Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

BÀI GIẢNG CẤU TẠO Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.49 MB, 218 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học giao thông vận tải
Bộ MÔN CƠ kHí ô tô
----*****----

Bài giảng
Cấu tạo ô tô

Môn học : cấu tạo ô tô
Số tiết
: 60
Giảng viên : ThS.Trơng Mạnh Hùng

Hà Nội -2009

1


Mục lục
đại cơng về ô tô
1. Lịch sử phát triển phơng tiện vận tải ô tô.
2. Phân loại ô tô
a. Phân loại theo mục đích sử dụng.
b. Phân loại theo loại nhiên liệu dùng
c. Phân loại ô tô tải theo tải trọng
d. Phân loại ô tô khách
e. Phân loại ô tô con
3. Cấu tạo chung ô tô
a. Động cơ
b. Gầm ô tô


c. Thân vỏ
d. Hệ thống điện.
4. Bố trí chung của ô tô
a. Bố trí động cơ và hệ thống truyền lực
b. Bố trí bánh xe
5. Thông số kỹ thuật cơ bản của ô tô
Chơng I: Động cơ ô tô
1.1. Những vấn đề chung về động cơ đốt trong
- Một số khái niệm và chỉ tiêu kỹ thuật của động cơ đốt trong kiểu piston
- Thông số kỹ thuật động cơ đốt trong
1.1.1. Phân loại động cơ
1.1.1.1. Phân loại theo nhiên liệu
1.1.1.2. Phân loại theo chu chình hoạt động
1.1.1.3. Phân loại theo dung tích và cách bố trí xy lanh
1.1.1.4. Phân loại theo phơng pháp nạp
1.1.2. Cấu tạo chung động cơ
1.2. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
1.2.1. Thân và nắp động cơ.
1.2.1.1. Thân động cơ
a. Công dụng
b. Cấu tạo
1.2.1.2. Nắp động cơ (nắp xi lanh)
a. Công dụng
b. Cấu tạo
1.2.2. Nhóm Piston
1.2.2.1. Piston
a. Công dụng
b. Cấu tạo
1.2.2.2. Xéc măng
a. Công dụng

b. Cấu tạo
1.2.3. Thanh truyền Trục khuỷu
1.2.3.1. Thanh truyền
a. Công dụng
b. Cấu tạo
1.2.3.2. Trục khuỷu
a. Công dụng

Ca bin kộp, d
ch hng nh

2


b. Cấu tạo
1.3. Cơ cấu phối khí
1.3.1. Công dụng
1.3.2. phân loại
1.3.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phối khí dùng xupáp:
1.3.3.1. Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt
1.3.3.2. Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo
1.3.4. Pha phối khí
1.3.5. Cấu tạo hệ thống phối khí
1.3.6. Điều chỉnh khe hở nhiệt
1.4. Hệ thống làm mát
1.4.1. Công dụng.
1.4.2. Phân loại hệ thống làm mát
1.4.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống làm mát bằng nớc loại cỡng bức tuần
hoàn kín một vòng
1.4.4. Cấu tạo một số chi tiết trong hệ thống làm mát

1.5. Hệ thống bôi trơn động cơ
1.5.1. Công dụng của dầu bôi trơn và hệ thống bôi trơn:
1.5.2. Các phơng pháp bôi trơn:
1.5.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cỡng bức:
1.5.4. Cấu tạo một số chi tiết trong hệ thống bôi trơn
1.6. Hệ thống cung cấp nhiên liệu
1.6.1. Công dụng
1.6.2. Phân loại
1.6.3. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
1.6.3.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng dùng chế hoà khí
1.6.3.2. Hệ thống phun xăng điện tử
1.6.4. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel
1.6.4.1. Công dụng
1.6.4.2. Phân loại
1.6.4.3. Hệ thống phun cơ khí
1.6.4.4. Hệ thống phun điện tử
1.6.4.5. Cấu tạo một số chi tiết trong hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel
1.6.5. Turbo tăng áp động cơ
1.7. Các hệ thống điều khiển điện khác trên động cơ
1.7.1. Hệ thống ISC:Điều khiển tốc độ không tải
1.7.2. Hệ thống ESA (Đánh lửa sớm điện tử).
1.7.3. ETCS-i (Electronic Throttle Control System-intelligent Hệ thống điều khiển bớm ga
điện tử - thông minh) .
1.7.4. Điều khiển hệ thống phối khí
1.7.4.1. VVT-i (Variable Valve Timing-intelligent: Thời điểm phối khí thay đổi Thông minh)
1.7.4.2. VVTL-i (Variable Valve Timing and Lift-intelligent - Thời điểm phối khí và hành trình
xupáp thay đổi Thông minh) .
1.7.4.3.
1.7.5. Hệ thống điều khiển sấy nóng cảm biến ôxy/cảm biến tỷ lệ không khí nhiên liệu
1.7.6. Điều khiển quạt làm mát

1.7.7. ACIS (Acoustic Control Induction System Hệ thống nạp khí có chiều dài hiệu dụng thay
đổi)
1.7.8.
Hệ thống AI (Air Injection Phun khí) / Hệ thống AS (Air Suction Hút khí)
1.7.9.
Hệ thống kiểm soát hơi nhiên liệu

3


1.7.10.
1.7.11.
1.7.12.

Hệ thống điều khiển khí nạp
T-VIS (Toyota-Variable Induction System: Hệ thống nạp biến đổi Toyota)
EGR - Hệ thống lu hồi khí thải
Chơng II: Hệ thống truyền lực
2.1. Những vẫn đề chung của hệ thống truyền lực ôtô.
1.1.1. Công dụng.
1.1.2. Phân loại.
1.1.2.1. Theo hình thức truyền năng lợng:
1.1.2.2. Theo đặc điểm biến đổi tỷ số truyền:
1.1.2.3. Theo phơng pháp điều khiển.
1.1.3. Cấu tạo chung.
2.2. Ly hợp ma sát
2.2.1. Công dụng
2.2.2. Phân loại
2.2.2.1. Theo tính chất của lực ma sát
2.2.2.2. Theo hình dạng của phần tử ma sát.

2.2.2.3. Theo số lợng đĩa ma sát
2.2.2.4. Theo hình dạng của phần tử tạo lực ép:
1.2.2.5. Theo dẫn động ly hợp:
2.2.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của cụm ly hợp ma sát đĩa.
2.2.3.1. Ly hợp ma sát một đĩa, lò xo trụ nén biên
2.2.3.2. Ly hợp ma sát một đĩa, lò xo màng
2.2.3.3. Ly hợp ma sát một đĩa, lò xo đĩa
2.2.3.4. Ly hợp ma sát nhiều đĩa, lò xo trụ nén biên
2.2.4. Dẫn động ly hợp
2.2.5. Cấu tạo của các chi tiết chính
2.2.5. Cấu tạo của một số ly hợp ma sát đĩa thờng gặp
2.3. Hộp số cơ khí điều khiển bằng tay.
2.3.1. Công dụng.
2.3.2. Phân loại.
2.3.2.1. Theo số trục
2.3.2.2. Theo số cấp truyền
2.3.2.3. Theo số bậc tự do
2.3.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số
2.3.3.1. Hộp số hai trục
2.3.3.2. Hộp số 3 trục
2.3.3.3. Hộp số có nhiều tay số
2.3.4. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống dẫn động điều khiển.
2.3.4.1. Sơ đồ dẫn động
2.3.4.2. Cơ cấu định vị
2.3.4.3. Cơ cấu khoá hãm
2.3.4.4. Cơ cấu an toàn số lùi
2.3.5. Cấu tạo của các cụm, chi tiết chính
2.3.6. Cấu tạo của một số hộp số cơ khí thờng gặp
2.4. Hộp số tự động.
2.4.1. Cấu tạo chung.

2.4.2. Biến mô men thuỷ lực
2.4.2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
2.4.2.2. Đờng đặc tính không thứ nguyên

4


2.4.2.3. Các biện pháp nâng cao chất lợng làm việc của BMM
2.4.3. Hộp số cơ khí có cấp điều khiển tự động
2.4.3.1. Phân loại
2.4.3.2. Hộp số hành tinh
2.4.3.3. Hộp số bánh răng thông thờng
2.4.4. Hệ thống điều khiển
2.4.5. Cấu tạo của một số hộp số tự động thờng gặp
2.5. Hộp phân phối.
2.5.1. Công dụng
2.5.2. Phân loại
2.5.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp phân phối hai trục ra
2.5.3.1. Hộp phân phối trên ôtô có hai cầu chủ động gián đoạn
2.5.3.2. Hộp phân phối trên ôtô có hai cầu chủ động thờng xuyên
2.5.4. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp phân phối ba trục ra
2.5.5. Cấu tạo của một số hộp phân phối thờng gặp
2.6. Truyền động Cácđăng.
2.6.1. Công dụng
2.6.2. Phân loại
2.6.3. Khớp Cácđăng khác tốc
2.6.3. Khớp Cácđăng đồng tốc
2.6.4. Truyền động Các đăng kép.
2.7. Truyền lực chính.
2.7.1. Công dụng

2.7.2. Phân loại
2.7.3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc
2.7.3.1. Truyền lực chính đơn
2.7.3.2. Truyền lực chính kép tập trung
2.7.3.3. Truyền lực chính kép phân tán.
2.7.4. Cấu tạo của các truyền lực chính thờng gặp
2.8. Vi sai.
2.8.1. Công dụng
2.8.2. Phân loại.
2.8.3. Sơ đồ bố trí vi sai trên ôtô
2.8.4. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của vi sai bánh răng côn đối xứng
2.8.5. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của vi sai bánh răng bất đối xứng
2.8.6. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của vi sai có ma sát trong lớn
2.8.7. Cấu tạo của một số vi sai thờng gặp
2.9. Bán trục
2.9.1. Công dụng
2.9.2. Phân loại.
2.9.3. Cấu tạo của bán trục
2.9.3.1. Bán trục giảm tải một nửa
2.9.3.2. Bán trục giảm tải hoàn toàn
CHNG III: CC B PHN CHUYN NG
3.1. Khung xe
3.1.1. Cụng dng
3.1.2. Phõn loi
3.1.3. Cu to mt s loi khung ụ tụ
3.1.3.1. Cu to khung xe con

5



3.1.3.2. Cấu tạo khung xe tải, xe khách, xe buýt
3.1.3.3. Cấu tạo khung đoàn xe
3.1.3.4. Cấu tạo khung xe chuyên dùng
3.2. DÇm cÇu
3.2.1. Công dụng
3.2.2. Phân loại
3.2.3. Cấu tạo dầm cầu
3.2.3.1. Cấu tạo dầm cầu bị động dẫn hướng
3.2.3.2. Cấu tạo dầm cầu chủ động dẫn hướng
3.2.3.3. Cấu tạo dầm cầu chủ động không dẫn hướng
3.3. Côm b¸nh xe
3.3.1. B¸nh xe
3.3.2.1. Ph©n loại
3.3.2.2. Lốp xe
3.3.2.3. Vành b¸nh xe
3.3.3. Cấu tạo cụm b¸nh xe
3.3.3.1. Các góc đặt cụm bánh xe dẫn hướng
3.3.3.2. Cấu tạo cụm bánh xe
3.4. HÖ thèng treo
3.4.1. Công dụng
3.4.2. Phân loại
3.4.3. Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống treo
3.4.3.1. Sơ đồ hệ thống treo phụ thuộc
3.4.3.2. Sơ đồ hệ thống treo độc lập
3.4.4. Cấu tạo các bộ phận của hệ thống treo
3.4.4.1. Bộ phận đàn hồi
3.4.4.2. Bộ phận giảm chấn
3.4.4.3. Bộ phận dẫn hướng
3.3.5. Hệ thống treo tích cực
3.3.5.1. Khái niệm cơ bản về hệ thống treo tích cực

3.3.5.2. Hệ thống treo tích cực hoàn toàn
3.3.5.3. Hệ thống treo bán tích cực
CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
4.1. Hệ thống lái
4.1.1. Công dụng
4.1.2. Phân loại
4.1.3. Bố trí chung hệ thống lái thông dụng trên ô tô
4.1.3.1. Bố trí chung trên hệ thống treo độc lập
4.1.3.2. Bố trí chung trên hệ thống treo phụ thuộc
4.1.4. Cấu tạo hệ thống lái
4.1.4.1. Vành lái và trục lái
4.1.4.2. Cơ cấu lái
4.1.4.3. Dẫn động lái
4.1.4.4. Trợ lực lái
4. 2. HÖ thèng phanh
4.2.1. C«ng dông
4.2.2. Ph©n lo¹i
4.2.2.1. Ph©n lo¹i theo c«ng dông:

6


4.2.2.2. Phân loại theo đặc điểm kết cấu của bộ phận dẫn động phanh:
4.2.2.3. Phân loại theo kết cấu cơ cấu phanh:
4.2.3. Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh:
4.2.3.1. Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực
4.2.3.2. Hệ thống phanh dẫn động khí nén
4.2.3.3. Hệ thống phanh có dẫn động liên hợp
4.2.4. Cơ cấu phanh
4.2.4.1. Cơ cấu phanh guốc

4.2.4.2. Cơ cấu phanh đĩa
4.2.5. Dẫn động phanh
4.2.5.1. Dẫn động phanh cơ khí
4.2.5.2. Dẫn động phanh thuỷ lực
4.2.5.3. Dẫn động phanh khí nén
4.2.5.4. Dẫn động phanh khí nén - thủy lực
4.2.5.5. Điều hòa lực phanh
4.2.5.6. Hệ thống chống bó cứng bánh xe ABS ( Anti-lock Braking System) và các hệ thống hỗ trợ
khác: EBD, TRC, BAS.
CHNG V: THN V XE
5.1. Cabin v thựng xe ti
5.1.1. Cabin xe ti
5.1.2. Thựng xe ti
5.2. Thõn v ụ tụ con
5.3. Thõn v ụ tụ khỏch, ụ tụ buýt.

7


đại cơng về ô tô
Ô tô là phơng tiện cơ giới đờng bộ dùng để chở ngời, hàng hoá hoặc phục vụ thực hiện một
nhiệm vụ đặc biệt. Ngày nay ôtô đợc sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, và là phơng tiện chủ yếu
tham gia giao thông đờng bộ.
1. Lịch sử phát triển phơng tiện vận tải ô tô.
Năm 1650 chiếc xe có bốn bánh vận chuyển bằng các lò xo tích năng đợc thiết kế bởi nghệ sỹ,
nhà phát minh ngời ý Leonardo da Vinci. Sau đó là sự phát triển của nguồn động lực cho ôtô: động
cơ gió, động có không khí nén. Năm 1769 đánh dấu sự ra đời của động cơ máy hơi nớc ( khói đen,
ồn , khó vận hành.. ) và vào thời kỳ này chiếc ô tô tải đầu tiên ra đời.
Năm 1860 động cơ bốn kỳ chạy ga ra đời đánh dấu cho sự ra đời của ô tô con ( loại xe này dùng
cho giới thợng lu ngời Pháp).

Năm 1864 động cơ bốn kỳ chạy xăng ra đời và sau 10 năm loại xe với động cơ này đạt đợc
công suất 20 kw và có thể đạt vận tốc 40 km/h.
Năm 1885, Karl Benz chế tạo một chiếc xe có một máy xăng nhỏ đó là chiếc ô tô đầu tiên.
Năm 1891 ô tô điện ra đời ở Mỹ do hãng Morris et Salon ở Philadel sản xuất.
Sau khi lốp khí nén ra đời, 1892 Rudolf Diesel đã cho ra đời động cơ Diesel và đã cho chế tạo
hàng loạt. Vào thời gian này, đã hình thành tổng thể ôtô con, ôtô tải, ôtô chở ngời với lốp khí nén.
Cuộc cách mạng xe hơi chỉ bắt đầu vào 1896 do Henry Ford hoàn thiện và bắt đầu lắp ráp hàng
loạt lớn. Vào nhng năm tiếp theo là sự ra đời các loại xe hơi của các hãng Renault và Mercedes
(1901). Peugeot (1911).
Ngày nay chiếc ô tô không ngừng phát triển và hiện đại, công nghiệp xe hơi đã trở thành ngành
công nghiệp đa ngành.
Xe hơi có hộp số tự động ra đời vào năm 1934
Năm 1967 xe hơi có hệ thống phun xăng cơ khí.
Ô tô phát triển đi cùng với tính năng an toàn: 1971 ABS: Anti-lock Brake System (hệ thống trống
bó cứng bánh xe khi phanh),1979 (Điều khiển kỹ thuật số ), EBD: Electronic Brake Distrition (phân
phối lực phanh điện tử), TRC: Traction Control (điều khiển lực kéo), điều khiển thân xe:Active Body
Control (ABC)....
Tốc độ của ô tô cũng đợc cải thiện không ngừng: Năm 1993 vận tốc của ô tô con đạt 320 km/h và
đến năm 1998, VMax= 378 km/h. Cho đến nay ô tô có thể đạt tốc độ lớn hơn 400km/h.

8


2. Phân loại ô tô
a. Phân loại theo mục đích sử dụng (TCVN 7271: 2003).
* Ôtô chở ngời (Motor vehicle for the transport of persons): Ôtô có kết cấu và trang bị chủ yếu
dùng để chở ngời, hành lý mang theo, Ô tô chở ngời cũng có thể kéo theo một rơ moóc.
+ Ô tô con (Passenger car): Ôtô chở ngời có số chỗ ngồi bao gồm cả chỗ ngời lái không nhiều hơn 9

Có diện tích hữu ích của

sàn khoang chở hàng (F h)
nhỏ hơn 1m2

Hình 1. Các loại ô tô con

+ Ô tô khách (Bus, Coach, Minibus): Ôtô chở ngời có số chỗ ngồi bao gồm cả chỗ ngời lái từ 10
trở lên. Ô tô khách có thể có 1 hoặc 2 tầng

Hình 2. Các loại ô tô khách

+ Ô tô chở ngời chuyên dùng (Special motor vehicle for the transport of persons): Ôtô có kết cấu
và trang bị để thực hiện một chức năng, công dụng đặc biệt, có kết cấu và trang bị để cấp cứu bệnh nhân.
- Ô tô cứu thơng
- Ô tô chở phạm nhân
- Ô tô chở ngời khác: ô tô chở ngời tàng tật, ô tô tang lễ...
+ Ôtô tải (Motor vehicle for the transport of goods, Commercial vehicle): Ôtô có kết cấu và trang bị
chủ yếu dùng để chở hàng. Ô tô chở hàng cũng có thể kéo theo một rơ moóc. Ô tô chở hàng có thể

9


bố trí tối đa hai hàng ghế trong cabin.
-

Ôtô tải thông dụng(Truck, Ordinary lorry, Opened truck, Truck with canvas, Box body truck)

Hình 3. ô tô tải thông dụng

-


Ôtô tải tự đổ (Dumper, Tipper): có thùng tự chút hàng

Hình 4. ô tô tải tự đổ

-

Ôtô tải có cần cẩu(Truck with crane):

Hình 5. ô tô tải có cần cẩu

-

Ôtô tải có thiết bị nâng hạ hàng
Ô tô tải có thiết bị bảo ôn
Ô tô tải đông lạnh
Ô tô Pickup

-

Ôtô tải VAN (Ôtô tải thùng kín có khoang chở hàng liền với cabin) Van, Cargo van, Delivery
van, Van type Truck

Hình 6. ô tô tải Van

10


-

Ô tô chở hàng chuyên dùng (Ô tô tải chuyên dùng):Ô tô chở máy thi công, ô tô xi téc, ô tô

chở rác,
+ Ô tô chuyên dùng: Ô tô có kết cấu và trang bị để thực hiện một chức năng, công dụng đặc biệt. Ô tô
chuyên dùng cũng có thể kéo theo một rơ moóc.
- Ô tô chữa cháy

Hình 7. ô tô chữa cháy

-

Ô tô quét đờng:

Hình 8. ô tô quét đờng

-

Ô tô cần cẩu:

-

Ô tô trộn bê tông...

Hình 9. ô tô cần cẩu

b. Phân loại theo loại nhiên liệu dùng

Hình 10 Phân loại ô tô theo nhiên liệu

11



1. Ô tô dùng nhiên liệu xăng
2. Ô tô dùng nhiên liệu Diesel
3. Ô tô dùng nhiên liệu xăng kết hợp với điện (Hybrid)
4. Ô tô điện; 5. Ô tô dùng nhiên liệu là khí (H2, khí Gas...)

c. Phân loại ô tô tải theo tải trọng
+ Ô tô có tải trọng chở hàng rất nhỏ : 0,3 ữ 1 tấn
+ Ô tô có tải trọng chở hàng nhỏ
: 1 ữ 3 tấn
+ Ô tô có tải trọng chở hàng trung bình: 3 ữ 5 tấn
+ Ô tô có tải trọng chở lớn
: 5 ữ 8 tấn
+ Ô tô có tải trọng chở hàng rất lớn
: > 8 tấn
d. Phân loại ô tô khách(Bus): dùng để chở ngời và hành lý mang theo, có số chỗ ngồi bao gồm
cả chỗ ngời lái từ 10 trở lên. Ô tô khách có thể có 1 hoặc 2 tầng và cũng có thể kéo theo rơ moóc.
+ Ô tô khách cỡ nhỏ (Minibus): Ô tô khách một tầng có số chỗ ngồi bao gồm cả chỗ ngời lái
không lớn hơn 17.
+ Ô tô khách thành phố (Urban bus): Ô tô khách đợc thiết kế và trang bị để dùng trong thành phố
và ngoại ô; loại ô tô này có các ghế ngồi và chỗ đứng cho hành khách; cho phép hành khách di
chuyển phù hợp với việc đỗ xe thờng xuyên.

Hình 11 Ô tô khách thành phố

+ Ô tô khách liên tỉnh (Interurban coach): Ô tô khách đợc thiết kế và trang bị cho vận tải liên tỉnh.
Loại xe này không bố trí chỗ riêng cho hành khách đứng; tuy nhiên, hành khách đi những quãng
đờng ngắn có thể đứng ở lối đi dọc giữa các hàng ghế.

Hình 12 Ô tô khách liên tỉnh


+ Ô tô điện bánh lốp chở khách (Ô tô điện bánh lốp ) (Trolley bus): Ô tô khách chạy bằng nguồn
điện đợc truyền từ một đờng dây dẫn điện.

Hình 13 Ô tô điện bánh lốp chở khách

12


e. Phân loại ô tô con
Ô tô con đợc phân loại theo nhiều cách, ở đây ô tô con đợc phân loại theo dung tích buồng đốt
của động cơ.
+ Rất nhỏ : 1,2 dm3
+ Nhỏ

: 1,2 ữ 1,8 dm3

+ Vừa
: 1,8 ữ 2,5 dm3
+ Loại lớn : > 2,5 dm3
3. Cấu tạo chung ô tô
a. Động cơ
Động cơ là nguồn động lực phát ra năng lợng để ô tô hoạt động. Động cơ thờng dùng trên ô tô
là động cơ đốt trong kiểu piston chuyển động tịnh tiến.
Nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong: xăng, Diesel, khí ga...
Các bộ phận chính của động cơ:
- Thân vỏ động cơ.
- Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền
- Cơ cấu phối khí
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu
- Hệ thống làm mát

- Hệ thống bôi trơn
- Hệ thống điện, điều khiển động cơ.
b. Gầm ô tô
- Hệ thống truyền lực: Ly hợp, hộp số chính, hộp số phụ, hộp chia, các đăng, truyền lực chính,
cầu chủ động, bánh xe chủ động
- Các bộ phận chuyển động: Hệ thống treo, khung xe, dầm cầu, cụm bánh xe.
- Các hệ thống điều khiển: Hệ thống phanh, hệ thống lái.
c. Thân vỏ
- Ô tô con, ôtô khách: vỏ ô tô
- Ô tô tải: Ca bin + thung xe
d. Hệ thống điện.(Không học trong môn học này)
- Hệ thống điện động cơ: Hệ thống nạp, hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa, hệ thống điều
khiển động cơ.
- Hệ thống điện thân xe: Hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống gạt nớc ma, các hệ thống điều
khiển khác
4. Bố trí chung của ô tô
a. Bố trí động cơ và hệ thống truyền lực
+ Vị trí đặt động cơ: Động cơ đặt phía trớc ô tô, đặt ở giữa và đặt ở phía sau ô tô.
+ Bố trí động cơ: Động cơ đặt ngang, động cơ đặt dọc ô tô
* Ô tô con:

13


Hình 14 Vị trí đặt động cơ và hệ thống truyền lực trên ô tô con

1.
2.
3.
4.


Động cơ đặt trớc cầu trớc chủ động (FF)
Động cơ đặt trớc- cầu sau chủ động (FR)
Động cơ đặt sau cầu sau chủ động
Động cơ đặt trớc hai cầu chủ động.(4WD)

* Ô tô khách:

a)

b)

c)

Hình 1 5 Vị trí đặt động cơ và hệ thống truyền lực trên ô tô khách

* Ô tô tải:

14


e)

f)

Hình 16 Vị trí đặt động cơ và hệ thống truyền lực trên ô tô tải

* Ô tô chuyên dùng: Có kết cấu đặc biệt dùng để thực thiện một nhiệm vụ nhất định, việc bố trí động
cơ và hệ thống truyền lực thờng phụ thuộc vào cơ cấu chuyên dùng.
b. Bố trí bánh xe

Việc bố trí các bánh xe dẫn hớng và các bánh xe chủ động trên ô tô đợc gọi là công thức bánh
xe.
+ Hai cầu: 4 x 2, 4 x 4
+ Ba cầu: 6 x 2, 6 x 4, 6 x6
+ Bốn cầu: 8 x 2, 8 x 4, 8 x 8

5. Thông số kỹ thuật cơ bản của ô tô
Các thông số kỹ thuật cơ bản của ô tô bao gồm các nhóm thông số sau:
+ Nhóm thông số kỹ thuật biểu thị kiểu ô tô và khung vỏ:
- Kiểu vỏ
- Số lợng cửa xe
- Số lợng chỗ ngồi: Tổng số ghế chính và số ghế phụ đợc phép đăng ký
+ Nhóm thông số kỹ thuật của động cơ và hệ thống truyền lực:
- Kiểu động cơ và số lợng xy lanh trong một động cơ
- Thể tích buồng đốt trong động cơ: cm3
- Đờng kính và hành trình piston: mm
- Tỷ số nén của động cơ
- Số xupáp trên một xy lanh
- Vị trí bố trí trục cam và xúpáp:(OHV, OHC, DOHC..)
- Công suất của động cơ: mã lực hoặc kW
- Mô men xoắn lớn nhất của động cơ tại vòng quay: Nm /v/p
- Kiểu bố trí hệ thống truyền lực: (F,R, DT: các cầu thờng xuyên chủ động, DO: không
thờng xuyên)
- Loại hộp số và số truyền của hộp số.
+ Nhóm thông số kỹ thuật gầm xe:
- Các thông số của hệ thống treo trớc, treo sau.
- Các thông số của hệ thống phanh

15



- Các thông số của hệ thống lái
- Các thông số bánh xe đợc ghi theo ký hiệu của lốp.
+ Nhóm thông số kỹ thuật về kích thớc và khối lợng xe:
- Chiều dài cơ sở
- Chiều rộng cơ sở
- Kích thớc bao ngoài của xe
- Khối lợng bản thân xe
- Khối lợng cho phép của toàn bộ xe.
+ Nhóm thông số kỹ thuật về khả năng kỹ thuật và nhiên liệu sử dụng.
- Tốc độ lớn nhất của ô tô: km/h
- Lợng tiêu hao nhiên liệu trung bình 100km: lít
- Loại nhiên liệu sử dụng.

16


Chơng I: Động cơ ô tô
Hiện nay động cơ đợc sử dụng trên các ô tô là động cơ đốt trong kiểu piston chuyển động tịnh
tiến, nhiên liệu dùng cho loại động cơ này là xăng, Diesel, khí ga, khí H2... Ngoài động cơ đốt trong,
trên một số ô tô còn sử dụng động cơ lai (Hybrid), động cơ điện...
Trong bài giảng này chỉ giới thiệu về động cơ đốt trong kiểu piston chuyển động tịnh tiến.
1.1. Những vấn đề chung về động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong nói chung, động cơ xăng và động cơ Diesel nói riêng kiểu piston thuộc loại
động cơ nhiệt, hoạt động nhờ quá trình biến đổi hoá năng thành nhiệt năng do nhiên liệu trong buồng
kín bị đốt cháy rồi chuyển sang dạng cơ năng. Toàn bộ quá trình này đợc thực hiện trong buồng kín
của xy lanh động cơ
Trên ô tô động cơ là bộ phận quan trọng quyết định đến các thông số cơ bản của ô tô nh: công
suất, tốc độ vận hành, trọng lợng hàng hoá hay số hành khách chuyên chở của ô tô và các tính năng
khác. Sự hoạt động của động cơ có tác động trực tiếp đến môi trờng: gây ồn, gây ô nhiễm môi

trờng(do khí thải gây ra). Vì vậy, động cơ chiếm số % lớn về giá thành của cả ô tô (20ữ30%).
+ Một số khái niệm và chỉ tiêu kỹ thuật của động cơ đốt trong kiểu piston

Hình 1.1 Sơ đồ động cơ

- Điểm chết: Là vị trí mà tại đó piston đổi chiều chuyển động( không chuyển động tiếp đợc nữa).
Có điểm chết dới ( ĐCD) và điểm chết trên ( ĐCT), khi piston ở vị trí này thì thể tích của buồng
công tác đạt giá trị Vmax và Vmin.
Khoảng cách giữa hai điểm chết gọi là hành trình piston ( S).
- Kỳ: là một phần của chu trình công tác xảy ra trong thời gian piston dịch chuyển một hành trình.
- Chu trình công tác:
- Thể tích công tác xy lanh: Là thể tích của buồng xy lanh và piston giữa hai điểm chết
D 2
Vh =
S ( D: đờng kính xy lanh, S là hành trình piston)
4
V
- Tỷ số nén : là tỷ số giữa Vmax và Vmin: = max
Vmin
- Công suất, Mômen xoắn cực đại, số vòng quay cực đại: (Kw; N.m; v/p)
- Lợng tiêu hao nhiên liệu: (g/Kwh, lit/100km)

17


+ Thông số kỹ thuật động cơ đốt trong
ng c
S xy lanh v cỏch b trớ
C cu phi khớ
Dung tớch xi lanh [cm3 ]

ng kớnh x hnh trỡnh [mm]
T s nộn
H thng nhiờn liu
H thng ỏnh la
Cụng sut phỏt ti a SAE-NET
[HP / rpm]
Mụ men xon ti a SAE-NET
[Kgãm / rpm]
M
Np
Thi
úng
im
M
phi khớ X
úng
nht/cp ca du bụi trn

1TR-FE
(INNOVA)
4-xi lanh thng hng
16-xu pỏp, cam kộp DOHC cú
VVT-i, dn ng xớch

7KE
(Zace)
4-xi lanh thng hng
8-valve, OHV, dn ng
xớch


1,998
86.0 x 86.0
9.8
L-EFI (Lucft)
DIS

1,781
80.5 X 87.5
9.1
D-EFI (Druck)
Dựng b chia in

134 / 5,600

82.0 / 4,800

18.2 / 4,000

14.0 / 2,800

52~0o BTDC
12 ~ 64 ABDC

15o BTDC
o
51 ABDC

44 BBDC

49 BBTC


8 ATDC
5W-30 / API SL, SJ, EC or
ILSAC

17 ATDC
5W-30 / API SL, SJ, EC or
ILSAC

o

o

1.1.1. Phân loại động cơ
1.1.1.1. Phân loại theo nhiên liệu
-

Động cơ xăng

Hình 1.2. ng c INNOVA

18


H×nh 1.3 §éng c¬ x¨ng 4 kú

19


CAMRY 2004


H×nh 1.4 §éng c¬ cã Piston quay

20


-

§éng c¬ Diesel KAMAZ V8

H×nh1.5 §éng c¬ KAMAZ

- §éng c¬ dïng nhiªn liÖu khÝ (ga, H2..)
- §éng c¬ Hybrid:

H×nh 1.6 §éng c¬ Hybrid

21


1.1.1.2. Phân loại theo chu chình hoạt động
- Động cơ hai kỳ: Hiện nay không còn sử dụng trên ô tô
- Động cơ bốn kỳ: Đang đợc sử dụng phổ biến trên các ôtô.
1.1.1.3. Phân loại theo dung tích và cách bố trí xy lanh
+ Theo cách bố trí xy lanh
Động cơ ô tô thờng có nhiều hơn một xy lanh, có thể là: 3, 4, 6, 8,10, 12,...Do vậy, cần xắp xếp
vị trí của các xy lanh hợp lý để đảm bảo động cơ làm việc hiệu quả. Hiện nay xy lanh đợc bố trí theo
hai cách :
- Động cơ có xy lanh bố trí thẳng hàng: Với động có có số xy lanh 6
- Động cơ xy lanh bố trí chữ V :Với động có có số xy lanh 6 (động cơ chữ V thờng có ký

hiệu ở bên ngoài thân vỏ ô tô. Ví dụ:CAMRY 3.0 V6-24V.
+ Theo dung tích buồng đốt của động cơ.
+ Rất nhỏ : 1,2 dm3
+ Nhỏ
: 1,2 ữ 1,8 dm3
+ Vừa
: 1,8 ữ 2,5 dm3
+ Loại lớn : > 2,5 dm3
1.1.1.4. Phân loại theo phơng pháp nạp
+ Nạp tự do
+ Nạp cỡng bức: Dùng Turbo hoặc máy nén khí
1.1.2. Cấu tạo chung động cơ
1.2. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
1.2.1. Thân và nắp động cơ.
1.2.1.1. Thân động cơ
a. Công dụng
- Thân động cơ là giá đỡ để định vị và bắt các chi tiết, bộ phận của động cơ.
- Chịu bộ phận lực của động cơ.
- Bố trí tơng quan các bộ phận, chi tiết của động cơ: Trục khuỷu, trục cam, xi lanh...
- Chứa các đờng ống nớc, áo nớc làm mát cho động cơ, đờng ống dẫn dầu bôi trơn
b. Cấu tạo
- Thân động cơ đợc đúc thành một khối liền, bên trong có các lỗ xi lanh (lỗ lắp ống lót xi lanh), có
các đờng nớc làm mát đi qua, đờng ống dẫn dầu bôi trơn, và các vị trí để lắp đặt các bộ phận
khác. Vật liệu chế tạo thân động cơ thờng là gang hợp kim hoặc hợp kim nhôm.
- Động cơ dùng trên ô tô thờng có số xi lanh nhiều hơn hai, các xi lanh đợc xếp thành dãy thẳng
hành hoặc đợc xếp theo hình chữ V, W.

Thép đúc

22



Th©n ®éng c¬ ch÷ W 12 xi lanh

Th©n ®éng c¬ ch÷ V

§éng c¬ lµm m¸t b»ng giã

23


Hình 1.7 Cấu tạo thân động cơ

Phần đậy kín phía dới thân máy đợc gọi là các te. Các te dùng để chứa dầu bôi trơn động cơ
1.2.1.2. Nắp động cơ (nắp xi lanh)
a. Công dụng
- Cùng với xilanh tạo thành buồng đốt động cơ
- Làm giá đỡ để định vị các bộ phận khác.
- Chịu lực
- Bố trí tơng quan: trục cam, xúppáp, buồng cháy...
- Chứa các đờng nớc làm mát, dầu bôi trơn động cơ.
b. Cấu tạo
Nắp động cơ thờng đợc đúc liền khối đối với động cơ bố trí xilanh thẳng hàng hoặc đúc riêng
mỗi nắp cho một xilanh. Giữa nắp máy và thân máy có đệm làm kín (gioăng quylát)

24


H×nh 1.8 CÊu t¹o n¾p ®éng c¬


25


×