Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột mỳ phước long, công suất 800 m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 101 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải
Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long,
công suất 800m3/ngày

SVTH : PHẠM TRẦN THÙY VÂN
MSSV : 0450020475
GVHD : PGS. TS. TÔN THẤT LÃNG

Tp. Hồ Chí Minh, 04/2017


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG TPHCM
--------------KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độclập – Tự do – Hạnhphúc
---------------

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: PHẠM TRẦN THÙY VÂN


MSSV: 0450020475
NGÀNH: Công nghệ kỹ thuật môi trường
LỚP: 04 ĐHLTMT
1. Tên Đồ án: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mì
Phước Long, công suất 800 m3/ ngày đêm.
2. Nhiệm vụ Đồ án:
-

Tổng quan về nước thải và xử lý nước thải tinh bột mì
Tính toán và lựa chọn thiết bị (bơm nước thải, máy thổi khí, … ) cho các công
trình đơn vị
Khai toán chi phí cho hệ thống XLNT trên
Vẽ bản vẽ mặt bằng, mặt cắt và các bản vẽ chi tiết của các công trình đơn vị

3. Ngày giao nhiệm vụ:
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 03/04/2017
5. Họ và tên người hướng dẫn: PGS. TS Tôn Thất Lãng
6. Phần hướng dẫn:
a. Hướng dẫn sinh viên thu thập tài liệu, đi thực tế dự án lấy số liệu
b. Hướng dẫn sinh viên lựa chọn công nghệ, tính toán và lựa chọn các thiết bị, công
trình.
c. Hướng dẫn sinh viên thực hiện các bản vẽ, tính chi phí cho công trình, cho 1 m3
nước thải và viết luận văn tốt nghiệp
7. Ngày bảo vệ Đồ án:
/04/2017
8. Kết quả bảo vệ Đồ án: Xuất sắc;
Giỏi; Khá; Đạt
Nội dung Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
NGƯỞI PHẢN BIỆN


Ngày tháng năm 20…
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS. TS Tôn Thất Lãng

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TRƯỞNG KHOA

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Xuân Trường

PGS. TS Nguyễn Thị Vân Hà


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH......................................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... 7
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ.............................. 8
1.1. Giới thiệu về cây khoai mì ....................................................................................... 8
1.2. Tổng quan ngành sản xuất tinh bột mì Việt Nam................................................... 10
1.2.1. Tổng quan ngành sản xuất tinh bột mì ................................................................ 10
1.2.2. Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột mì Phƣớc Long – Bình Phƣớc ............ 14
1.2.3. Một số dây chuyền sản xuất tinh bột mì .............................................................. 21
1.3. Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải ............................................................................... 25
1.3.1. Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải tinh bột mì ......................................................... 25
1.3.2. Các tác động của nƣớc thải tinh bột mì ............................................................... 26
1.3.1.1. Độ pH ...............................................................................................................26
1.3.1.2.Hàm lƣợng chất hữu cơ .....................................................................................26
1.3.1.3. Hàm lƣợng chất lơ lửng ....................................................................................26
1.3.1.4. Hàm lƣợng chất lơ lửng ....................................................................................27
CHƢƠNG II: CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI TINH BỘT MÌ ............. 28
2.1. Các phƣơng pháp cơ học và lý học ........................................................................ 28
2.1.1. Song chắn rác....................................................................................................... 28
2.1.2. Bể điều hoà .......................................................................................................... 28
2.1.3. Bể lắng ................................................................................................................. 29
2.1.4. Bể Acid hoá ......................................................................................................... 30
2.1.5. Bể trung hoà......................................................................................................... 30
2.1.6. Bể keo tụ tạo bông ............................................................................................... 31
2.2. Các phƣơng pháp xử lý sinh học ............................................................................ 31
2.2.1. Bể Aerotank ......................................................................................................... 32
2.2.2. Bể phản ng theo m SBR .................................................................................. 32
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

1



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

2.2.3. Mƣơng oxy h a.................................................................................................... 33
2.2.4. Bể lọc sinh học tiếp x c quay RBC .................................................................. 34
2.2.5. Bể lọc ngƣợc qua t ng b n kị kh UASB ............................................................ 34
2.2.6. Bể lọc kị kh ......................................................................................................... 35
2.3. Một số công nghệ xử lý tinh bột mì khác ............................................................... 36
CHƢƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI TINH BỘT MÌ ......... 43
3.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải tinh bột mì .......................................... 43
3.1.1. Các thông số nƣớc thải đ u vào........................................................................... 43
3.2. Đề xuất phƣơng án xử lý ........................................................................................ 44
3.2.1. Phƣơng án 1 ......................................................................................................... 44
3.2.2. Phƣơng án 2 ......................................................................................................... 45
3.3. Các cơ sở lựa chọn phƣơng án xử lý ...................................................................... 46
3.3.1. Cơ sở lựa chọn bể Acid h a để xử lý CN ............................................................ 46
3.3.2. Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp xử lý kị khí ........................................................... 46
3.3.3. Cơ sở chọn phƣơng pháp sinh học hiếu khí ........................................................ 48
3.4. So sánh 2 phƣơng án lựa chọn phƣơng án xử lý và thuyết minh phƣơng án ......... 48
3.4.1. So sánh 2 phƣơng án lựa chọn phƣơng án xử lý ................................................. 48
3.4.2. Thuyết minh qui trình công nghệ ........................................................................ 51
CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ...................................................................... 52
4.1. Song chắn rác.......................................................................................................... 52
4.2. Hố thu gom ............................................................................................................. 55
4.3. Bể điều hoà ............................................................................................................. 56
4.4. Bể Acid h a ............................................................................................................ 60
4.5. Bể trộn cơ kh ......................................................................................................... 61
4.6. Bể phản ng tạo bông cơ kh .................................................................................. 63

4.7. Bể lắng bông cặn .................................................................................................... 66
4.8. Bể UASB ................................................................................................................ 68
4.9. Bể Aerotank ............................................................................................................ 72
4.10. Bể Lắng II ............................................................................................................. 82
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

2


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

4.11. Bể khử tr ng ......................................................................................................... 85
CHƢƠNG V: TÍNH TOÁN KINH TẾ ......................................................................... 87
5.1. Chi ph xây dựng và thiết bị ................................................................................... 87
5.2. Ph n quản lý vận hành ............................................................................................ 89
5.2.1. Chi phí công nhân ................................................................................................ 89
5.2.2. Chi ph điện năng................................................................................................. 90
5.2.3. Chi phí hóa chất ................................................................................................... 90
5.3. Chi ph sửa chữa nhỏ .............................................................................................. 91
5.4. T nh giá thành chi ph xử lý 1m3 nƣớc thải ............................................................ 91
KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 92
Kết luận ........................................................................................................................ 92
Kiến nghị ....................................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 93

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475


3


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vƣờn khoai mì .................................................................................................. 8
Hình 1.2 Đồ thị diễn biến sản lƣợng sắn thế giới giai đoạn 2005-2010 ........................ 10
Hình 1.3 Đồ thị diện t ch và sản lƣợng sắn năm 2011 tại một số quốc gia ................... 11
Hình 1.4 Đồ thị diễn biến diện t ch và sản lƣợng sắn tại Việt Nam giai đoạn 20012011 ............................................................................................................................... 12
Hình 1.5 tinh bột khoai mì ............................................................................................. 14
Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột mì nhà máy Phƣớc Long – Bình Phƣớc.. 18
Hình 1.7 Dây chuyền chế biến tinh bột mì nhà máy Phƣớc Long – Bình Phƣớc ......... 19
Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì kiểu Thái Lan ........................... 22
Hình 1.8 Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của cơ sở thủ công ................... 23
Hình 1.9 Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì qui mô hộ gia đìn ở các làng nghề .... 24
Hình 2.1 Song chắn rác.................................................................................................. 28
Hình 2.2 Bể điều hòa ..................................................................................................... 29
Hình 2.3 Bể lắng ............................................................................................................ 29
Hình 2.4 Bể acid h a ..................................................................................................... 30
Hình 2.5 Bể trung hòa.................................................................................................... 30
Hình 2.6 Bể keo tụ tạo bông .......................................................................................... 31
Hình 2.7 Bể Aerotank .................................................................................................... 32
Hình 2.8 Bể phản ng theo m SBR ............................................................................. 33
Hình 2.9 Mƣơng oxy h a............................................................................................... 33
Hình 2.10 Bể lọc sinh học tiếp x c quay (RBC) ........................................................... 34
Hình 2.11 Bể lọc ngƣợc qua t ng b n kị kh UASB ..................................................... 35

Hình 2.12 Bể lọc kị kh .................................................................................................. 36
Hình 2.13 Hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Hoàng Minh36
Hình 2.14 Hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì .................... 38
Tân Châu........................................................................................................................ 38
Hình 2.15 Hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì .................... 40
Tân Trƣờng Hƣng .......................................................................................................... 40
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

4


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tinh khoai mì phƣơng án 1 ........................... 44
Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tinh khoai mì phƣơng án 2 ........................... 45

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

5


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Thành ph n hoá học trong củ khoai mì ............................................................ 9
Bảng 1.2 Nhu c u nguyên, nhiên vật liệu và h a chất của nhà máy ............................. 20
Bảng 1.3 Thành ph n t nh chất nƣớc thải tinh bột mì ................................................... 25
Bảng 3.1 Thông số nƣớc thải đ u vào và đ u ra ........................................................... 43
Bảng 3.3 So sánh giữa UASB và các phƣơng pháp xử lý kị kh khác .......................... 47
Bảng 3.4 So sánh 2 phƣơng án ...................................................................................... 48
Bảng 4.1 Các thông số xây dựng mƣơng đặt song chắn rác ......................................... 54
Bảng 4.2 Các thông số xây dựng hố thu gom ................................................................ 56
Bảng 4.3 Thông số d ng thiết kế bể điều hòa ............................................................... 56
Bảng 4.4 T m tắt kết quả t nh toán bể điều hòa ............................................................ 60
Bảng 4.5 Thông số thiết kế bể Acid h a ....................................................................... 61
Bảng 4.6 Các thông số xây dựng bể trộn cơ kh ............................................................ 63
Bảng 5.7 Thông số thiết kế ............................................................................................ 65
Bảng 4.8 Thông số thiết kế bể lắng ............................................................................... 68
Bảng 4.9 Thông số thiết kế bể UASB ........................................................................... 71
Bể Aerotank ................................................................................................................... 75
Bảng 4.10 Thông số thiết kế bể Aeroten ....................................................................... 81
Bảng 4.11 Thông số xây dựng bể lắng ly tâm .............................................................. 85
Bảng 4.12 Thông số thiết kế bể khử tr ng .................................................................... 85
Bảng 5 Danh mục vật tƣ và thiết bị xây dựng hệ thống ................................................ 87

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

6


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
COD

: Nhu c u oxy h a học

BOD5

: Nhu c u oxy sinh học

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

N tổng

: Nito tổng

P tổng

: Photpho tổng

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

7


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất

800m3/ngày

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ
1.1. Giới thiệu về cây khoai mì
Khoai mì (danh pháp khoa học: Manihot esculenta ) là cây lƣơng thực ăn củ c
thể sống lâu năm. Cây cao 2-3 m, lá thuộc loại lá phân thuỳ sâu, c gân lá nổi rõ ở mặt
sau, thuộc loại lá đơn mọc xen kẽ, xếp trên thân theo chiều xoắn ốc. Cuống lá dài từ 9
đến 20cm c màu xanh, t m hoặc xanh điểm t m, rễ mọc từ mắt và mô sẹo cuả hom,
l c đ u mọc ngang sau đ cắm sâu xuống đất. Theo thời gian ch ng phình to ra và t ch
lũy bột thành củ, giữa thân c lõi trắng và xốp nên rất yếu, thời gian sinh trƣởng 6 đến
12 tháng, c nơi tới 18 tháng, t y giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đ ch sử dụng.

Hình 1.1 Vườn khoai mì
Dựa theo đặc điểm thực vật của cây xanh t a, lá 5 cánh, lá 7 cánh .
 Khoai mì đắng M. Utilissima c hàm lƣợng HCN hơn 50 mg kg củ. Giống
này thƣờng c lá 7 cánh, cây thấp và nhỏ.
 Khoai mì ngọt M. Dulcis c hàm lƣợng HCN dƣới 50 mg kg củ. Giống này
thƣờng c 5 lá cánh, mũi mác, cây cao, thân to.
Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời
gian thu hoạch mà hàm lƣợng HCN c khác nhau. Tuy nhiên, ngâm, luộc, sơ chế khô,
ủ chua là những phƣơng th c cho phép loại bỏ ph n lớn độc tố HCN.
Củ khoai mì thƣờng c dạng hình trụ, vuốt hai đ u, k ch thƣớc củ tuỳ thuộc vào
điều kiện của đất và điều kiện trồng, dài 300 – 400 mm, đƣờng k nh từ 2-10cm. C
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

8


Đồ án tốt nghiệp

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

cấu tạo gồm 4 ph n ch nh: lớp vỏ g chiếm khoảng 0,5 – 5 trọng lƣợng củ , lớp vỏ
c i chiếm khoảng 5 – 20 trọng lƣợng củ , ph n thịt củ thành ph n chủ yếu trong củ,
bao gồm các tế bào nhu mô thành mỏng với thành ph n chủ yếu là cellulose,
pentosan , ph n lõi.
Thành ph n các chất trong củ khoai mì dao dộng trong khoảng khá lớn t y
thuộc loại giống, loại đất, điều kiện phát triển của cây và thời gian thu hoạch. Thành
ph n h a học trung bình của củ khoai mì đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bả

1.1 T

T

T

ư

Nƣớc

70,25

Tinh bột

21,45

Chất đạm


1,12

Chất béo

5,13

Chất xơ

5,13

Độc tố CN-)

0,001 – 0,04
Nguồn: Đoàn D và các cộng s ,

Đƣờng trong củ khoai mì chủ yếu: glucose và một t maltosec, sacharose. Khoai
mì càng già thì hàm lƣợng đƣờng càng giảm. Chất đạm trong khoai mì c hàm lƣợng
rất thấp t ảnh hƣởng đến công nghệ sản xuất. Khoai mì càng già thì hàm lƣợng đƣờng
càng giảm. Vì lƣợng nƣớc trong khoai mì cao, nên việc bảo quản rất kh khăn, vì vậy
c n c chế độ bảo vệ củ hợp lý .
Ngoài thành ph n dinh dƣ ng, trong khoai mì còn c độc tố, tanin, sắc tố và cả
hệ enzyme ph c tạp. Độc tố trong khoai mì là CN-, nhƣng khi chƣa đào thì nh m này
ở dạng glucozite gọi là phaseolutanin C10H17O6N). Dƣới tác dụng của enzyme hay
môi trƣờng axit thì chất này tạo thành glucose, acetone, và axit cyanhydric.
Hiện tại, khoai mì đƣợc trồng trên 100 nƣớc của v ng nhiệt đới, cận nhiệt đới
và là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu ngƣời (theo CIAT, 1993). Đ là thực phẩm
dễ ăn, dễ chế biến, khả năng bảo quản cũng tƣơng đối ổn định nếu đƣợc chế biến
thành bột hay những thành phẩm sơ chế khác nhƣ khoai mì lát, miếng khoai mì…

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng

SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

9


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

Với nhu c u của công nghệ, khoai mì là nguồn nguyên liệu trong các ngành kỹ
nghệ nhẹ, ngành làm giấy, ngành làm đƣờng d ng h a chất hay men thực vật để
chuyển hoá tinh bột khoai mì thành đƣờng mạch nha hay gluco.
1.2. Tổng quan ngành sản xuất tinh bột mì Việt Nam
1.2.1. Tổng quan ngành sản xuất tinh bột mì
Hiện nay, sắn đƣợc trồng tại trên dƣới 100 quốc gia trên toàn thế giới với các
quy mô canh tác rất khác nhau. Sản lƣợng sắn toàn thế giới trong nhiều năm trở lại đây
duy trì tƣơng đối ổn định ở m c sản lƣợng 230 triệu tấn sắn.

H

1.2 Đồ thị diễn biến sả

ư ng sắn thế giớ

đ ạn 2005-2010

Năm 2011, tổng sản lƣợng sắn thế giới đạt 250,2 triệu tấn củ tƣơi, tăng 6 so
với năm trƣớc. Sự gia tăng sản lƣợng mạnh mẽ này bởi ngành chế biến công nghiệp
nhiên liệu sinh học ethanol sử dụng sắn làm nguyên liệu đ u vào tại các quốc gia Đông
Nam Á c ng với nhu c u lƣơng thực tăng tại châu Phi. Trong đ , Nigeria là quốc gia

sản xuất sắn hàng đ u thế giới với sản lƣợng hai năm g n đây 2009-2010) có xu
hƣớng giảm xuống đạt khoảng 37 triệu tấn so với giai đoạn 2006-2008 liên tục đạt trên
dƣới 45 triệu tấn. Năm 2011 sản lƣợng sắn của Nigeria cũng đã hồi phục lên xấp xỉ 40
triệu tấn, tăng 4 so với năm trƣớc. Quốc gia c sản lƣợng sắn lớn th hai thế giới là
Brazil với sản lƣợng thƣờng niên trong giai đoạn 2009-2010 vào khoảng 24 triệu tấn
sắn củ tƣơi, giảm khoảng 8 so với giai đoạn 2 năm trƣớc đ . Năm 2011, sản lƣợng
sắn của quốc gia này cũng đã hồi phục trở lại lên m c trên 26 triệu tấn, tăng 8 so
với năm trƣớc đ . Indonesia, Cộng hòa Công gô và Thái Lan là ba quốc gia c sản
lƣợng sắn lớn tiếp theo trên thế giới, với sản lƣợng hàng năm trong giai đoạn 2009GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

10


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

2011 vào khoảng 22 triệu tấn củ. Các nƣớc còn lại trong nh m 10 quốc gia c sản
lƣợng sắn hàng đ u thế giới bao gồm Angola, Ghana, Việt Nam, Ấn Độ, Mozambic.
10 quốc gia sản xuất sắn hàng đ u chiếm 75 tổng sảnlƣợng sắn toàn thế giới. Tại
Thái Lan, Việt Nam và Indonesia, sắn trở thành một loại cây công nghiệp hàng năm
quan trọng và đƣợc thu mua để chế biến thành các sản phẩm xuất khẩu.

H

1.3 Đồ thị diện tích và sả

ư ng sắ


ă

2011 ại một số quốc gia

Ở Việt Nam, sắn là cây lƣơng thực quan trọng đ ng hàng th ba sau l a và ngô.
Cây sắn hiện nay đã chuyển đổi vai trò từ cây lƣơng, thực thực phẩm thành cây công
nghiệp hàng h a c lợi thế cạnh tranh cao. Sản xuất sắn là nguồn thu nhập quan trọng
của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, t kén đất, t vốn đ u tƣ, ph hợp sinh thái
và điều kiện kinh tế nông hộ.
Giai đoạn từ năm 2001-2011, tốc độ tăng trƣởng diện t ch bình quân hàng năm
là 6 và tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng bình quân hàng năm đạt 10 . Năng suất sắn
của Việt Nam hiện nay đ ng khoảng th 10 trong số các quốc gia năng suất cao. Tuy
nhiên, năng suất 17,6 tấn ha chỉ tƣơng đƣơng 50 so với năng suất sắn tại Ấn Độ,
thấp hơn năng suất sắn tại Campuchia khoảng 18 , thấp hơn Indonesia 15 và thấp
hơn Thái Lan là 9 . Nhƣ vậy, nếu nhƣ diện t ch sắn của Việt Nam kh c khả năng
gia tăng trong những năm tới do sự cạnh tranh của các loại cây khác cũng nhƣ do quy
hoạch sử dụng đất thì ch ng ta vẫn còn triển vọng tăng trƣởng sản lƣợng nhờ gia tăng
năng suất nếu đƣợc đ u tƣ đ ng hƣớng về công tác chọn tạo giống và kỹ thuật canh tác
sắn bền vững.

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

11


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày


H

1.4 Đồ thị diễn biến diện tích và sả ư ng sắn tại Việ N
2001-2011

đ ạn

Việt Nam hiện đã trở thành điển hình tiên tiến của châu Á trong việc ng dụng
công nghệ chọn tạo và nhân giống sắn lai Kawano, 2001; Reinhardt Howeler, 2004 .
Những nguyên nhân ch nh để c những tựu này là:
 Các giống sắn mới c năng suất tinh bột cao gấp đôi so với các giống sắn địa
phƣơng đã thực sự mang lại năng suất và lợi nhuận cao cho ngƣời trồng sắn.
 Toàn quốc hiện có 8 nhà máy chế biến tinh bột sắn và sản xuất cồn với tổng
công suất ƣớc khoảng 7 triệu tấn củ tƣơi năm, và 6 nhà máy chế biến nhiên liệu
sinh học ethanol đang đƣợc triển khai, tạo thuận lợi cho sản xuất sắn. Các nhà
máy này c địa điểm xây dựng trải rộng trên toàn quốc, thuận lợi cho việc thu
mua nguyên liệu và giảm chi phí vận chuyển. Ngòai ra, còn c trên 4000 cơ sở
chế biến sắn lát, tinh bột sắn thủ công có công suất dƣới 10 tấn củ tƣơi ngày
nằm rải rác ở h u hết các tỉnh trồng sắn, chủ yếu ở các tỉnh ph a Nam nhƣ Tây
Ninh, Đồng Nai.
 Sản phẩm sắn Việt Nam có nhu c u cao đối với thị trƣờng xuất khẩu và tiêu thụ
nội địa. Việt Nam hiện sản xuất m i năm g n 10 triệu sắn củ tƣơi, trong đ
khoảng 70% dành cho xuất khẩu và 30% cho tiêu thụ trong nƣớc. Việt Nam
hiện đã trở thành nƣớc xuất khẩu tinh bột sắn đ ng th hai trên thế giới sau
Thái Lan.
 Cây sắn dễ trồng, t kén đất, ít vốn đ u tƣ, ph hợp sinh thái và điều kiện kinh tế
nông hộ. Nông dân Việt Nam tích cực áp dụng giống và tiến bộ kỹ thuật mới
vào sản xuất sắn.
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475


12


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

Sự hội nhập mở rộng thị trƣờng, tạo cơ hội chế biến tinh bột, tinh bột biến t nh
bằng EnZim, sản xuất khoai mì lát, dạng viên để xuất khẩu, th c ăn gia s c hoặc làm
nguyên liệu một số ngành công nghiệp khác. G p ph n phát triển kinh tế đất
nƣớc.Tinh bột mì đã trở thành một trong bảy mặt hàng xuất khẩu c triển vọng đƣợc
chính phủ và các địa phƣơng quan tâm .
Ở Việt Nam, khoai mì đƣợc trồng từ Bắc ch Nam, và ph n lớn là ở miền n i
trung du. Một số tỉnh thành c diện t ch trồng khoai mì lớn nhƣ: Sơn La, Thanh Hoá,
Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum, Bà Rịa – Vũng Tàu…
Thông thƣờng, nông dân thƣờng trồng khoai mì ch nh vụ vào khoảng từ tháng 2
đến tháng 4. Và ở m i v ng miền, thời gian thu hoạch khác nhau t y thuộc điều kiện
kh hậu từng v ng.
 Ở khu vực phía Bắc, khoai mì vào tháng 3 là thuận lợi nhất, vì thời gian này có
mƣa xuân ẩm, rất thích hợp cho cây sinh trƣởng, hình thành và phát triển củ.
 Vùng Bắc Trung Bộ, việc trồng khoai mi tốt nhất bắt đ u vào tháng 1. Vì
nếu trồng sớm sẽ gặp mƣa lớn làm thối cây, còn trồng muộn, khoai mì còn non,
gặp trời rét khô dẫn đến sinh trƣởng kém.
 Vùng Nam Trung Bộ, khoai mì trồng trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 là
tốt nhất, trong l c này điều kiện nhiệt độ tƣơng đối cao và thƣờng c mƣa nên
đủ ẩm.
 Đối với v ng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, khoai mì tháng 4 hay tháng 5, vì
khoảng thời gian nay điều kiện nhiệt độ cao ổn định và c mƣa đều. Đối với
đồng bằng sông Cửu Long, chủ độngvề nguồn nƣớc, nên trồng nay từ đ u năm,

để thu hoạch trƣớc m a lũ.
Ngành sản xuất tinh bột mì ở nƣớc ta c thể phân thành 3 qui mô :
 Qui mô nhỏ ( qui mô hộ gia đình : Công việc sản xuất còn sử dụng dụng cụ thủ
công thô sơ. Kỹ thuật sản xuất đơn giản và gián đoạn , nên chất lƣợng tinh bột
không cao và năng suất thấp .
 Qui mô vừa: điểm khác biệt của các nhà máy này so với qui mô nhỏ là có thể
nâng năng suất lên cao hơn, và c thể cải tiến qui trình, công nghệ sản xuất
.Máy móc hiện đại hơn, năng suất cao hơn, sử dụng t nhân công, nhƣng tốn
nhiều nƣớc và nhiên liệu .
 Qui mô lớn: Cả nƣớc có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn ở qui mô lớn,
công suất 50 - 200 tấn / ngày.Tổng công suất của các nhà máy chế biến sắn qui
mô công nghiệp đã và đang xây dựng có khả năng chế biến đƣợc 40% sản
lƣợng sắn cả nƣớc.

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

13


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

Hình 1.5 tinh bột khoai mì
1.2.2. Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bộ

P ước Long – B

P ước


 Giới thiệu chung
 Tên doanh nghiệp: Chi nhánh Công ty cổ ph n hữu hạn VEDAN Việt Nam Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phƣớc Long
 Địa chỉ
: Xã Bù Nho - Thị xã Phƣớc Long - Bình Phƣớc
 Tên giám đốc
: CHEN TUNG MING
 Mã số thuế
: 3600239719 – 001
 Điện thoại
: 0651777627
 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển c a doanh nghiệp
X nghiệp Vedan Đài Loan đƣợc thành lập từ năm 1954 tại thị trấn Sa Lộc,
huyện Đài Trung, Đài Loan sau nhiều năm lao tâm khổ t xây dựng quy hoạch của
Ngài Hội trƣởng Dƣơng Thâm Ba, và các Ngài Hội ph Dƣơng Kỳ Nam, Dƣơng
Thanh Khâm và Ngài Chủ tịch Hội đồng quản trị Dƣơng Đ u H ng. Ngay sau khi mới
thành lập, Vedan đã xác định sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến nhất để sáng tạo ra
những sản phẩm mới, c giá trị cao nhằm cung cấp cho thị trƣờng, đồng thời không
ngừng đ u tƣ nghiên c u phát triển. Và đ cũng ch nh là mục tiêu hƣớng tới của công
ty ch ng tôi nhằm đ ng g p cho xã hội.
Công Ty Cổ Ph n Hữu Hạn Vedan Việt Nam Vedan Việt Nam đƣợc thành lập
từ năm 1991 tại xã Phƣớc Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, ph a Đông Nam
thành phố lớn nhất của Việt Nam – Thành phố Hồ Ch Minh, trên diện đất rộng 120ha,
hiện nay công ty đã đƣa vào hoạt động các công trình bao gồm: Nhà máy tinh bột nƣớc
đƣờng, Nhà máy bột ngọt, Nhà máy tinh bột biến t nh, Nhà máy X t-axít, Nhà máy
Lysine, Nhà máy phát điện c tr ch hơi, Nhà máy PGA, Nhà máy phân b n hữu cơ
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

14



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

khoáng Vedagro dạng viên, Hệ thống xử lý nƣớc thải bằng công nghệ tiên tiến, Cảng
chuyên d ng Phƣớc Thái Vedan, các công trình, cơ sở hạ t ng tại các khu vực hành
ch nh, cƣ xá, giáo dục đào tạo…
Từ khi thành lập nhà máy đ u tiên tại xã Phƣớc Thái, huyện Long Thành, tỉnh
Đồng Nai, cho đến nay, Công ty Vedan Việt Nam đã đ u tƣ phát triển, mở rộng và
thành lập các chi nhánh tại các tỉnh thành nhƣ: Chi nhánh Công ty Vedan Việt Nam tại
Hà Nội, Nhà máy chế biến tinh bột mì Phƣớc Long Bình Phƣớc , Nhà máy chế biến
tinh bột mì Hà Tĩnh và Công ty TNHH Orsan Việt Nam tại TP. Hồ Ch Minh. Trong
quá trình mở rộng quy mô đ u tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, Vedan Việt Nam
cũng đã tạo dựng một loạt hệ thống đại lý và các kênh phân phối tiêu thụ trên cả nƣớc.
Trên thị trƣờng quốc tế, Vedan Việt Nam là một trong những nhà sản xuất tiên tiến
hàng đ u tại khu vực Châu Á trong lĩnh vực sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ
lên men sản xuất ra các sản phẩm Ax t Amin, chất điều vị thực phẩm, sản phẩm tinh
bột. Sản phẩm của Vedan Việt Nam đƣợc tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu cho các
công ty cung ng thực phẩm, công ty thƣơng mại quốc tế tại thị trƣờng các quốc gia
nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, các nƣớc Đông Nam Á, các nƣớc tại Châu Âu.
Đƣợc khởi công xây dựng vào đ u năm 1997, tháng 9-1998 ch nh th c đi vào
hoạt động, Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phƣớc Long – Nhà máy tinh bột mì
VEDAN B Nho, huyện Phƣớc Long thuộc Công ty cổ ph n hữu hạn CPHH Vedan Việt Nam Long Thành - Đồng Nai . Đây là doanh nghiệp 100 vốn nƣớc ngoài, đƣợc
đ u tƣ sớm nhất ở địa bàn Bình Phƣớc.
Là bạn đồng hành của bà con nông dân trong tỉnh, nhà máy đã thu mua và chế
biến đƣợc khoảng 1.800.000 tấn củ mì nguyên liệu, với giá ổn định trung bình 650
đồng kg mì tƣơi c hàm lƣợng từ 25 đến 30 độ bột. Việc Công ty CPHH Vedan - Việt
Nam đ u tƣ xây dựng Nhà máy chế biến tinh bột mì ở B Nho không những đã đem

lại lợi ch kinh tế cho Công ty CPHH Vedan - Việt Nam mà còn c ý nghĩa quan trọng
là: Giải quyết công ăn việc làm thƣờng xuyên cho hàng trăm lao động trong khu vực,
bao tiêu sản phẩm và xây dựng những v ng nguyên liệu chuyên canh mì cao sản, gi p
tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho hàng ngàn hộ gia đình nông dân. Đồng thời,
g p ph n vào việc x a đ i giảm nghèo, động viên bà con nông dân trong tỉnh yên tâm
sản xuất và loại bỏ hẳn tình trạng khủng hoảng thừa mì trồng ra đến thời vụ thu hoạch
nhƣng không c nơi tiêu thụ hoặc c nơi tiêu thụ, song giá cả thu mua lại quá thấp. Đã
c năm, ngƣời trồng mì ở Bình Phƣớc phải cày ủi v t bỏ vì nếu thu hoạch thì không đủ
chi ph thuê lao động và vận chuyển.
Nhà máy chế biến tinh bột mì Phƣớc Long đi vào hoạt động, ngoài 200 lao
động ch nh th c trong biên chế, hàng năm khi vào m a vụ sản xuất cao điểm, nhà máy
còn thu h t thêm từ 200 đến 300 lao động hợp đồng thời vụ. Bên cạnh đ , nhà máy
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

15


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

còn thu h t nhiều lao động nhàn r i trong và ngoài tỉnh tham gia vào việc phơi bã mì
sản phẩm phụ của nhà máy bán cho các đại lý thu mua để chế biến th c ăn gia s c.
Nhà máy Phƣớc Long là một thành viên của công ty cổ ph n trách nhiệm hữu
hạn Vedan Việt Nam, nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả kinh doanh của công ty Vedan
Việt Nam. Sự ra đời của công ty đòi hỏi sự nguyên c u toàn diện, công phu về nhiều
mặt đặc biệt là công nghệ sản xuất.
Về nguồn nhân lực, hiện nay, số lƣợng nhân viên trong công ty, các cán bộ
ngƣời Việt Nam đã đƣợc đào tạo trở thành cán bộ chủ chốt nhƣ: Phụ tá giám đốc, ph

xƣởng trƣởng, ph giám đốc, Xƣởng trƣởng…Hàng năm, theo nhu c u sản xuất và
nhu c u đào tạo thực tế, công ty đều c kế hoạch huấn luyện đào tạo, và đảm bảo thực
hiện theo đ ng kế hoạch huấn luyện đào tạo thực tế. Nội dung kiến th c huấn luyện
đào tạo cho nhân viên rất quy mô bao gồm các lớp học nhƣ: Tin học, kỹ thuật sản xuất,
bảo dƣ ng sửa chữa máy m c, an toàn vệ sinh lao động, công tác bảo vệ môi trƣờng,
phòng cháy và chữa cháy, ng ph khẩn cấp, kỹ năng tác nghiệp chuyên nghiệp...
Căn c theo kết quả huấn luyện đào tạo thực tế, thực hiện ch nh sách bản địa
h a, lựa chọn những nhân viên ƣu t xuất sắc làm các cán bộ chủ chốt, đồng thời cử
nhân viên xuất sắc đi học tập đào tạo tại các cơ sở đào tạo trong nƣớc hoặc cử đi đào
tạo tại nƣớc ngoài, nhằm tiếp thu những kiến th c mới, d n d n đạt đƣợc mục tiêu bản
địa h a cán bộ ngƣời Việt Nam nắm giữ vị tr các cấp quan trọng trong công ty, và
c ng sáng tạo nên một doanh nghiệp vƣợt trội.
Hiện nay, công ty đã đạt đƣợc các ch ng nhận quốc tế liên quan nhƣ: ISO 9001,
OHSAS 18001 HACCP, HALAL, KOSHER, GMP+B2, ISO 14001, ISO/IEC 17025:
2005, FSSC 22000. Công ty Vedan Việt Nam với niềm tin “Cắm rễ tại Việt Nam –
Kinh doanh lâu dài” , trong thời gian qua theo từng giai đoạn, từng thời kỳ, công ty đã
đ u tƣ phát triển tại Việt Nam, cũng nhƣ đ u tƣ kỹ thuật và nghiên c u phát triển nông
sản phẩm cho nông dân, kết hợp với nông dân trồng và thu mua nông sản phẩm; tiêu
thụ số lƣợng lớn nông sản phẩm của Việt Nam, đ u tƣ trang thiết bị sản xuất ax t amin
hiện đại, với quy mô lớn, sử dụng kỹ thuật điện giải màng tiên tiến, thiết bị sản xuất
sản phẩm x t ax t; xây dựng và vận hành nhà máy điện nhằm cung cấp điện cho hoạt
động sản xuất; đƣa vào sử dụng hệ thống, thiết bị xử lý nƣớc thải hiện đại và thực hiện
nguồn tài nguyên h a, thu hồi tái sử dụng; thực hiện ch nh sách đào tạo nhân tài thành
lãnh đạo cao cấp ngƣời Việt Nam; thiết lập các hệ thống quản lý về an toàn, s c khỏe,
môi trƣờng và hệ thống quản lý h a nghiệm. Cho đến nay, xét toàn diện, công ty đã
đạt đƣợc thành quả sơ bộ, đồng thời đã tạo dựng đƣợc nền tảng vững chắc cho việc
cắm rễ tại Việt Nam. Công ty Vedan Việt Nam sẽ tiếp tục n lực trên nền tảng yêu quý
môi trƣờng, phát triển bền vững, để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh lâu dài.
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475


16


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

Công ty Vedan Việt Nam đã c công g p ph n cho sự phát triển kinh tế xã hội,
cũng nhƣ sự đ ng g p cho ngân sách nhà nƣớc tại địa phƣơng. Đồng thời trong quá
trình phát triển, hàng năm công ty không ngừng gia tăng tổng vốn đ u tƣ, nhằm mục
tiêu xây dựng Công ty Vedan Việt Nam trở thành cơ sở sản suất và cung ng những
sản phẩm công nghệ sinh học cho toàn khu vực châu Á. Quá trình phát triển nhƣ sau:
 Năm 2011: Đạt Ch ng nhận FSSC 22000:2010
 Năm 2010: Đạt Ch ng nhận ISO/IEC 17025 : 2005
 Năm 2009: Đạt Ch ng nhận ISO 14001 : 2004 do Tổ ch c quốc tế BSI ở Anh
quốc cấp
 Năm 2009: Đạt Ch ng nhận OHSAS 18001 : 2007 do Tổ ch c quốc tế BSI ở
Anh quốc cấp.
 Năm 2008: Đạt Ch ng nhận B2
 Năm 2007: Đạt Ch ng nhận OHSAS 18001
 Năm 2006: Thành lập Nhà máy tinh bột mỳ Hà Tĩnh
 Năm 2005: Thành lập Công ty TNHH VEYU
 Năm 2005: Đạt ch ng nhận HACCP
 Năm 2004: Nhận đƣợc giải thƣởng vàng chất lƣợng Việt Nam 2004 do Bộ Khoa
học và Công nghệ trao tặng
 Năm 2003: Thành lập Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Bình Thuận
 Năm 2003: Công ty Vedan International đã ch nh th c lên sàn giao ch ng khoán
tại Hồng Kông
 Năm 2002: Nhận đƣợc giải thƣởng vàng chất lƣợng Việt Nam 2002 do Bộ Khoa

học và Công nghệ trao tặng
 Năm 2001: Đạt Ch ng nhận ISO 9001
 Năm 2001: Thành lập Công ty TNHH ORSAN Việt Nam
 Năm 2000: Đạt Ch ng nhận HALAL
 Năm 2000: Vinh dự nhận đƣợc Huân chƣơng Lao động hạng ba do Chủ tịch
nƣớc trao tặng
 Năm 1999: Đạt Ch ng nhận KOSHER
 Năm 1998: Đạt Ch ng nhận ISO 9002
 Năm 1997: Thành lập Nhà máy tinh bột mỳ Phƣớc Long
 Năm 1996: Hoàn thành nhà máy Lysine
 Năm 1995: Hoàn thành nhà máy lên men bột ngọt
 Năm 1994: Hoàn thành xây lắp cơ sở thiết bị sản xuất giai đoạn 1 và thiết bị cơ
sở hạ t ng c u cảng.
 Năm 1994: Thành lập chi nhánh Công ty CPHH Vedan Việt Nam tại Hà Nội
 Năm 1991: Ch nh th c thành lập Công ty Cổ Ph n Hữu Hạn Vedan Việt Nam
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

17


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

 S đồ ả x ấ



y P ướ L

Củ khoai mì tƣơi

B c vỏ

Vỏ khoai mì

Tạp chất, nƣớc thải

Nƣớc

Rửa sạch

Nƣớc

Băm, nghiền

Tiếng ồn, nƣớc thải

Lọc tách bã

Bụi, bã

Tách Protein

Tách cát

Ly tâm tách nƣớc

Nƣớc thải


Sấy khô

Nhiệt thừa

Nhiệt

Cyclon thu hồi

Làm nguội

Sàng đ ng bao
Hình 1.6 S đồ ô



ế ế

Bình Phước

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

y P ước Long –
18


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày


Hình 1.7 Dây chuyền chế biến tinh bộ

y P ước Long – B

P ước

 Thuyết minh quy trình sản xuất
Khoai mì củ sắn Việt nam c hàm lƣợng tinh bột cao trên 30 và năng suất
cao do đƣợc trồng trên đất đai màu m . Công ty Vedan thu mua trực tiếp củ mì tƣơi từ
nông dân, khoai mì nguyên liệu này phải trải qua 2 l n lấy mẫu để xác định hàm lƣợng
tinh bột trƣớc khi đƣợc đƣa vào chế biến.
Trang thiết bị chủ yếu đƣợc nhập khẩu từ Nhật bản, châu Âu và Thái lan. Với hệ
thống thiết bị hiện đại này và các chuyên gia giàu kinh nghiệm, quá trình sản xuất
đƣợc kiểm tra và kiểm soát ch nh xác và nghiêm ngặt để cung cấp cho khách hàng sản
phẩm tinh bột chất lƣợng tốt nhất.
Khoai mì nguyên liệu vận chuyển từ đồng về sẽ đƣợc đƣa vào bồn ch a sau đ
đƣợc đƣa qua máy rửa và máy b c vỏ trên các băng tải nghiêng. Khoai mì sau khi
đƣợc b c vỏ và rửa sạch sẽ đƣợc đƣa đến dây chuyền kiểm tra. Các tạp chất còn s t lại
sẽ đƣợc loại bỏ tại đây.
Sau khi kiểm tra xong, khoai mì sẽ đƣợc đƣa vào máy đập v vụn ra và phân
phối qua các máy nghiền. Trong máy nghiền, khoai mì sẽ đƣợc nghiền nhuyễn bằng
lƣới sàng và đồng thời các vật liệu nghiền nhuyễn c ch a tinh bột đƣợc tách ra để tinh
bột c thể đƣợc tr ch ly dễ dàng. Vật liệu đƣợc nghiền nhuyễn từ máy nghiền sẽ đƣợc
thu gom lại trong hố máy nghiền và đƣợc pha loãng bằng nƣớc c ch a tinh bột lấy từ
máy ép bột nhão đồng thời tách protein và tách cát bằng các thiết bị chuyên dụng,
Tiếp theo, vật liệu đƣợc nghiền nhuyễn từ máy nghiền sẽ đƣợc bơm đến trạm
tr ch ly 3 giai đoạn. Máy tr ch ly là máy ly tâm nghiêng kết hợp với hoạt động rửa và
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475


19


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

sàng. Nhờ lực ly tâm, vật liệu đƣợc nghiền nhuyễn sẽ đƣợc bơm vào th ng sàng hình
côn nơi mà vật liệu tr ch ly đƣợc lọc riêng, đồng thời vật liệu đƣợc nghiền nhuyễn
đƣợc tẩy bằng các vòi nƣớc. Việc tr ch ly đƣợc tiến hành đối ng nhau. Tinh bột đƣợc
pha nƣớc từ các máy tr ch ly sẽ đƣợc luân chuyển nhờ các máy bơm. Tinh bột đƣợc
pha nƣớc từ máy tr ch ly số 1 là loại tinh bột dạng lỏng thô sẽ đƣợc thu gom vào bồn
ch a sau đ sẽ đƣợc các bơm ly tâm tiếp tục bơm đến các máy tr ch ly số 2 và 3.
Vật liệu thừa ra từ máy tr ch ly số 3 là loại bột nhão sẽ đƣợc thu gom vào băng
chuyền xoắn. Sau đ , tinh bột dạng lỏng thô sẽ đƣợc bơm thông qua máy đánh bột
chổi xoay và kh xoáy tụ d ng khử cát đến máy tách ly tinh bột th nhất, nơi mà tinh
bột đƣợc cô đặc và tẩy bằng nƣớc. Vữa tinh bột đƣợc rửa trong hệ thống kh xoáy tụ
đa chiều. Từ đây, tinh bột dạng lỏng đƣợc đƣa vào ống dẫn đến các máy ly tâm khử
nƣớc tự động. Sau khi nƣớc đã đƣợc khử, dao truyền động bằng thủy lực sẽ xả tinh bột
đến các băng chuyền xoắn thu gom để cung cấp cho băng tải thang để đƣa đến máy
sấy. Tại đây, tinh bột đƣợc sấy khô bằng luồng kh đ ng đƣợc tạo ra bằng hơi nƣớc.
Sau khi tách ly, tinh bột đƣợc kh xoáy tụ thổi lên các van xoay và các băng chuyền
xoắn đến hệ thống làm nguội chạy bằng hơi. Máy sấy đƣợc vận hành tự động bằng các
ph m m c độ và bằng máy kiểm soát nhiệt độ để đảm bảo sự ổn định về độ ẩm trong
tinh bột.
Tinh bột khô thu đƣợc sau khi sấy sẽ đƣợc h t sang các cyclon làm nguội, dƣới
ống g p của cyclon c các ống lấy kh nên không kh cũng đƣợc h t vào và trao đổi
nhiệt với bột n ng để làm nguội bột, đồng thời bột tiếp tục nhả ẩm tuy không lớn. Sau
đ , bột đi vào cyclon ở bộ phận thu bột đƣa vào thiết bị rây thì tiếp tục đƣợc làm nguội
để sau khi rây bột ở nhiệt độ bình thƣờng 26 – 300C

Cuối c ng, là công đoạn sàng, đ ng g i. Tinh bột mì đƣợc đ ng g i theo quy
trình sau: Sử dụng loại bao hai lớp: lớp bên ngoài bao PP, lớp bên trong bao PE và
đƣợc đ ng g i theo 2 quy cách: 50kg bao và 20kg bao
 Nhu c u nguyên, nhiên vật liệ v
động
 Nhu c u nguyên, nhiên vật liệu và hóa chất:
Nguyên liệu chủ yếu c n thiết cho hoạt động của nhà máy là củ khoai mì tƣơi,
ngoài ra nhà máy còn sử dụng các loại h a chất và nhiên, phụ liệu sau đây.
Bả

1.2 N

yê , nhiên vậ

Tên

Đ

Khoai mì tƣơi 30
Lƣu huỳnh

tinh bột

ệ v
vị

ó




y
Số ư

Tấn năm

100.000

Tấn năm

312,5

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

20


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

Đ

Tên

vị

Số ư

Bao PP


Cái năm

500.000

Điện

Kwh năm

1.200.000

Nƣớc

m3 năm

249.600

D u DO

L t năm

33.000

D u FO

L t năm

975.000

Nguồn: Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam, 2017)

Nguồn cung cấp, phƣơng th c vận chuyển, bảo quản các nguồn nguyên, phụ
liệu và h a chất:
 Khoai mì tƣơi
 Nguồn cung cấp: chủ yếu tại địa phƣơng và và các v ng lân cận thuộc Bình
Dƣơng, Đồng Nai
 Phƣơng th c vận chuyển, bảo quản nguyên liệu : Củ mì tƣơi đƣợc chở từ
các vƣờn khoai mì về nhà máy bằng xe bò hoặc xe tải. Tại nhà máy, củ mì
đƣợc tập kết trong các sân ch a c mái che để chuẩn bị đƣa vào sản xuất.
 Bao PP, bột lƣu huỳnh: Các nguyên phụ liệu này đƣợc mua từ Thành phố Hồ
Ch Minh, Đồng Nai hoặc Bình Dƣơng vận chuyển về nhà máy bằng xe tải. Tại
nhà máy, nguyên liệu đƣợc lƣu trữ, bảo quản trong kho, c tƣờng bao và mái
che. Nguyên liệu đƣợc xuất sử dụng định kỳ khi có nhu c u.
 Các nguyên liệu khác nhƣ d u DO, FO: Các nhiên liệu đƣợc vận chuyển bằng
xe bồn chuyên dụng từ các trạm xăng d u của Petrolimex hoặc BP, Pectec,...về
nhà máy. Tại nhà máy, các bồn ch a d u đƣợc đặt trên bệ cao, có mái che, xung
quanh có gờ bao để tránh d u rơi vãi ra ngoài.
 Nhu c u về điện, nƣớc đƣợc lấy từ lƣới điện quốc gia và nguồn nƣớc thủy cục.
 Nhu c
động:
Nhu c u lao động phục vụ cho quá trình hoạt động của nhà máy bao gồm:
 Số lao động: 200 ngƣời
 Thời gian làm việc: 8 giờ / ca x 2 ca / ngày x 6 ngày / tu n
1.2.3. Một số dây chuyền sản xuất tinh bột mì
Tỉnh Bình Phƣớc là tỉnh c nhiều nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì c công
suất lớn nhất ở các tỉnh ph a Nam. Những nhà máy này đều chế biến tinh bột khoai mì
GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

21



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

theo công nghệ của Thái Lan, sử dụng nguyên liệu ở địa phƣơng và tham gia xuất
khẩu sản phẩm.
Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì kiểu Thái Lan đƣợc thể hiện trong
hình sau:
Tinh bột mì

Quấy, pha loãng

Tẩy chua, tẩy trắng

Tẩy tạp chất

Quấy

Ly tâm

Nhiệt thừa

Sấy khô

Nhiệt

Làm nguội

Đ ng g i

Hình 1.7 S đồ ô



ế

GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

ế



ể T

L

22


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột mỳ Phước Long, công suất
800m3/ngày

Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của cơ sở thủ công
Củ mì tƣơi

Vỏ cát
Sàng tách vỏ


Phân b n đốt bỏ

Rủa củ
Nƣớc thải
Cắt nghiền

Lọc lƣới rung
thô

Lọc lƣới rung
tinh

Bã mì

Bã mì

Mƣơng xây
lắng

Vô bao

Th c ăn gia s c

Hồ lắng thấm
mủ mì
Th c ăn gia s c

Hồ xử lý

Hình 1.8 S đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì c a c s th công


GVHD: PGS. TS. Tôn Thất Lãng
SVTH: Phạm Trần Thùy Vân – MSSV: 0450020475

23


×