Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho dự án trung tâm thương mại dịch vụ chung cư cao tầng (western plaza), công suất 530 m3ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 115 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1 .................................................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ........................................................................ 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ................................................... 3
1.1.1. Nguồn phát sinh, đặc tính nước thải sinh hoạt ............................................... 3
1.1.2. Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt ..................................................... 3
1.2. CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT ......... 3
1.2.1. Thông số vật lý ............................................................................................... 4
1.2.1.1. Hàm lượng chất rắn lơ lửng.................................................................... 4
1.2.1.2. Mùi ......................................................................................................... 4
1.2.1.3. Độ màu ................................................................................................... 4
1.2.2. Thông số hoá học ........................................................................................... 4
1.2.2.1. Độ pH của nước ...................................................................................... 4
1.2.2.2. Nhu cầu oxi hóa (COD) .......................................................................... 4
1.2.2.3. Nhu cầu oxi hóa sinh hoá (BOD) ........................................................... 5
1.2.2.4. Nhu cầu oxi hóa hồ tan (DO) ................................................................ 5
1.2.2.5. Nitơ và hợp chất của nitơ ....................................................................... 6
1.2.2.6. Phospho và hợp chất của phospho.......................................................... 6
1.2.2.7. Tác động của nước thải sinh hoạt đến hệ sinh thái................................. 6
1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ...................................................... 7
1.3.1. Phương pháp xử lý cơ học ................................................................................. 7
1.3.1.1. Song chắn rác .............................................................................................. 8
1.3.1.2. Bể tách dầu .................................................................................................. 9


1.3.1.3. Bể điều hoà .................................................................................................. 9
1.3.1.4. Bể lắng ...................................................................................................... 10
1.3.2. Phương pháp xử lí hóa lí .................................................................................. 12
2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ HĨA HỌC ................................................................. 13
Hình 1.6 Sơ đồ xử lý bể trung hòa ......................................................................... 14
2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SINH HỌC ................................................................. 14
CHƯƠNG 2: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN ................................................................ 16

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang i


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Cơng suất 530 m3/ngày.đêm

2.1. TỞNG QUAN VỀ DỰ ÁN ................................................................................. 16
2.1.1. Tên dự án ...................................................................................................... 16
2.1.2. Vị trí địa lý của dự án ................................................................................... 16
2.1.3 Nội dung chủ yếu của dự án ............................................................................. 19
2.1.3.1. Mô tả mục tiêu dự án ................................................................................ 19
2.1.3.2. Khối lượng và qui mô các hạng mục của dự án ........................................ 20
a. Các hạng mục công trình chính ..................................................................... 20
b. Các công trình phụ trợ ................................................................................... 23
2.3.1.3. Lượng nước xả thải của tòa nhà ................................................................ 24
2.3.2 THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN ............................ 25
2.3.2.1 Thành phần tính chất nước thải đầu vào ........................................................ 25
2.3.2.2 Tiêu chuẩn xả thải .......................................................................................... 27

2.3.2.3 Hiệu suất xử lý ............................................................................................... 28
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................... 32
LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ................................................ 32
NƯỚC THẢI SINH HOẠT ....................................................................................... 32
3.1. TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO ............................................................ 32
3.2. TIÊU CHUẨN XẢ THẢI ................................................................................... 33
3.3. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ........................................................ 34
3.3.1. Đề xuất phương án 1 .................................................................................... 34
3.3.2. Đề xuất phương án 2 .................................................................................... 37
3.4. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ PHÙ HỢP ................................................ 39
3.4.1. Ưu và nhược điểm phương án 1 ................................................................... 39
3.4.2. Ưu và nhược điểm phương án 2 ................................................................... 40
3.4.3. Lựa chọn phương án xử lý ........................................................................... 40
3.5. TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI ......... 40
3.5.1. Xác định các thông số tính toán ....................................................................... 40
3.5.2. Tính toán các hạng mục công trình.................................................................. 43
3.5.2.1. Song chắn rác ............................................................................................ 44
3.5.2.2. Hố thu gom ................................................................................................ 48
3.5.2.3. Bể tách dầu ................................................................................................ 50
3. 5.2.4. Bể điều hòa ............................................................................................... 52
3.5.2.5. Bể Anoxic.................................................................................................. 57
3.5.2.6. Bể Aerotank .............................................................................................. 60

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang ii


Đồ án tốt nghiệp

Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

3.5.2.7. Bể lắng đứng ............................................................................................ 72
5.5.2.8. Bể khử trùng ............................................................................................. 81
3.5.2.9. Bể chứa bùn.............................................................................................. 85
3.5.3. Tóm tắt hiệu suất xử lý và thông số thiết kế của HTXL.................................. 86
3.5.3.1. Hiệu suất xử lý .......................................................................................... 86
3.5.3.2. Các thông số thiết kế của các bể ............................................................... 88
3.6. VỐN ĐẦU TƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH ............................. 95
3.6.1. Chi phí xây dựng .......................................................................................... 95
3.6.2. Chi phí thiết bị .............................................................................................. 97
3.6.3. Tổng chi phí đầu tư ...................................................................................... 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 101

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang iii


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Chi tiết các hạng mục công trình ............................................................................... 20
Bảng 2.2. Bảng thống kê diện tích căn hộ ................................................................................. 22
Bảng 2. 3 Lượng nước cấp cho tòa nhà...................................................................................... 24

Bảng 2.4 Thành phần nước thải sinh hoạt đặc trưng ................................................................ 26
Bảng 2.5 Tiêu chuẩn xả nước thải sinh hoạt đặc trưng ............................................................ 28
Bảng 2.6. Hiệu suất cần thiết để xử lý nước thải....................................................................... 28
Bảng 3.1. Thành phần nước thải sinh hoạt đặc trưng ............................................................... 32
Bảng 3.2. Hệ số không đều hoà chung ....................................................................................... 41
Bảng 3.3. Hiệu suất cần thiết để xử lý nước thải....................................................................... 42
Bảng 3.4. Các thông số thiết kế của mương dẫn và song chắn rác ......................................... 47
Bảng 3.5. Các thông số thiết kế của hố thu gom ....................................................................... 49
Bảng 5.6. Các thông số thiết kế của bể tách dầu mỡ ................................................................ 51
Bảng 5.7. Các thông số thiết kế của bể điều hoà ....................................................................... 56
Bảng 5.8. Tổng hợp tính toán bể Anoxic ................................................................................... 60
Bảng 5.9. Các thông số thiết kế bể Aerotank ........................................................................... 71
Bảng 5.10. Các thông số thiết kế của bể lắng ............................................................................ 80
Bảng 5.11. kích thước bể khử trùng ........................................................................................... 84
Bảng 5.12. Thông số thiết kế bể chứa bùn................................................................................. 86
Bảng 5.13. Hiệu suất cần thiết để xử lý nước thải..................................................................... 86
Bảng 5.14. Thông số thiết kế song chắn rác .............................................................................. 88
Bảng 5.15. Thông số thiết kế hố thu gom .................................................................................. 89
Bảng 5.16. Thông số thiết kế bể tách dầu .................................................................................. 90
Bảng 5.17. Thông số thiết kế bể điều hồ .................................................................................. 90
Bảng 5.18. Thơng số thiết kế bể anoxic ..................................................................................... 91
Bảng 5.19. Thông số thiết kế bể Aerotank................................................................................. 92
Bảng 5.20. Thông số thiết kế bể lắng ......................................................................................... 93
Bảng 5.21. Thông số thiết kế khử trùng ..................................................................................... 94
Bảng 5.22. Thông số thiết kế bể chứa bùn................................................................................. 95

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang iv



Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mợt số hình ảnh về song chắn rác................................................................................. 9
Hình 1.2. Một số hình ảnh về bể tách dầu.................................................................................... 9
Hình 1.3. Một số hình ảnh về bể điều hòa ................................................................................. 10
Hình 1.4 Một số hình ảnh về bể lắng.......................................................................................... 12
Hình 1.5 Một số hình ảnh về phương pháp xử lý hóa lý .......................................................... 13
Hình 2.2. Vị trí khu đất dự án...................................................................................................... 18
Hình 3.1. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của phương án 1 .............................................. 35
Hình 3.2. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của phương án 2. ............................................. 38

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang v


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

(Biochemical oxygen demand): Nhu cầu oxy sinh hoá


CBOD

(Cacbonaceous biochemical oxygen dema nd): Nhu cầu oxy sinh hoá để
khử hợp chất hữu cơ chứa carbon

COD

(Chemical oxygen demand): Nhu cầu oxy hố học

DO

(Dissolved oxygen): Hàm lượng Oxy hồ tan

F/M

Tỷ lệ thức ăn trên vi sinh vật

MLSS

(Mixed liquor suspended solids): Nờng đợ bùn hoạt tính tính theo SS

MLVSS

(Mixed liquor volatile spended solids): Nờng đợ bùn hoạt tính tính theo
VSS

NBOD

(Nitrogenous oxygen demend): Nhu cầu oxy sinh hoá để khử hợp chất

hữu cơ chứa nitơ

SS

(Suspended solids): Chất rắn lơ lửng

TSS

(Total suspended solids): Chất rắn lơ lửng tổng cộng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

VSS

(Volatile suspended solids): Chất rắn lơ lửng có khả năng hoá hơi

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang vi


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung

cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

MỞ ĐẦU
A. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thành phố Hờ Chí Minh sẽ trở thành một trung tâm tài chính và thương mại
trong khu vực các nước ASEAN từ năm 2010. Và là mợt trung tâm kinh tế, tài chính,
thương mại, dịch vụ của cả nước. Bên cạnh đó còn là mợt trong ba vùng kinh tế trọng
điểm lớn nhất nước. Sự phát triển kinh tế tại Tp. Hờ Chí Minh sẽ thu hút các nguồn lực
từ các khu vực khác nhau.
Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của mợt
đơ thị lớn có tốc độ dân số tăng quá nhanh. Việc gia tăng dân số đột biến sẽ phát sinh
nhiều vấn đề xã hội phức tạp, gây áp lực lớn đối với chính quyền các cấp trong công
tác quản lý địa bàn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết chỗ ăn, ở, học hành…
Trong những năm gần đây để đáp ứng nhu cầu nhà ở và chất lượng cuộc sống
ngày càng cao nên Tp. Hồ Chí Minh đã xây dựng nhiều cao ốc, khu chung cư, trung
tâm thương mại…Do đó, dự án “Trung tâm Thương mại Dịch vụ và Chung cư Cao
tầng số 510 Kinh Dương Vương, phường An Lạc A, quận Bình Tân” ra đời để giải
quyết vấn đề nhà ở đáp ứng nhu cầu an cư lập nghiệp cho nhiều người lao đông.
Tuy nhiên khi đi vào hoạt động “Trung tâm Thương mại và Chung cư Cao tầng
số 510 Kinh Dương Vương, phường An Lạc A, quận Bình Tân” đi vào hoạt động sẽ
gây ra các tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Như môi trường:
không khí, đất, nước,....đều bị tác động ở nhiều mức độ khác nhau do các loại chất thải
phát sinh. Đặt biệt là vần đề nước thải, phát sinh tương đối lớn. Về lâu dài nếu khơng
có biện pháp xử lí, khắc phục thì sẽ gây ảnh hưởng đến ng̀n tiếp nhận, sức khoẻ của
người dân sống xung quanh.
Trước tình hình đó việc xây dựng trạm xử lí nước thải tập trung cho dự án là cần
thiết nhằm đạt tới sự hài hòa lâu dài, bền vững giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
và bảo vệ môi trường một cách thiết thực nhất. Do đó đề tài tính tốn thiết kế hệ thống
xử lí nước thải sinh hoạt của “Trung tâm Thương mại và Chung cư Cao tầng tầng số
510 Kinh Dương Vương, phường An Lạc A, quận Bình Tân” được hình thành.

B . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tính tốn, thiết kế chi tiết hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt cho “Trung tâm
Thương mại và Chung cư Cao tầng số 510 Kinh Dương Vương, phường An Lạc A,

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

quận Bình Tân” với công suất 530 m3/ngày.đêm. Nước thải sau khi qua hệ thống xử lí
đạt quy ch̉n QCVN 14:2008/BTNMT, cợt B trước khi thải ra hệ thống thoát nước
chung của khu vực trên đường Kinh Dương Vương.
C . NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Tổng quan về nước thải sinh hoạt và các phương pháp xử lí nước thải sinh hoạt.
- Đề xuất các công nghệ xử lí nước thải và các tiêu chuẩn thải ra hệ thống thoát
nước chung của khu vực.
- Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt cho “Trung tâm Thương
mại và Chung cư Cao tầng số 510 Kinh Dương Vương, phường An Lạc A, q̣n Bình
Tân” cơng suất 530 m3/ngày.đêm.
D . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp so sánh: so sánh ưu khuyết điểm của các công nghệ xử lí để đưa ra
giải pháp xử lí hiệu quả nhất.
Phương pháp trao đổi ý kiến: trong quá trình thực hiện đề tài đã thao khảo ý kiến
của giáo viên hướng dẫn về những vấn đề có liên quan.
Phương pháp tính toán: sử dụng các cơng thức tính tốn học để tính tốn các

cơng trình hệ thống xử lí nước thải, chi phí xây dựng và vận hành hệ thống.
Phương pháp đồ họa: dùng phần mềm Autocad để mô tả kiến trúc các công nghệ
xử lí nước thải, mặt bằng tổng thể, mặt cắt.
E . Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
- Đề tài thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt tại Trung tâm Thương mại và
Chung cư Cao tầng góp phần vào cơng tác bảo vệ môi trường, cải thiện nguồn tài
nguyên nước.
- Giúp các nhà quản lí làm việc hiệu quả hơn và dễ dàng hơn.
- Giúp hạn chế việc xã thải bừa bãi làm suy thối và ơ nhiễm tài ngun nước.
- Giúp cho cuộc sống của chúng ta ngày càng xanh sạch đẹp hơn.

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Cơng suất 530 m3/ngày.đêm

CHƯƠNG 1
TỞNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
1.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
1.1.1. Nguồn phát sinh, đặc tính nước thải sinh hoạt
Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là từ q trình vệ sinh cá nhân của khách, cán
bợ cơng nhân viên tại các tầng làm văn phòng cho thuê, shop thời trang, cửa hàng
trang sức, đồ nội thất, cán bợ quản lý tịa nhà tại khu vực nhà hàng...
Đặc tính của nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm bởi các chất cặn bã hữu cơ,
các chất hữu cơ hoà tan, các chất dinh dưỡng (nitơ, photpho), các loại vi trùng gây

bệnh (E.Coli, colifrom…).
Mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào lưu lượng, tải trọng chất
bẩn tính theo đầu người.
1.1.2. Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt
Thành phần, tính chất của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn nước thải.
Thành phần nước thải sinh hoạt gồm 02 loại:
- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh.
- Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã, dầu mỡ từ các nhà bếp
của nhà hàng, các chất tẩy rửa, nước rửa vệ sinh sàn nhà…
Đặc tính và thành phần tính chất nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu cơ.
Trong đó, phần lớn là các loại carbonhydrate, protein, lipid là các chất dễ bị vi sinh vật
phân hủy. Khi phân hủy vi sinh vật cần lấy oxy hòa tan trong nước để chuyển hóa các
chất hữu cơ nói trên thành CO2, N2, H2O, CH4…Chỉ thị cho lượng chất hữu cơ có
trong nước thải có khả năng bị phân hủy hiếu khí bởi vi sinh vật chính là chỉ số BOD5.
Chỉ số này biểu diễn lượng oxy cần thiết mà vi sinh vật phải tiêu thụ để phân hủy
lượng chất hữu cơ có trong nước thải. Như vậy, chỉ số BOD5 càng cao cho thấy lượng
chất hữu cơ có trong nước thải càng lớn, oxy hòa tan trong nước thải ban đầu bị tiêu
thụ nhiều thì mức độ ô nhiễm của nước thải cao hơn.
1.2. CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm


1.2.1. Thông số vật lý
1.2.1.1. Hàm lượng chất rắn lơ lửng
Các chất rắn lơ lửng trong nước thường có các tính chất sau:
- Các chất vô cơ không tan trong ở dạng huyền phù (bùn, hạt sắt, phù sa).
- Các chất hữu cơ không tan.
- Các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, vi nấm, đợng vật ngun sinh…).
Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng cản trở hay tiêu tốn thêm nhiều hoá chất trong
quá trình xử lý.
1.2.1.2. Mùi
Hợp chất gây mùi đặt trưng nhất là H2S ( mùi trứng thối). Các hợp chất khác,
chẳng hạn như indol, skatol, cadaverin được tạo thành dưới điều kiện yếm khí cũng có
thể gây ra mùi khó chịu hơn cả H2S.
1.2.1.3. Đợ màu
Màu của nước thải là do các chất thải sinh hoạt và các sản phẩm được tạo ra từ
quá trình phân hủy hữu cơ hoặc vô cơ. Độ màu là một thông số thường mang tính chất
cảm quan, có thể được đánh giá trạng thái chung của nước thải.
1.2.2. Thông số hoá học
1.2.2.1. Độ pH của nước
pH là chỉ tiêu đặc trưng cho tính axit hoặc bazo của nước và được tính bằng nờng
đợ của ion H+ có trong dung dịch. Đợ pH của nước thải có liên quan dạng tờn tại của
kim loại và khí hồ tan trong nước. Đợ pH có ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi
chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nước. Do vậy, đây là chỉ tiêu quan trọng nhất
trong quá trình sinh hóa và có ý nghĩa về khía cạnh mơi trường.
1.2.2.2. Nhu cầu oxi hóa (COD)
Theo định nghĩa nhu cầu oxy hoá học là lượng oxi cần thiết để oxi hóa hết các
chất hữu cơ có trong nước thải bằng phương pháp hoá học (sử dụng các tác nhân gây

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Trang 4


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

oxi hoá mạnh). Về bản chất, đây là thông số được sử dụng để xác định tổng hàm lượng
các chất hữu cơ có trong nước thải bao gờm cả ng̀n gốc sinh vật và phi sinh vật.
Trong mội trường nước tự nhiên, ở điều kiện thuận lợi nhất cũng cần đến 20 ngày
để quá trình oxy hoá chất hữu cơ được hoàn thành. Tuy nhiên, nếu tiến hành oxy hoá
chất hữu cơ bằng oxy hoá mạnh đồng thời lại thực hiện quá trình oxy hoá ở nhiệt độ
cao thì quá trình oxy hoá có thể hồn tất trong thời gian rút ngắn hơn nhiều.
COD là một thông số quan trọng để đánh giá mức đợ ơ nhiễm các chất hữu cơ
nói chung và cùng với thông số BOD, giúp đánh giá phần ô nhiễm không phân huỷ
sinh học của nước từ đó có thể lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp.
1.2.2.3. Nhu cầu oxi hóa sinh hoá (BOD)
Về định nghĩa thơng số BOD của nước thải là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật
phân huỷ các chất hữu cơ trong điều kiện chuẩn 200C, ủ mẫu trong 5 ngày đêm trong
bóng tối, giàu oxy và vi khuẩn hiếu khí. Nói cách khác, BOD biểu thị lượng giảm oxy
hoá hoà tan trong 5 ngày. Thông số BOD5 càng lớn mẫu nước càng chứa nhiều chất
hữu cơ có thể dùng làm thức ăn cho vi khuẩn, các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học.
Do đó BOD là mợt trong những thông số quan trọng:
- Là chỉ tiêu duy nhất dùng để xác định lượng chất hữu cơ có khả năng phân huỷ
sinh học trong nước thải.
- Là chỉ tiêu kiểm soát chất lượng các dòng chảy vào các thuỷ vực thiên nhiên.
- Là thông số bắt buộc để tính toán mức độ tự làm sạch của nguồn nước phục vụ
cho cơng tác quản lý mơi trường.
1.2.2.4. Nhu cầu oxi hóa hoà tan (DO)
Tất cả các sinh vật sống đều phụ thuộc vào oxy dưới dạng này dạng khác để duy

trì các tiến trình trao đổi chất nhằm sinh ra năng lượng phục vụ cho quá trình phát triển
và sinh sản của mình. Oxy là yếu tố quan trọng đối với con người cũng như các thuỷ
sinh vật khác.
Oxy là các chất khí hoạt động hoá học mạnh, tham gia mạnh mẽ vào các quá
trình hoá sinh trong nước:
- Oxy các chất khử vô cơ: Fe2+, Mn2+, S2-, NH3…

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

- Oxy hoá các chất hữu cơ trong nước và kết quả của quá trình này nước nhiễm
bẩn trở nên sạch hơn. Quá trình này được gọi là quá trình tự làm sạch của nước tự
nhiên, được thực hiện nhở vai trò quan trọng của một số vi sinh vật hiếu khí trong
nước.
- Oxy là chất oxy hoá quan trọng giúp các vi sinh vật nước tồn tại và phát triển.
Oxy là chất khí quan trọng nhất trong các chất khí hòa tan trong mơi trường
nước. Nó rất cần đối với sinh vật sống dưới nước đặt biệt là thủy sinh vật. Theo
nghiêng cứu thì nờng đợ oxy hòa tan trong nước lí tưởng là 5mg/l. DO là thông số rất
quan trọng trong thiết kế và vận hành các hệ thống xử lí nước thải bằng phương pháp
sinh học (hiếu khí, thiếu khí, kị khí,…) cũng như là chỉ tiêu được sử dụng và giám sát
nguồn nước.
1.2.2.5. Nitơ và hợp chất của nitơ
Nito có trong nước thải ở dạng liên kết hữu cơ và vơ cơ. Nước thải sinh hoạt ln

có mợt số hợp chất hữu cơ chứa nitơ. Trong nước, các hợp chất này dần dần chuyển
hóa về các dạng NH4, HNO3,… Đây đều là các dạng dể hấp thụ của thực vật bậc thấp
(rong, rêu, tảo,..). Do đó, nếu hàm lượng nito trong nước thải ra sông hồ quá mức cho
phép sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa kích thích sự phát triển nhanh của rong rêu,
tảo dể làm cho nước bị nhiễm bẩn.
1.2.2.6. Phospho và hợp chất của phospho
Trong nước thải sinh hoạt phospho hiện diện dưới dạng phosphate. Các hợp chất
của phosphat được chia thành phosphat vô cơ và phosphat hữu cơ.
Phospho là một chất dinh dưỡng đa lượng cần thiết đối với sự phát triển của sinh
vật. Việc xác định P tổng là một trong những thơng số đóng vai trò quan trọng để đảm
bảo quá trình phát triển bình thường của các vi sinh vật trong hẹ thống xử lý chất thải
bằng phương pháp sinh học (tỉ số BOD:N: P = 100:5:1).
Phospho và các hợp chất phospho có liên quan chặt chẽ đến hiện tượng phú
dưỡng háo nguồn nước, gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước tiếp nhận.
1.2.2.7. Tác động của nước thải sinh hoạt đến hệ sinh thái
Tác hại của nước thải sinh hoạt đến hệ sinh thái được thể hiện như sau:

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

- Nitơ và photpho là các chất dinh dưỡng đối với thực vật, ở nờng đợ thích hợp
chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển. Amoni, nitrat, photphat là các chất
dinh dưỡng thường có mặt trong các ng̀n nước tự nhiên, nếu tồn tại với nồng độ cao

sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng hoá. Ban đầu xảy ra hiện tượng phú dưỡng với sự phát
triển bùng nổ của tảo, nước ng̀n tiếp nhận trở nên có màu xanh, một lượng lớn bùn
lắng được tạo thành do xác của tảo chết. Dần dần sẽ trở thành vùng đầm lầy và cuối
cùng là vùng đất khô gây ảnh hưởng đến thủy sinh vật có trong ng̀n nước.
- Trong nước thải sinh hoạt, có khoảng 60-80% lượng chất hữu cơ tḥc loại dễ
bị phân huỷ sinh học như cacbonhidrat, protein, chất béo…..Chất hữu cơ dễ bị phân
huỷ sinh học thường ảnh hưởng có hại đến ng̀n lợi thuỷ sản, vì khi phân huỷ các
chất này sẽ làm giảm oxy hoà tan trong nước, dẫn đến chết tôm cá.
- Dầu mỡ gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt lớn và gây thiếu hụt oxy
của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước. Nếu ơ
nhiễm q mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong q trình phân huỷ yếm
khí sinh ra các sản phẩm như H2S, NH3, CH4,..làm cho ng̀n nước có mùi hôi thúi
- Tồn tại cá vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn, vi rút, động vật đơn bào, các vi
sinh vật chỉ thị...Đối với các loại vi khuẩn thường gây bệnh về đường ruột, như dịch tả
(cholera, do vi khuẩn Vibrio comma), bệnh thương hàn (typhoid, do vi khuẩn
Salmonella typhosa). Vi rút tồn tại trong nguồn nước nhiều có thể gây rối loạn hệ thần
kinh trung ương, viêm tuỷ xám, viêm gan,…
1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
1.3.1. Phương pháp xử lý cơ học
Xử lí nước thải bằng phương pháp cơ học nhằm mục đích loại bỏ các chất rắn có
kích thước và tỷ trọng lớn.
Để giữ các tạp chất khơng hồ tan lớn thường dùng song chắn rác hoặc lưới lọc.
Để tách các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn hoặc bé hơn ra khỏi nước thải ta
dùng bể lắng:
- Các chất lơ lửng nguồn gốc khoáng ( chủ yếu là cát) được lắng ở bể lắng cát.
- Các hạt cặn nhẹ hơn nước: dầu, mỡ, nhựa được tách ở bể thu dầu, mỡ.

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Trang 7


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

- Giải phóng chất thải ra khỏi các chất huyền phù, phân tán nhỏ… dùng lước lọc,
vải lọc hoặc qua lớp vật liệu lọc.
Xử lý cơ học là khâu sơ bộ chuẩn bị cho xử lý sinh học tiếp theo. Xử lý nước thải
bằng phương pháp cơ học thường thực hiện trong các công trình và thiết bị như song
chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu…Đây là các công trình tách các chất phân tán thô
nhằm đảm bảo hệ thống và các công trình xử lý nước thải phía sau.
Phương pháp xử lý cơ học có thể giúp loại bỏ các tạp chất không tan khoảng đến
60% trong nước thải sinh hoạt. Tuy nhiên, BOD trong nước thải giảm không đáng kể.
Để tăng cường quá trình xử lý cơ học, người ta làm thoáng nước thải sơ bộ trước khi
qua lắng nên hiệu suất xử lý của các cơng trình có thể tăng đến 75% và BOD có thể
giảm khoảng 5%. Một số công trình xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học bao
gồm:
1.3.1.1. Song chắn rác
Nước thải dẫn vào hệ thống xử lí nước trước hết phải qua song chắn rác. Tại đây,
các phần rác có kích thước lớn như: vỏ đồ hộp, lá cây, bao nilon,... được giữ lại. Nhờ
đó tránh làm tắt bơm, đường ống hoặc đường kênh dẫn. Đây là bước quan trọng nhằm
đảm bảo điều kiện làm việt thuận lợi cho hệ thống xử lí nước thải.
Thường được làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn. Là thiết bị phổ biến
nhằm loại bỏ các loại rác có kích thước lớn ra khỏi nước thải trước các cơng đoạn xử lí
tiếp theo với mục đích bảo vệ các thiết bị như bơm, ống dẫn,...Các thiết bị chắn rác có
thể được phân loại như sau:
Song chắn rác thì có 2 loại song chắn rác thơ và song chắn rác tinh. Cấu tạo song
chắn rác gồm có 2 loại cố định và di đợng. Song chắn rác thường được đặt đứng,

vng góc hoặc nghiêng (450-600) làm sạch thủ công, (750-850) làm sạch bằng phương
pháp cơ khí. Tiết diện các thanh đan của song chắn rác có thể là loại tiết diện tròn, chữ
nhật hay bầu dục. Đối với tiết diện hình chữ nhật được sử dụng rợng rãi nhưng loại
này gây tổn thất áp lực lớn.
Có thể làm sạch song chắn và lưới chắn bằng thủ cơng hay bằng các thiết bị cơ
khí tự đợng hay bán tự đợng. Hiện nay, trên thị trường có bán rất nhiều loại thiết bị
song chắn rác để xử lí nước thải mà không làm tắc ống.

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

Song chắn rác thô

Song chắn rác tinh dạng máng

Hình 1.1 Một số hình ảnh về song chắn rác
1.3.1.2. Bể tách dầu
Thường áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mỡ trong nước thải công nghiệp
và nước thải sinh hoạt. Đối với nước thải sinh hoạt dầu mỡ phát sinh từ việc nầu ăn
của các hộ gia đình và nhà hàng. Do đó cần phải đặt bể tách dầu trước khi đưa nước
thải qua các công trình xử lý tiếp theo.

Hình 1.2. Một số hình ảnh về bể tách dầu

1.3.1.3. Bể điều hoà

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

Sự dao đợng về lưu lượng và nờng đợ chất bẩn có trong nước thải sẽ ảnh hưởng
không tốt đến hiệu quả xử lý. Do đó, Bể điều hồ có nhiệm vụ điều hồ lưu lượng và
nờng đợ các chất ơ nhiễm trong nước thải. Làm tăng hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý
sinh học.

Hình 1.3. Một số hình ảnh về bể điều hòa
1.3.1.4. Bể lắng
a. Bể lắng cát
Tách cát ra khỏi nước thải và các chất vơ cơ có trọng lượng riêng lớn (như xỉ
than, cát…). Chúng khơng có lợi đối với quá trình làm trong, xử lý sinh hóa rác thải và
xử lý cặn bã cũng như khơng có lợi đối với các cơng trình thiết bị cơng nghệ xử lý. Cát
từ bể lắng được đưa khu vực sân phơi và sau đó thường được sử dụng lại với mục đích
xây dựng.
b. Bể lắng
Tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng khác với trọng lượng riêng của nước
thải. Chất lơ lửng nặng sẽ dần dần lắng xuống đáy, các lơ lửng nhẹ sẽ nổi lên trên bề
mắt và bọt nổi nhờ các thiết bị cơ học thu gom và vận chủn lên cơng trình xử lý cặn.
Các loại bể lắng:

- Bể lắng ngang là hình chữ nhật có thể làm bằng các loại vật liệu như bêtơng cốt
thép, gạch,..Tuỳ thuộc vào kích thước và yêu cầu của các quá trình lắng và điều kiện
kinh tế. Trong bể lắng ngang dòng nước chảy theo phương nằm ngang của bể. Người

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

ta chia dòng chảy và quá trình lắng thành 4 vùng: vùng hoạt, vùng bùn, vùng lắng,
vùng trung gian. Bể lắng ngang thường được sử dụng khi lưu lượng nước thải trên
15.000m3/ngày.đêm. Hiệu suất lắng đạt 50-60%, thời gian lưu nước từ 1-3h.
- Bể lắng lý tâm là bể chứa tròn. Nước chuyển động theo chiều từ tâm ra vành
đai. Vận tốc nước nhỏ nhất là ở vành đai. Loại bể lắng này được ứng dụng cho lưu
lượng nước thải lớn hơn 20.000m3/day. Chiều sâu phần lắng của bể là 1,5-5m, tỷ lệ
đường kính và chiều sâu là 6-30. Người ta thường sử dụng bể có đường kính 16-60m.
Hiệu quả lắng là 60%.
- Bể lắng đứng có dạng hình trụ hoặc hình hợp với đáy hình chóp. Nước thải
được cho vào hệ thống theo ống trung tâm. Sau đo, nước chảy từ dưới lên trên vào các
rãnh chảy tràn. Như vậy, quá trình lắng cặn diễn ra trong dòng đi lên, vận tốc nước là
0,5-0,6m/s. Chiều cao vùng lắng khoảng 4-5m. Mỗi hạt chuyển động theo nước lên
trên với vận tốc v và dưới tác dụng của trọng lực, hạt chuyển động xuống dưới với vận
tốc ω. Nếu ω > v hạt lắng nhanh, nếu ω < v hạt bị nước cuốn lên trên. Các hạt cặn lắng
xuống dưới dáy bể được lấy ra bằng hệ thống hút bùn. Hiệu quả lắng của bể lắng đứng
thấp hơn bể lắng ngang khoảng 10-20%.


Bể lắng ngang

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Bể lắng ly tâm

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

Bể lắng đứng

Hình 1.4 Một số hình ảnh về bể lắng
1.3.2. Phương pháp xử lí hóa lí
Cơ sở của các phương pháp hóa lí là các phản ứng hóa học diển ra giữa các chất
ơ nhiễm và các hóa chất được thêm vào. Các phương pháp hóa lí thường được sử dụng
là oxy hóa và trung hòa. Đi đơi các phản ứng này càng kèm theo các quá trình kết tủa
và suất hiện nhiều hiện tượng khác. Nói chung bản chất của q trình xử lí nước thải
bằng phương pháp hóa lí là áp dụng các q trình vật lí và hóa học để loại bớt các chất
ô nhiễm mà không dùng các quá trình lắng ra khỏi nước thải.
- Phương pháp keo tụ (đông keo tụ): Dùng để làm trong và khử màu nước thải
bằng cách dùng các chất keo tụ (phèn) và các chất trợ keo tụ để liên kết các chất rắn ở
dạng lơ lửng và keo có trong nước thải thành những bơng có kích thước lớn hơn.
Trong q trình xử lí keo tụ tạo bơng cần chú ý (pH của nước thải, bản chất của keo,
sự có mặt của các ion có trong nước thải, thành phần các chất hữu cơ, nhiệt độ,...)

- Bể tuyển nổi: là phương pháp được áp dụng tương đối rộng rãi nhằm loại bỏ
các tạp chất khơng tan hoặc khó tan. Trong nhiều trường hợp, tuyển nổi cỏn được xử
dụng để tách các chất tan như chất hoạt động trên bề mặt. Bản chất của tuyển nổi
ngược với quá trình lắng và cũng được áp dụng trong quá trình lắng xảy ra rất chậm và
khó thực hiện. Các chất rắn lơ lửng như dầu, mở sẽ nổi lên trên bề mặt dưới tác dụng
của các bọt khí tạo thành lớp bọt có nồng độ tạp chất cao hơn trong nước thải lúc ban
đầu.

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

- Phương pháp hấp thụ: là tách các chất hữu cơ và khí hoặc tan ra khỏi nước thải
bằng cách tập trung các chất đó lên bề mặt chất rắn hoặc bằng cách tương tác giữa các
chất bẩn hòa tan với chất rắn. Phương pháp hấp thụ được dùng để loại bỏ hầu hết các
chất bẩn hòa tan vào nước mà các phương pháp khác không làm được.Thông thường
đây là những hợp chất có đợc tính cao hặc các chất có mùi, vị, màu khó bị phân hủy
sinh học. Các chất hấp thụ thường là than hoạt tính, chất rắn hoạt tính, keo nhơm, và
mợt số chất tổng hợp khác có trong xi mạ, trong đó than hoạt tính được xử dụng nhiều
nhất.
Mợt số hình ảnh về phương pháp hóa lý được thể hiện như sau:

Phương pháp keo tụ


Phương pháp tuyển nổi

Hình 1.5 Một số hình ảnh về phương pháp xử lý hóa lý
2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ HĨA HỌC
Các phương pháp hóa học thường được xử dụng trong nước thải là: oxy hóa và
khử, trung hịa. Tùy theo tính chất nước thải và mục đích cần xử lí mà công đoạn xử lí
hóa học cần đưa vào vị trí nào. chi phí của phương pháp này thường hay cao. Phương
pháp này dùng để thu hời các chất q hặc khử các chất độc.
- Phương pháp trung hòa: Dùng để đưa môi trường nước thải có chứa các axit vơ
cơ hoặc kiềm về trạng thái trung tính pH = 6,5 – 8,5. Phương pháp này có thể thực

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

hiện bằng nhiều cách: trợn lẫn nước thải có chứa axit và nước thải chứa kiềm với nhau,
hoặc bổ sung thêm tác nhân hóa học, lọc nước qua lớp vật liệu lọc có tác dụng trunh
hịa, hấp thụ khí chứa axit bằng nước thải chứa kiềm…
- Phương pháp oxy hóa khử: nhờ các q trình oxy hóa khử mà các chất đợc hại
biến thành các chất không độc. một phần ở dạng lắng cặn, mợt phần ở dạng khí và dể
bay hơi. Vì vậy để khử các chất độc hại trong nước thải thường dùng các phương pháp
nối tiếp.

Hình 1.6 Sơ đồ xử lý bể trung hòa

2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SINH HỌC
Sử dụng các phương pháp sinh học để làm sạch nước thải ra khỏi các hợp chất
hữu cơ và một số chất vô cơ. Phương pháp này dựa trên cơ sở sự hoạt động của các vi
sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh có trong nước thải để phân hủy các
chất hữu cơ gây nhiễm bẩn có trong nước thải. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ
để là chất dinh dưỡng và chất khoáng để tạo năng lượng.
Những cơng trình xử lý sinh học đựơc chia làm 2 nhóm:
- Xử lý trong điều kiện tự nhiên: Cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học,…thường
quá trình xử lý diễn ra chậm.
- Xử lý trong điều kiện nhân tạo: Bể lọc sinh học, bể aerotank…Do các điều kiện
tạo nên bằng nhân tạo mà quá trình xử lý diễn ra nhanh hơn, cường độ cũng mạnh hơn.

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

- Quá trình xử lý sinh học có thể đạt được hiệu suất khử trùng 99.9%, theo BOD
tới 90-95%.
- Thông thường, giai đoạn xử lý sinh học tiến hành sau giai đoạn xử lý cơ học.
Bể lắng đặt sau giai đoạn xử lý cơ học gọi là bể lắng I. Bể lắng dùng để tách màng
sinh học hoặc tách bùn hoạt tính gọi là bể lắng II.
 Trong quá trình xử lý nước thải bằng bất kỳ phương pháp nào cũng tạo nên 1
lượng cặn bã đáng kể. Các loại cặn giữ lại ở trên các cơng trình xử lý nước thải đều
có mùi hơi rất khó chịu và nguy hiểm về mặt vệ sinh. Do vậy, phải xử lý cặn bã thích

hợp.
Để giảm lượng chất hữu cơ trong cặn bã và để đạt các tiêu chí vệ sinh thường xử
dụng các phương pháp xử lý sinh học kỵ khí trong các hố bùn, sân phơi bùn, thiết bị
sấy khô bằng cơ học, lọc chân không, lọc ép,…Khi lượng cặn khá lớn có thể sử dụng
thiết bị sấy nhiệt.

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung
cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

CHƯƠNG 2: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
2.1. TỞNG QUAN VỀ DỰ ÁN
2.1.1. Tên dự án
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CHUNG CƯ CAO TẦNG
2.1.2. Vị trí địa lý của dự án
Dự án “Trung tâm Thương mại Dịch vụ và Chung cư Cao tầng” số 510 Kinh
Dương Vương, phường An Lạc A, quận Bình Tân được xây dựng tại lô đất số 510
Kinh Dương Vương, Phường An Lạc A, Quận Bình Tân, TP.HCM. Khu đất dự án có
các mặt tiếp giáp như sau:
- Phía Đông: giáp đường Kinh Dương Vương, đối diện UBND Quận Bình Tân
- Phía Tây : giáp 01 đoạn mương thoát nước(rạch Bà Tiếng), khu dân cư hiện
hữu.
- Phía Nam: giáp Kho Phú Lâm, khu dân cư hiện hữu.
- Phía Bắc


: giáp Cơng ty thực phẩm DV Tổng hợp, Kho Toàn Thắng, nhà

dân.

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung cư cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

Hình 2.1. Vị trí khu đất dự án

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung cư cao tầng, Cơng suất 530 m3/ngày.đêm

Hình 2.2. Vị trí khu đất dự án
SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 18



Đồ án tốt nghiệp
Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Trung tâm thương mại và dịch vụ chung cư
cao tầng, Công suất 530 m3/ngày.đêm

Đặc điểm khu vực dự án và đối tượng xung quanh
Hiện tại, đất dự án dùng để làm khu vực để xe. Dự án nằm trong phạm vi khu vực
dân cư khá đông đúc, đặc điểm xung quanh của dự án như sau:
- Về phía Bắc với bán kính 2 km gờm có: Cơng ty Thực phẩm Dịch vụ Tổng hợp,
Viễn Thơng A, Công ty Cổ phần Giày An Lạc, Công ty Thực Phẩm Miền Bắc Toàn
Thắng, Trường Tiểu Học An Lạc 3, Chi nhánh Công Ty TNHH Hân Hiệp, Công ty
TNHHSX-TM Đơng Phương Nam.
- Về phía Nam với bán kính 2 km gờm có: Nhà thuốc tư nhân Ngọc Bích, Cơng ty
TNHH MTV TM-DV Huỳnh Nam Phát, Tổng Công ty Lương thực Miền Nam, Chi Cục
thuế Quận Bình Tân, Bảo Hiểm Xã Hợi Q̣n Bình Tân.
- Về phía Tây với bán kính 2 km gờm có: Nhà dân hiện hữu, Cơng ty TNHH Khảo
Sát Thiết kế Và Xây dựng Thanh Niên, Công Ty TNHH MTV Đầu tư Xây dựng Thanh
Trường Hải.
- Về phía Đơng với bán kính 2 km gờm có: đối diện UBND q̣n Bình Tân, Tiệm
bánh ABC, Cơng ty TNHH MTV TM-DV Hồng Liên Sơn, Công ty TNHH TM-DV Nhật
Tân, Văn phòng Luật Sư Nguyễn Bảo,Văn phòng Công chứng Việt An, Ngân hàng ACB,
Ngân hàng Saccombank, Nha khoa An Lạc, Công ty CP Dịch vụ Bảo vệ Việt Á.
2.1.3 Nội dung chủ yếu của dự án
2.1.3.1. Mô tả mục tiêu dự án
Dự án “Trung tâm Thương mại Dịch vụ và Chung cư Cao tầng” số 510 Kinh Dương
Vương, phường An Lạc A, quận Bình Tân được xây dựng nhằm các mục tiêu chung:
Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại và Chung cư Cao tầng được thực hiện
góp phần giải quyết nhu cầu nhà ở, các dịch vụ cho nhân dân trong khu vực theo hướng
phát triển chung của Q̣n.

Đờng thời góp phần xây dựng mợt đơ thị kiểu mẫu, tạo nếp sống và làm việc văn
minh trong quần thể nhà cao tầng tạo tiền đề để phát triển rộng rãi các khu đô thị mới
trong Thành phố.

SVTH: Võ Thị Mỹ Dung
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Trang 19


×