đó là những hệ lụy về môi trƣờng. Con ngƣời
giàu có về mặt kinh tế nhƣng hạn chế về mặt sức khỏe bởi họ đang dần dần hủy hoại
môi trƣờng sống của mình bằng việc thải các chất thải ra môi trƣờng từ các công đoạn
sản xuất mà không qua xử lý hoặc xử lý không triệt để. Vì thế mà môi trƣờng sống của
chúng ta luôn phải đặt trong tình trạn nguy cấp và để giải quyết vấn đề đó, thiết nghĩ

cần thiết chúng ta phải tập trung đầu tƣ cải tiến môi trƣờng bằng các hành động kiểm
soát, quản lý chặt chẽ hơn nữa, phát triển công nghệ môi trƣờng hơn nữa.
Trong số các chất thải đó, nƣớc thải của các ngành nhƣ dệt nhuộm, ngành gia
công cơ khí, kim loại, đúc kim loại,…có tính nguy hại cao. Trƣớc tình hình đó cần có
những hệ thống hệ xử ý với hiệu quả cao, nhằm đảm bảo nƣớc đầu ra đạt quy chuẩn
hiện hành.
Đồ án tốt nghiệp:”Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho Khu công nghiệp - Dân
cƣ An Hạ”. Nhằm thiết kế hệ thống xử lý đảm bảo chất lƣợng nƣớc đầu ra đạt quy
chuẩn cột A, QCVN 40:2011/ BTNMT.
2. Mục tiêu đề tài
- Đƣa ra phƣơng án xử lý nƣớc thải một cách hợp lí hiệu quả phù hợp với định hƣớng
phát triển của khu công nghiệp và khu dân cƣ An Hạ.
- Góp phần cải thiện chất lƣợng môi trƣờng khu vực xung quanh cũng nhƣ cả huyện
Bình Chánh, đảm bảo môi trƣờng xanh sạch đẹp để bảo vệ sức khỏe con ngƣời.
3. Tóm tắt nội dung
- Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh.
- Giới thiệu về các ngành đặc trƣng của Khu công nghiệp An Hạ.
- Giới thiệu về các chỉ số ô nhiễm của nƣớc thải đầu vào trạm xử lý tập trung của khu
công nghiệp An Hạ.

SVTH: Nguyễn Trọng Hiếu
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

1


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu công nghiệp - Dân cư An Hạ, công suất 4000 m3/ngày đêm

- Giới thiệu các phƣơng pháp xử lý, đề xuất 2 phƣơng án và chọn 1 phƣơng án tối ƣu

nhất.
- Tính toán các công trình trong phƣơng án đã chọn và dự đoán kinh phí đầu tƣ.
4. Đối tƣợng và phạm vi thực hiện
Đối tƣợng: nƣớc thải đầu ra của khu công nghiệp, dân cƣ An Hạ.
Phạm vi thực hiện:
- Tìm hiểu về nguồn gốc, đặc tính và các vấn đề môi trƣờng có liên quan của nƣớc thải
sinh hoạt.
- Thu thập tài liệu tổng quan về các phƣơng pháp và quy trình xử lý nƣớc thải.
- Thu thập dữ liệu của dự án khu công nghiệp, dân cƣ An Hạ.
- Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý cho nƣớc thải tập trung của khu công nghiệp An
Hạ.
- Tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nƣớc thải đã đề xuất và
dự đoán kinh phí đầu tƣ.
5. Phƣơng pháp thực hiện
- Thu thập tài liệu lý thuyết và các dữ liệu của dự án.
- Tham khảo ý kiến chuyên gia.
- Phân tích, tổng hợp các nguồn dữ liệu thu thập đƣợc để đề xuất quy trình công nghệ
xử lý nƣớc thải phù hợp cho dự án.
- Tính toán, thiết kế chi tiết các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nƣớc thải.

SVTH: Nguyễn Trọng Hiếu
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

2


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu công nghiệp - Dân cư An Hạ, công suất 4000 m3/ngày đêm

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP,

SINH HOẠT VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI
1.1. Tổng quan về nƣớc thải khu công nghiệp
1.1.1. Tính chất nƣớc thải
Trong sản xuất công nghiệp, nƣớc thải đƣợc tạo ra trong quá trình khai thác và
chế biến các nguyên liệu hữu cơ, vô cơ. Trong các quá trình công nghệ, các nguồn
nƣớc thải nhƣ:

- Nƣớc tạo thành từ các phản ứng hóa học.
- Nƣớc ở dạng ẩm tự do và liên kết trong nguyên liệu và chất ban đầu, đƣợc tách
ra trong quá trình chế biến.

- Nƣớc rửa nguyên liệu , sản phẩm, thiết bị.
- Nƣớc chiết, nƣớc hấp thụ.
- Nƣớc làm nguội.
Nƣớc thải bị ô nhiễm bởi các chất khác nhau. Theo WHO, các chất ô nhiễm hóa
học nƣớc đƣợc phân loại nhƣ sau:

- Chất hữu cơ không bền sinh học
- Các muối vô cơ ít độc
- Các hợp chất gen sinh học
- Các chất độc đặc biệt bao gồm các kim loại nặng, các hợp chất tổng hợp hữu cơ
không phân hủy sinh học.
Nƣớc thải trong nhiều ngành sản xuất, ngoài các chất hữu cơ và vô cơ hòa tan
còn chƣa tạp chất keo cũng nhƣ tạp chất phân tán lơ lửng thô và mịn mà khối lƣợng
riêng của chúng có thể lớn hơn hay nhỏ hơn khối lƣợng riêng của nƣớc.
1.1.1.1. Tính chất vật lý
Tính chất vật lý của nƣớc thải đƣợc xác định dựa trên các chỉ tiêu màu sắc, mùi,
nhiệt độ và lƣu lƣợng.
a. Màu sắc
Màu thực của nƣớc là màu tạo ra do các chất hòa tan hoặc ở dạng hạt keo. Màu

bên ngoài còn gọi là độ màu biểu kiến của nƣớc, là màu do các chất lơ lửng trong nƣớc

SVTH: Nguyễn Trọng Hiếu
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

3


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu công nghiệp - Dân cư An Hạ, công suất 4000 m3/ngày đêm

tạo nên. Trong thực tế, ngƣời ta chỉ xác định màu thực của nƣớc, nghĩa là sau khi đã
lọc bỏ các chất không tan.
Màu của nƣớc thải mới có màu nâu hơi sáng, tuy nhiên thƣờng có màu xám vẩn
đục. Màu sắc của nƣớc thải sẽ thay đổi đáng kể nếu nhƣ bị nhiễm khuẩn, khi đó sẽ có
màu đen tối.
Màu đƣợc xác định bằng phƣơng pháp so màu với các dung dịch chuẩn Pt-Co
b. Mùi
Trong nƣớc thải, mùi xuất hiện do các khí sinh ra trong quá trình phân hủy các
hợp chất hữu cơ hay do một số chất đƣợc đƣa thêm vào.
Bảng 1: Một số chất có mùi được nêu trong
Chất có mùi
Công thức hóa học
Mùi
Amoni

NH3

Khai


Phân

C8H5NHCH3

Phân

Hydrosunfua

H2S

Trứng thối

Sunfua hữu cơ

(CH3)2S, CH3SSCH3

Bắp cải rữa

Mercaptan

CH3SH, CH3(CN2)3SH

Hôi

Amin

CH3NH2, (CH3)2N

Cá ƣơn


Diamin

NH2(CH2)4NH

Thịt thối

Clo

Cl2

Nồng

Phenol

C6H5-OH

Phenol

Việc xác định mùi theo tiêu chuẩn tƣơng đối phức tạp. Để đánh giá sơ bộ về mùi có
thể dùng một phƣơng pháp đơn giản do viện sức khỏe Trung Quốc đề xuất theo quy
trình :

- Lấy mẫu nƣớc cho vào bình đến phân nửa thể tích
- Đậy nắp, lắc 10-20 giây
- Mở nắp và ngửi mùi, ghi chép độ mùi theo các mức: không mùi, mùi nhẹ, mùi
trung bình, mùi nặng, mùi rất nặng.

- Để khử mùi đây nắp lại và đun cách thủy đến 60oC, lắc mở nắp, ngửi lại.

SVTH: Nguyễn Trọng Hiếu

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

4


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu công nghiệp - Dân cư An Hạ, công suất 4000 m3/ngày đêm

c. Nhiệt độ
Nhiệt độ của nƣớc thải thƣờng cao hơn so với nguồn nƣớc sạch ban đầu, do có sự
gia nhiệt vào nƣớc từ các dụng cụ và máy móc sản xuất.
d. Lƣu lƣợng
Là thể tích thực của nƣớc thải, có đơn vị m3/ngày đêm. Lƣu lƣợng nƣớc thải phụ
thuộc vào: loại hình, công nghệ sản xuất, loại và thành phần nguyên vật liệu, công suất
nhà máy,…Công nghệ sản xuất ảnh hƣởng lớn đến lƣợng nƣớc tiêu thụ, lƣợng nƣớc
thải tạo thành, chế độ xả thải và thành phần tính chất nƣớc thải. Áp dụng công nghệ
tiên tiến và trang thiết bị càng hiện đại, lƣợng nƣớc sử dụng sẽ giảm đi rất nhiều.
1.1.1.2.Tính chất hóa học
Tính chất hóa học của nƣớc thải đƣợc thể hiện qua các một số thông số đặc trƣng
nhƣ độ kiềm, nhu cầu oxi sinh hóa, nhu cầu oxi hóa học, các chất khí hòa tan, các hợp
chất N,…
1.1.1.3. Đặc điểm sinh vật, vi sinh vật và độc tính sinh thái
a. Đặc điểm sinh vật, vi sinh vật
Tế bào vi sinh vật hình thành từ chất hửu cơ, nên tập hợp vi sinh có thể coi là
một phần của tổng hợp chất hữu cơ trong nƣớc thải. Phần này sống, hoạt động, tăng
trƣởng để phân hủy phần hữu cơ còn lại của nƣớc thải.
Vi sinh trong nƣớc thải thƣờng đƣợc phân biệt theo hình dạng. Vi sih xử lý nƣớc
thải có thể chia thành 3 nhóm: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh.
Vi khuẩn đóng vai trò quan trọng đầu tiên trong việc phân hủy chất hữu cơ, nó là
cơ thể sống đơn bào, có khả năng phát triển và tăng trƣởng trong các bông cặn lơ lửng

hoặc dính bám vào bề mặt vật cứng. Vi khuẩn có khả năng sản sinh rất nhanh, khi tiếp
xúc với chất dinh dƣỡng có trong nƣớc thải, chúng hấp thụ nhanh thứ ăn qua màng tế
bào. Đa số vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc phân hủy chất hữu cơ, biến
chất hữu cơ thành chất ổn định tạo thành bông cặn dễ lắng, nhƣng thƣờng có loại vi
khuẩn dạng lông tơ kết với nhau thành lƣới nhẹ nổi lên bề mặt làm ngăn cản quá trình
lắng.
Nƣớc thải có chứa nhiều vi sinh vật, trong đó có nhiều vi sinh vật gây hại, các
loại trứng giun. Ngƣời ta xác định sự tồn tại của 1 loại vi khuẩn đặc biệt là trƣợc khuẩn
coli để đánh giá độ bẩn sinh học của nƣớc thải, xác định bằng tổng coliform. Nhóm
SVTH: Nguyễn Trọng Hiếu
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

5


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu công nghiệp - Dân cư An Hạ, công suất 4000 m3/ngày đêm

coliform là nhóm vi sinh quan trọng nhất trong việc đánh giá vệ sinh nguồn nƣớc và có
đầy đủ các tiêu chuẩn cả loại vi sinh chỉ thị lý tƣởng. Chúng có thể đƣợc xác định
trong điều kiện thực địa và việc xác định coliform dễ dàng hơn xác định các vi sinh chỉ
thị khác.
b. Độc tính sinh thái
Các chất và hữu cơ có độc tính cao thƣờng là các chất bền vững, khó bị vi sinh
phân hủy. Một số có tác dụng tích lũy và tồn lƣu lâu dài trong môi trƣờng và trong cơ
thể thủy sinh vật nên gây ô nhiễm lâu dài, đồng thời tác hại đến hệ sinh thái nƣớc, đó
là chất policlophenol (PCP), policlobiphenyl (PCB), các hydrocacbon đa vòng ngƣng
tụ, hợp chất dị vòng N hoặc O. Các chất này thƣờng có trong nƣớc thải công nghiệp và
nguồn nƣớc các vùng nông, lâm nghiệp sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc kích thích
sinh trƣởng, diệt cỏ…Một số chất tiêu biểu là:

Các hợp chất phenol
Phenol và các dẫn xuất phenol có trong nƣớc thải công nghiệp. Sự xuất hiện của
các hợp chất phenol trong nƣớc là 1 trong các nguyên nhân làm cho nƣớc có mùi, đồng
thời gây tác hại cho hệ sinh thái và sức khỏe con ngƣời. Giá trị LD50 của
pentaclorophenol là 27mg/kg đối với chuột. Một số phenol có khả năng gây ung thƣ.
Theo quy định của tổ chức Y tế Thế giới WHO, hàm lƣợng 2.4-triclophenol và
pentaclophenol trong nƣớc uống không quá 1. Tiêu chuẩn nƣớc thủy sản của FAO đối
với quy định nồng độ các phenol , đối với các loại cá họ salmonid và cyprinid.
Các hợp chất phenol có thề đƣợc định lƣợng bằng phƣơng pháp trắc quan, ở pH
7.9 các phenol phản ứng với 4-aminopyrin khi có thêm kali ferricyanua tạo màu. Ta
dùng chlorophorm chiết chất màu và đo hấp thụ quang ở 460nm. Độ nhạy của phƣơng
pháp đến phenol/l. Các hợp chất phenol còn đƣợc xác định bằng phƣơng pháp sắc ký
khí lỏng.
Các thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ
Hiện nay, có hàng trăm loại thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng trong nông
nghiệp. Các nhóm hóa chất chính là photpho hữu cơ, clo hữu cơ, cacbamat, phenoxi
axetic và pyrethroid tổng hợp. Hầu hết các chất này có độc tính cao đối với ngƣời và
động vật. Trong đó, clo hữu cơ đƣợc chú trọng đặc biệt hơn hết do nó có độ bền vững
rất cao trong môi trƣờng và khả năng tích lũy trong cơ thể sinh vật.
SVTH: Nguyễn Trọng Hiếu
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

6


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu công nghiệp - Dân cư An Hạ, công suất 4000 m3/ngày đêm

Hiện nay, việc phân tích các thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ thƣờng đƣợc thực hiện
bằng phƣơng pháp sắc ký khí hoặc sắc ký khí khối phổ. Các nghiên cứu về tồn lƣu,

độc tính sinh thái của thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam đã và đang đƣợc thực hiện tại
Trung tâm Bảo vệ Môi trƣờng và một số cơ quan của cục Bảo vệ thực vật.
Tannin và lignin
Tannin và lignin là các hóa chất có nguồn gốc thực vậ. Lignin có nhiều trong
nƣớc thải các nhà máy sản xuất bột giất, còn tannin có trong nƣớc thải công nghiệp
thuộc da, các chất này gây ra cho nguồn nƣớc có màu nâu, đen, có độc tính cao đối với
thủy sinh và gây ra suy giảm chất lƣợng nƣớc cấp cho nông nghiệp, sinh hoạt.
Cả hai loại hợp chất tannin và lignin đều có chứa các nhóm –OH gắn với vòng
thơm nên có thể phản ứng với các axit tungstophotphoric và molipdophotphoric tạo
phẩm màu xanh. Dựa vào tính chất này ta có thể xác định bằng phƣơng pháp trắc
quan, đồng thời lignin và tannin trong nƣớc thải
Các chất vô cơ
Trong nƣớc tự nhiên, các ion vô cơ có nồng độ rất cao. Trong nƣớc thải từ khu
dân cƣ luôn có 1 lƣợng khá lớn các ion Cl–, SO42-, PO43-, Na+, K+
Trong nƣớc thải công nghiệp, ngoài các ion còn có thể có các chất vô cơ có độc tính
cao nhƣ Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F. Một số chất vô cơ tiêu biểu trong nƣớc thải
Amoni
Amoni (NH4+ ) trong nƣớc bề mặt tự nhiên vùng không nhiễm đƣợc phát hiện
dƣới dạng vết (dƣới 0.05ppm). Nồng độ amoni trong nƣớc ngầm cao hơn nhiều.
Lƣợng amoni trong nƣớc thải từ khu dân cƣ và nƣớc thải các nhà máy hóa chất chế
biến thực phẩm, sữa có thể lên tới 10100mg/l.
Amoni không gây độc trực tiếp cho con ngƣời nhƣng sản phẩm chuyển hoá từ
amoni là nitrit và nitrat là yếu tố gây độc. Các hợp chất nitrit và nitrat hình thành do
quá trình oxi hoá của vi sinh vật trong quá trình xử lý, tàng trử và chuyển tải nƣớc đến
ngƣời tiêu dùng. Vì vậy việc xử lý amoni trong nƣớc là đối tƣợng rất đáng quan tâm.
Amoni trong nƣớc đƣợc xác định bằng thuốc thử Nestler trong môi trƣờng kiềm mạnh.
Dựa vào màu của sản phẩm phản ứng ta có thể định lƣợng bằng phƣơng pháp trắc
quan.

SVTH: Nguyễn Trọng Hiếu

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

7


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu công nghiệp - Dân cư An Hạ, công suất 4000 m3/ngày đêm

Nitrat
Nitrat (NO3–) là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa nitơ có trong
chất thải của ngƣời và động vật. Trong nƣớc tự nhiên nồng độ nitrat thƣờng dƣới
5mg/l. Ở vùng ô nhiễm do chất thải, phân bón, nồng độ nitrat cao trên 10mg/l là môi
trƣờng dinh dƣỡng tốt cho sự phát triển tảo, rong gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt và thủy sản. Trẻ con uống nƣớc nhiều nitrat có thể ảnh hƣởng đến máu .
Nitrat trong nƣớc có thể xác định bằng phổ tử ngoại ở 275nm trong môi trƣờng axit
(HCl) hoặc bằng điện cực chọn lọc nhạy cảm với nitrat. Ngoài ra, có thể khử nitrat
thành nitrit rồi tạo màu với sunfanilamid N(1-naphtyl)-etylendiamin và xác định bằng
phƣơng pháp trắc quan ở 540nm.
Photphat
Photphat cũng nhƣ nitrat, đó là chất dinh dƣỡng cho sự phát triển rong tảo. Nồng
độ photphat trong nguồn nƣớc không ô nhiễm thƣờng <0.01mg/l. Photphat là chất có
nhiều trong phân ngƣời, sản xuất phân lân, thực phẩm. Photphat không phải là hóa
chất độc hại đối với con ngƣời .
Có ba trạng thái tồn tại của phot phat: orthophotphat (PO43-) meta hoặc poliphotphat
(PO3–) và photphat có liên kết hữu cơ, việc xác định orthophotphat dựa vào phản ứng
với molipdat ammoni trong môi trƣờng axit, tạo màu. Meta photphat đƣợc thủy phân
thành orthophotphat, còn photphat hữu cơ đƣợc oxy hóa, và thủy phân thành
orthophotphat rồi phân tích nhƣ trên.
Sunfat (SO42-)
Ở các nguồn nƣớc tự nhiên, đặc biệt là nƣớc biển và nƣớc phèn có nồng độ

sunphat cao. Nƣớc có nồng độ sunfat cao sẽ gây rỉ sét đƣờng ống và các công trình
betong, gây tác hại đến cây trồng.
Sunfat trong nƣớc đƣợc phân tích bằng một trong hai phƣơng pháp: phƣơng pháp
trọng lƣợng và đo thông qua độ đục của kết tủa bari sunfat. Phƣơng pháp trọng lƣợng
dựa theo tính chất của sunfat phản ứng với BaCl2 tạo kết tủa bari sunfat, sau đó đem
lọc, nung và cân từ đó tính đƣợc nồng độ sunfat. Phƣơng pháp thứ hai cũng dựa vào
việc tạo kết tủa bari sunfat theo phản ứng trên và đƣợc xác định theo phƣơng pháp đo
cục bộ đục bằng đục kế hay quang kế ở 420nm.

SVTH: Nguyễn Trọng Hiếu
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

8


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu công nghiệp - Dân cư An Hạ, công suất 4000 m3/ngày đêm

Clorua (Cl-)
Clorua là một trong các ion quan trọng trong nƣớc và nƣớc thải. Vị mặn của
nƣớc là do ion Cl– tạo ra. Nguồn nƣớc có nồng độ clorua cao có khả năng ăn mòn kim
loại , gây hại cho cây trồng, giảm tuổi thọ của các công trình bằng bêtông. Cl– trong
nƣớc có thể đƣợc xác định bằng chuẩn độ với bạc nitrat làm chất chỉ thị là cromat.
1.1.1.4. Thông số đặc trƣng của nƣớc thải khu công nghiệp
a. pH của nƣớc thải
pH của nƣớc thải có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình xử lý. Các công trình
xử lý nƣớc thải áp dụng các quá trình sinh học làm việc tốt khi pH nằm trong giới hạn
từ 7 ¸ 7,6. Nhƣ chúng ta đã biết môi trƣờng thuận lợi nhất để vi khuẩn phát triển là môi
trƣờng có pH từ 7 ¸ 8. Các nhóm vi khuẩn khác nhau có giới hạn pH hoạt động khác
nhau. Ví dụ vi khuẩn nitrit phát triển thuận lợi nhất với pH từ 4,8 ¸ 8,8, còn vi khuẩn

nitrat với pH từ 6,5 ¸ 9,3. Vi khuẩn lƣu huỳnh có thể tồn tại trong môi trƣờng có pH từ
1 ¸ 4. Ngoài ra pH còn ảnh hƣởng đến quá trình tạo bông cặn của các bể lắng bằng
cách tạo bông cặn bằng phèn nhôm.
Nƣớc thải sinh hoạt có pH = 7,2 ¸ 7,6. Nƣớc thải công nghiệp có pH rất khác
nhau phụ thuộc từng loại công nghiệp.
Các xí nghiệp sản xuất có thể thải ra nƣớc thải có tính acid hoặc kiềm rất cao chẳng
những làm cho nguồn nƣớc không còn hữu dụng đối với các hoạt động giải trí nhƣ bơi
lội, chèo thuyền mà còn làm ảnh hƣởng đến hệ thủy sinh vật. Nồng độ acid sulfuric
cao làm ảnh hƣởng đến mắt của những ngƣời bơi lội ở nguồn nƣớc này, ăn mòn thân
tàu thuyền, hƣ hại lƣới đánh cá nhanh hơn. Nguồn nƣớc lân cận một số xí nghiệp có
thể có pH thấp đến 2 hoặc cao đến 11; trong khi cá chỉ có thể tồn tại trong môi trƣờng
có 4,5 < pH < 9,5. Hàm lƣợng NaOH cao thƣờng phát hiện trong nƣớc thải ở các xí
nghiệp sản xuất bột giặt, thuộc da, nhuộm vải sợi… NaOH ở nồng độ 25 ppm đã có
thể làm chết cá
b. Các chất rắn trong nƣớc thải
Nƣớc thải là hệ đa phân tán bao gồm nƣớc và các chất bẩn. Các nguyên tố chủ
yếu có trong thành phần của nƣớc thải là C, H, O, N với công thức trung bình
C12H26O6N. Các chất bẩn trong NT gồm cả vô cơ và hữu cơ, tồn tại dƣới dạng cặn
lắng, các chất rắn không lắng đƣợc là các chất hòa tan và dạng keo.
SVTH: Nguyễn Trọng Hiếu
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

9


×