Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Bai Giang công trình nhân tạo F2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 101 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC GIAO THễNG VN TI Cễ Sễ 2
B MễN CU HM
-----*****-----

MễN HC

CONG TRèNH NHAN TAẽO F2
(BI GING)

TP.HCM, thaựng 11/2011


Đề cương công trình nhân tạo F2

ĐỀ CƯƠNG CÔNG TRÌNH NHÂN TẠO F2
1. Vai trò của công tác đo đạc? Các phương pháp định vị tim mố trụ cầu? Yêu cầu
độ chính xác khi đo đạc?
2. Vai trò của công trình phụ trợ? Cấu tạo, phạm vi áp dụng của tường ván, vòng
vây cọc ván thép? Thùng chụp?
3. Vai trò của đà giáo trụ tạm? Cấu tạo của kết cấu vạn năng (YUKM, MYK)?
4. Các thiết bị phục vụ cho công tác thi công đóng cọc?
5. Thế nào là độ chối? Cách xác định độ chối theo lí thuyết? Thế nào là độ chối giả?
Thế nào là độ sụt giả?
6. Trình bày các phương pháp thi công móng cọc đóng trên cạn?
7. Trình bày các phương pháp thi công móng cọc đóng trong điều kiện ngập nước?
8. Trình bày các phương pháp đổ bêtông trong nước? Xác định chiều dày lớp bêtông
bịt đáy?
9. Trình bày các phương pháp khoan tạo lỗ trong thi công cọc khoan nhồi? PVAD?
10. Trình bày công tác gia công cốt thép và công tác đổ bêtông cọc khoan nhồi?
11. Vai trò của ống vách thép? Vai trò của vữa sét bentonite? Các chỉ tiêu cơ lý của


vữa sét?
12. Trình bày các phương pháp thi công móng cọc khoan nhồi trên cạn?
13. Trình bày các phương pháp thi công móng cọc khoan nhồi trong điều kiện ngập
nước?
14. Trình bày công tác tổ chức thi công mố cấu?
15. Trình bày các biện pháp thi công cầu dầm thép?
16. Trình bày biện pháp thi công đổ tại chỗ bêtông bản mặt cầu trong cầu dầm thép
liên hợp bản bêtông cốt thép?
17. Trình bày biện pháp thi công mối nối bằng đinh tán và bulông cường độ cao?
18. Trình bày các biện pháp thi công cầu dàn thép?
19. Trình bày đặc điểm của tổ chức thi công cầu và các nguyên tắc tổ chức thi công
cầu?
20. Trình bày vai trò của công tác lập kế hoạch trong tổ chức thi công cầu?
21. Trình bày công nghệ chế tạo dầm BTCT căng trước?
22. Trình bày công nghệ chế tạo dầm BTCT căng sau? Trình tự căng 1 bó cáp?
23. Trình bày các biện pháp thi công cầu dầm BTCT?
Bộ môn Cầu – Hầm
Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM
Email: Email: ,
Trang 1


Đề cương công trình nhân tạo F2

24. Trình bày về công nghệ thi công đúc hẫng cầu dầm BTCT liên tục (trình tự thi
công, biện pháp giữ ổn định trong quá trình đúc hẫng, phân khối đổ bêtông)?
25. Trình bày vai trò, nội dung của công tác kiểm định cầu?
26. Trình bày về công tác đo ứng suất?
27. Trình bày về công tác đo độ võng?
28. Trình bày về công tác đo dao động?

29. Trình bày các biện pháp sửa chữa và tăng cường cầu dầm BTCT?
30. Trình bày các biện pháp sửa chữa và tăng cường cầu dầm thép?
31. Trình bày các biện pháp sửa chữa và tăng cường mố trụ?

Bộ môn Cầu – Hầm
Địa chỉ: P.08-Nhà E1, Khu Giảng đường, Trường ĐH GTVT Cơ sở II, 451 Lê Văn Việt, Q.9, Tp.HCM
Email: Email: ,
Trang 2


Mc lc :Cụng trỡnh nhõn to F2

PHầN 2: THI CÔNG Và SữA CHữA CầU
Chơng 1: Những vấn đề chung trong kỹ thuật thi công cầu
1.1. Công tác đo đạc
1.1.1. Vai trò của công tác đo đạc
1.1.2. Nội dung của công tác đo đạc
1.1.3. Yêu cầu của công tác đo đạc
1.1.4. Hệ thống cọc mố và lới khống chế tim cầu
1.1.5. Định vị tim mố, trụ
1.1.6. Yêu cầu độ chính xác khi đo đạc
1.2. Các công trình phụ trợ trong thi công cầu
1.2.1. Vai trò của các công trình phụ trợ
1.2.2. Các loại công trình phụ trợ
1.2.3. Nguyên tắc tính toán thiết kế công trình phụ trợ
1.2.4. Các công trình chắn đất
1.2.5. Các công trình ngăn nớc
1.2.6. Đà giáo và trụ tạm
1.2.7. Các dạng kết cấu vạn năng
1.2.8. Hệ nổi

Chơng 2: Thi công móng, mố trụ, cầu
2.1. Thi công móng khối trên nền thiên nhiên
2.1.1. Thi công móng bằng biện pháp đào trần
2.1.2. Thi công móng khối có gia cố chống vách hố móng
2.1.3. Thi công móng khối trong vòng vây cọc ván
2.1.4. Thi công móng khối trong điều kiện ngập nớc
2.2. Thi công các dạng móng cọc
2.2.1. Khái niệm chung
2.2.2. Chế tạo các loại cọc
2.2.3. Các thiết bị hạ cọc
2.2.4. Thi công móng cọc trên cạn
2.2.5. Thi công móng cọc trong khu vực ngập nớc
2.2.6. Lớp bê tông bịt đáy và công nghệ đổ bê tông dới nớc
2.3. Thi công cọc khoan nhồi
2.3.1. Khái niệm chung
2.3.2. Thiết bị khoan tạo lỗ
2.3.3. Các thiết bị và vật liệu phụ trợ
2.3.4. Vệ sinh lỗ khoan
2.3.6. Công tác đỗ bê tông
2.4. Thi công thân mố , trụ cầu
2.4.1. Ván khuôn
2.4.2. Thi công mố, trụ toàn khối đổ tại chỗ
2.4.3. Thi công mố trụ lắp ghép và bán lắp ghép
Chơng 3: Thi công kết cấu nhịp thép
3.1. Chế tạo kết cấu thép
3.2. Thực hiện các dạng liên kết trong kết cấu thép
3.3. Thi công cầu dầm thép
3.3.1. Lao dầm bằng cần cẩu
3.3.2. Thi công dầm thép bằng biện pháp lao kéo dọc


Trang
1
1
1
1
1
2
3
5
5
5
6
6
6
8
10
10
12
14
14
14
16
17
17
18
18
19
20
21
23

25
27
27
27
28
29
30
30
30
32
33
36
36
36
37
37
38

B mụn Cu Hm
a ch: P.08-Nh E1, Khu Ging ng, Trng H GTVT C s II, 451 Lờ Vn Vit, Q.9, Tp.HCM
Email: Email: ,
Trang 1


Mc lc :Cụng trỡnh nhõn to F2

3.3.3. Thi công cầu dầm thép theo biện pháp lắp hẫng
3.4. Thi công bản bê tông mặt cầu
3.5. Thi công KCN dn thép
3.5.1. Lắp tại chỗ cầu dàn trên đà giáo và trụ tạm.

3.5.2. Thi công lắp tại chỗ theo sơ đồ bán hẫng và hẫng.
3.5.3. Thi công cầu dàn thép bằng biện pháp lao dọc trên đờng trợt.
3.5.4. Thi công dàn thép bằng biện pháp lao dọc có trụ đỡ nổi.
3.5.5. Thi công dàn thép bằng biện pháp chở nổi.
3.5.6. Thi công dàn thép bằng biện pháp lao ngang trên đờng trợt.
Chuơng 4 thi công kết cấu nhịp BTCT
4.1.Tổng quan về các ph ơng pháp thi công cầu BT.
4.2.Thi công KCN cầu BTCT lắp ghép.
4.2.1. Chế tạo dầm BTCT DƯL.
4.2.2. Vận chuyển dầm BTCT.
4.2.3. Thi công dầm BTCT bằng biện pháp lao dọc - sàng ngang.
4.2.4. Thi công dầm BTCT bằng giá lao cầu.
4.2.5. Thi công cầu BTCT theo phơng pháp lắp hẫng.
4.2.6. Thi công cầu BTCT DƯL theo phơng pháp xâu táo.
4.3.Thi công KCN cầu BTCT đúc tại chỗ.
4.3.1. Đúc tại chỗ KCN trên đà giáo cố định.
4.3.2. Đúc tại chỗ KCN trên đà giáo di động.
4.3.3. Thi công đúc đẩy.
4.3.4. Thi công cầu dầm BTCT theo công nghệ đúc hẫng.
Chơng 5: Tổ chức thi công cầu
5.1.Khái niệm chung về công tác tổ chức thi công cầu.
5.1.1. ý nghĩa.
5.1.2. Các giai đoạn trong tổ chức xây dựng cầu.
5.1.3. Những yêu cầu của công tác tổ chức xây dựng.
5.1.4. Nguyên tắc tổ chức xây dựng cầu.
5.2.Nội dung thiết kế tổ chức thi công cầu.
5.2.1. TKTCTC.
5.2.2. TK thi công chi tiết.
5.2.3. Tài liệu gốc để TKTCTC.
5.3.Tổ chức công trờng.

5.3.1. Chọn địa điểm và lập quy hoạch mặt bằng công trờng.
5.3.2. Bố trí mặt bằng công trờng.
5.3.3. Xây dựng mặt bằng công trờng.
5.4.Kế hoạch, tiến độ thi công.
5.4.1. Lập biểu đồ tiến độ theo sơ đồ ngang.
5.4.2. Khái niệm về sơ đồ mạng.
5.5.An ton lao động trong thi công cầu.
Chơng 6 Thử nghiệm cầu
6.1.Mục đích của công tác thử nghiệm cầu.
6.2.Nội dung công tác thử tải cầu.
6.3.Tải trọng thử.
6.4.Phơng pháp và thiết bị đo ứng suất.
6.4.1. Phơng pháp dùng ten-xơ-mét.
B mụn Cu Hm
a ch: P.08-Nh E1, Khu Ging ng, Trng H GTVT C s II, 451 Lờ Vn Vit, Q.9, Tp.HCM
Email: Email: ,
Trang 2

40
40
42
42
44
46
49
49
50
52
52
52

52
54
54
55
57
58
58
58
59
59
61
66
66
66
66
67
67
68
68
69
69
70
70
70
72
72
73
75
75
76

76
76
78
79
79


Mc lc :Cụng trỡnh nhõn to F2

6.4.2. Các thiết bị đo ứng suất.
6.5.Phơng pháp và thiết bị đo chuyển vị.
6.5.1. Phơng pháp đo độ võng và đo chuyển vị thẳng.
6.5.2. Các thiết bị đo độ võng và chuyển vị.
6.6.Những nội dung khác đợc tiến hành trong đo đạc thử tải cầu.
6.6.1. Đo thử động đối với cầu.
6.6.2. Xác định các đặc trng cơ lý và tính chất của vật liệu.
6.6.3. Phát hiện các khuyết tật và h hỏng ẩn giấu.
6.7.Xử lý các số liệu đo đạc và kết luận, đánh giá.
6.7.1. Xử lý các số liệu đo đạc.
6.7.2. Đánh giá và nhận xét kết quả thử tải cầu.
Chơng 7 sửa chữa v tăng cờng cầu
7.1.Những h hỏng đối với các bộ phận trong cầu.
7.1.1. Các h hỏng của kết cấu thép
7.1.2. Các h hỏng của các kết cấu nhịp bằng BT, đá xây, BTCT.
7.1.3. Các h hỏng của gối cầu.
7.1.4. Các h hỏng của mố, trụ, móng.
7.2.Sửa chữa cầu thép.
7.2.1. Sửa chữa mặt cầu.
7.2.2. Thay thế các đinh tán và bu lông hỏng.
7.2.3. Sửa vết nứt.

7.2.4. Sửa chỗ móp méo.
7.2.5. Sửa cong vênh.
7.2.6. Sơn lại cầu thép.
7.3.Sửa chữa cầu BTCT.
7.3.1. Giải pháp chung.
7.3.2. Chuẩn bị kết cấu trớc khi sửa chữa.
7.3.3. Tiêm vữa xi măng hoặc keo epoxy.
7.3.4. Dùng BT polyme và vữa đặc biệt để vá các chỗ vỡ và bịt vết nứt.
7.3.5. Phun BT.
7.4.Sửa chữa mố trụ cầu.
7.5.Các giải pháp tăng cờng mở rộng KC cầu thép.
7.5.1. Nguyên tắc chung.
7.5.2. Tăng cờng phần xe chạy.
7.5.3. Tăng cờng dầm chủ đặc bụng.
7.5.4. Tăng cờng dàn chủ.
7.6.Tăng cờng cầu BTCT.
7.6.1. Thêm cốt thép.
7.6.2. Dán bản thép ngoài bổ sung.
7.6.3. Tạo DƯL ngoài bổ sung.
7.7.Tăng cờng mố, trụ cầu.
7.7.1. Tăng cờng trụ.
7.7.2. Tăng cờng mố.


B mụn Cu Hm
a ch: P.08-Nh E1, Khu Ging ng, Trng H GTVT C s II, 451 Lờ Vn Vit, Q.9, Tp.HCM
Email: Email: ,
Trang 3

80

81
81
81
82
82
83
83
83
83
84
85
85
85
85
86
86
86
86
87
87
87
87
87
88
88
89
89
89
89
90

90
90
91
91
92
92
92
93
93
94
94
94


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

PHầN 2

thi công và sửa chữa cầu
Chơng 1

những vấn đề chung
trong kỹ thuật thi công cầu
1.1. Công tác đo đạc.
1.1.1. Vai trò của công tác đo đạc.
- Định vị vị trí công trình và các bộ phận ở trên thực địa cho đúng với bản
vẽ thiết kế. Một công trình đợc chia thành nhiều bộ phận đợc gọi là các hạng
mục công trình. Thông thờng một công trình cầu gồm các hạng mục sau:
Móng, mố, trụ
Mặt xe chạy

Nền đắp đầu cầu
Các công trình điều tiết dòng chảy.
- Xác định các kích thớc của mỗi bộ phận kết cấu sao cho công trình
đợc thi công đúng hình dạng, kích thớc.
- Xác định chính xác khối lợng ở mỗi giai đoạn thi công để phục vụ cho
công việc quản lý.
- Phục vụ cho công tác theo dõi sự làm việc của công trình sau khi bàn
giao đa vào sử dụng.
1.1.2. Nội dung của công tác đo đạc.
Công tác đo đạc đợc tiến hành trớc khi thi công; trong quá trình thi
công; kết thúc xây lắp trớc khi tiến hành bàn giao.
- Trớc khi thi công:
Lập hệ thống mốc khống chế
Dựa vào lới khống chế định vị tim cầu, tim mố, trụ.
- Trong quá trình thi công: đo đạc xác định kích thớc, khối lợng các bộ
phận kết cấu.
- Sau xây lắp: đo đạc hoàn công: đo vẽ lại các bộ phận chính của công
trình, so sánh lại các bộ phận có sai khác gì với bản vẽ thiết kế hay không.
1.1.3. Yêu cầu của công tác đo đạc.
- Công tác đo đạc phải đợc lập đề cơng chi tiết và đợc thực hiện theo
đề cơng đợc lập - duyệt. Trong đề cơng phải đa ra phơng pháp đo, thiết bị
đo, nội dung đo, độ chính xác.
- Công tác đo đạc phải đợc tiến hành thờng xuyên, có hệ thống, phát
hiện những sai lệch.
- Công tác đo đạc đối với công trình cầu lớn phải do một tổ đo đạc gồm: 1
kỹ s trắc địa phụ trách + công nhân đã đợc đào tạo. Công trình cầu nhỏ do kỹ
s chỉ đạo thi công phụ trách.
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

1



Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

1.1.4. Hệ thống cọc mốc và lới khống chế tim cầu.
Số lợng cọc mốc và quy định loại cọc mốc phụ thuộc vào chiều dài cầu.
Bảng 1.1- Quy định về tỉ lệ bình đồ, số lợng cọc mốc.
Mốc khống chế
Khoảng
Chiều
Mốc cao độ
Tỉ lệ
tim cầu
cách đờng
dài cầu
bình đồ đồng mức
L (m)
Số lợng Loại cọc Số lợng Loại cọc
(m)
<50
1:1000
0,5
gỗ
1
gỗ
2
50-100 1:1000
0,5
gỗ
1/1 bờ

gỗ
4
100-300 1:2000
0,5
1/1 bờ
bê tông
2/1 bờ bê tông
>300
1:5000
1,0
2/1 bờ
bê tông
2/1 bờ bê tông
Lới khống chế: trên 2 bờ sông, ngời ta thờng lập lới tam giác, lới tứ
giác, lới đa giác. Có thể lập lới hình thoi với 1 cơ tuyến nếu tim cầu chạy qua
một bãi nổi (hình 1.1.d).
Cơ tuyến: đờng cơ sở, đợc đo với độ chính xác cao.
3
A

1

2

3

D

B


3

1

C
2

3

2

3
a)

b)
4

1

3

1

3

2

2

c)


d)

Hình 1.1- Các sơ đồ lới khống chế.
1- Tim cầu; 2- Cơ tuyến; 3- Cọc mốc; 4- Bãi nổi.
Việc xác định sơ đồ lới khống chế phụ thuộc vào địa hình khu vực xây
dựng cầu. Mạng lới này phải bao gồm ít nhất 2 điểm căn cứ định vị tim cầu,
mỗi bên bờ có 1 điểm.
Đối với cầu có quy mô lớn thì lới khống chế phải gắn với toạ độ chuẩn
Quốc gia, đối với cầu có quy mô nhỏ thì không cần.

Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

2


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

Cao độ: với cầu trung và nhỏ thì sử dụng cao độ giả định, mốc cao độ
đợc xác định xây dựng trên mặt bằng công trờng. Với cầu lớn thì phải dẫn
mốc cao độ Quốc gia về công trình.
1.1.5. Định vị tim mố, trụ.
a) Phơng pháp đo trực tiếp:
Dùng thớc thép kết hợp với quả rọi và máy ngắm hớng, đo trực tiếp từ
cọc mốc gần nhất dẫn ra theo hớng tim cầu. Khi đã xác định đợc vị trí tim mố
trụ, đặt máy tại đó, quay 1 góc 900 xác định hớng trục dọc của mố, trụ, rồi đóng
mỗi bên thợng lu và hạ lu 2 cọc định vị trục dọc cho mố, trụ.
Chẳng hạn sau khi xác định đợc tim trụ T1, đặt máy tại đó, ngắm về H0
rồi quay 1 góc 900 để xác định các điểm 1, 2, 1, 2 (hình 1.2).
2

vị trí móng mố, trụ
1
Ho

T1
A1

1'

H1

T2
A2

2'

Hình 1.2- Sơ đồ định vị tim mố, trụ bằng cách đo trực tiếp.
b) Phơng pháp đo gián tiếp bằng kéo thớc:
- Dựng cầu tạm song song với cầu chính: vừa đảm bảo giao thông đi lại
giữa 2 bờ, vừa phục vụ công tác đo đạc.
- Cạnh mép cầu tạm xác định đờng tim phụ song song với tim cầu chính
(hình 1.3.a). Chuyển các điểm mốc H0, H1 từ tim cầu chính sang tim phụ, đợc
H0, H1.
- Trên tim phụ xác định A1, T1, T2, A2 bằng kéo thớc.
- Trên các điểm tơng đơng đó, đặt máy quay 900 về phía tim cầu chính,
xác định đợc các điểm 1, 2, 1, 2 (nằm trên trục dọc của mố, trụ).
Trờng hợp bên cạnh có một cầu cũ đang khai thác nhng tim cầu cũ
không song song với tim cầu chính (hình 1.3.b):
- Xác định tim phụ xiên một góc so với tim cầu chính.
- Chuyển điểm mốc từ tim chính lên tim phụ:

Dọc tim phụ đo các khoảng cách: A1H0 = A1H0/cos,...
Tại A1, T1,... đặt máy ngắm H0, quay góc (900 - ) về phía tim cầu
chính, xác định đợc A1, T1,...
Yêu cầu: thớc thép kéo căng (lực 3 cân), đo từ H0 theo 2 hớng đi và về.

Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

3


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo
2
1
Ho

T1

H1

T2

A1

A2
1'
2'

a)
b)


H'o
H'o

A'1

T'1

T'2

A'2

H'1
trục phụ



90

A'1

90+

T'2

T'1

A'2

H'1


Hình 1.3- Sơ đồ định vị tim mố, trụ bằng cách đo trực tiếp.
a) Trục cầu tạm song song với trục cầu chính; b) Không song song.
c) Phơng pháp đo gián tiếp bằng giao hội tia ngắm:
Phơng pháp này áp dụng khi phải xác định vị trí tim cầu lớn nằm ở giữa
sông. Giả sử có sơ đồ nh hình 1.4, tiến hành các bớc sau:
H2
a1

L1



2

Ho



1

T1
A1

1
H1

Hình 1.4- Xác định vị trí mố, trụ bằng giao hội tia ngắm.
- Xác định khoảng cách H0T1.
- áp dụng định lý cos, tính H1T1.
- áp dụng định lý sin, tính 1.

- Đóng bè mảng neo tạm ở vị trí T1. Trên bè mảng vạch tạm vị trí tim trụ
T1. Đặt máy tại H1 ngắm về H0, quay góc 1, xác định đợc T1 (là giao của tia
ngắm với tim cầu), sau đó đóng cọc tại vị trí vừa xác định.
d) Phơng pháp đo xác định tim trụ cầu cong:
- Phơng pháp đa giác: giao hội tia ngắm.
- Phơng pháp dây cung:
Xác định A1, A2.
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

4


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

Xác định độ dài a, b, t1, t2.
Đặt máy tại T1, T2, quay góc 900, đo t1, t2 xác định đợc T1, T2.
- Phơng pháp toạ độ cực:
Xác định O, A1, A2. Biết 1, 2, 3.
Đặt máy tại O, quay các góc , đo R xác định đợc T1, T2.
L2

T1

T2
T1

L1

T2


L1
A1

A1

A2

A2
a)

3

R
T1

T2
t1

A1

2

t2

T'1

T'2

1
A2


a
b
O
c)

b)

Hình 1.5- Các sơ đồ xác định vị trí mố, trụ cầu cong.
a) Phơng pháp đa giác; b) Phơng pháp dây cung; c) Phơng pháp toạ độ cực.
1.1.6. Yêu cầu độ chính xác khi đo đạc.
L < 100m thì L = 1/5000.
2

L
L 100m thì L = n + 0.5n (cm)
k

Trong đó:
Ln - chiều dài nhịp, cm
k - hệ số: cầu giản đơn k = 6000, cầu sơ đồ phức tạp k = 10000
n - số lợng nhịp.
H 20 D 10mm
Trong đó:
D - khoảng cách giữa 2 điểm đo, km
5
Chiều dài cơ tuyến không nhỏ hơn 30m.
Các góc của tam giác trong mạng lới: từ 250 - 1200.
1.2. Các công trình phụ trợ trong thi công cầu.
1.2.1. Vai trò của các công trình phụ trợ.

Các công trình phụ trợ là những kết cấu, những công trình xây dựng để
phục vụ, hỗ trợ cho biện pháp thi công. Các công trình phụ trợ có tính chất tạm
thời, chỉ phục vụ trong giai đoạn thi công, chịu lực thay cho kết cấu chính, tạo
mặt bằng thi công hoặc tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thi công. Công
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

5


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

trình phụ trợ yêu cầu chịu lực, ổn định, dễ lắp dựng và tháo dỡ, dễ khai thác vật
t.
Trong thi công cầu thì chi phí cả về kinh phí và nhân lực, thời gian cho các
công trình phụ trợ chiếm khoảng 30% - 40%. Chất lợng của các công trình phụ
trợ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng công trình chính và an toàn cho ngời,
thiết bị, và nh vậy ảnh hởng tới tiến độ thi công.
1.2.2. Các loại công trình phụ trợ.
- Loại kết cấu thiết kế đơn chiếc: áp dụng riêng cho mỗi một công trình.
- Loại kết cấu chuyên dụng: vạn năng, sử dụng nhiều lần, áp dụng cho
nhiều đối tợng.
Theo mục đích sử dụng:
1- Các công trình chắn đất: các loại tờng ván.
2- Các công trình ngăn nớc: vòng vây.
3- Đà giáo: chịu lực thay cho kết cấu chính, tạo mặt bằng thi công.
4- Trụ tạm: làm việc nh 1 trụ, trên trụ tạm lại lắp đà giáo.
5- Hệ nổi.
6- Ván khuôn.
7- Hệ thống phục vụ kích kéo.
1.2.3. Nguyên lý tính toán thiết kế công trình phụ trợ.

- Các công trình phụ trợ đều phải tính theo trạng thái giới hạn:
TTGH 1: cờng độ, độ bền, kiểm tra ổn định về vị trí: lật, trợt.
TTGH 2: kiểm tra về độ võng, ổn định hình dạng.
- Tải trọng: tuỳ theo từng dạng kết cấu.
Tải trọng thờng xuyên: tĩnh tải, áp lực đất, nớc. Tĩnh tải: nhân hệ
số 1,1; 0,9.
Tải trọng tạm thời: hoạt tải, thiết bị thi công. Hoạt tải: nhân hệ số
1,3. Trên công trình phụ trợ có tải trọng thi công: ngời, thiết bị
cầm tay, quy định 0,1 T/m2.
Tải trọng gió:
o 50 kG/m2 khi thi công,
o 125 kG/m2 khi không thi công,
o 180 kG/m2 trong trờng hợp đặc biệt.
- Nguyên tắc: tính gần đúng, thiên về an toàn, đơn giản hoá kết cấu đa về
dạng kiểm soát đợc. Ví dụ: từ sơ đồ không gian có thể đa về sơ đồ phẳng rồi
nhân với hệ số phân phối không đều, từ sơ đồ liên tục đa về sơ đồ giản đơn
nhân hệ số.
1.2.4. Các công trình chắn đất.
Công trình chắn đất dùng để ổn định vách hố móng, ổn định mái đất trong
quá trình thi công.
- Khi chiều sâu hố móng H < 3m và không ngập nớc thì không cần phải
gia cố vách.
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

6


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

20cm


- Khi chiều sâu hố móng H 3m và có hiện tợng cát trôi, cát chảy, và
trong điều kiện bị ngập nớc thì bắt buộc phải có biện pháp gia cố chống vách
hố móng. Kết cấu dùng để gia cố chống vách đợc gọi là công trình chắn đất:
tờng ván.
a) Tờng ván lát ngang:
- Cấu tạo:
2
b = 1,5 - 2m

4

3

1m

1

a = 1,0 - 1,2m

Hình 1.6- Tờng ván lát ngang.
1- Nẹp đứng; 2- Văng chống; 3- Bọ đỡ đầu văng; 4- Nêm.
- Phạm vi áp dụng:
Nền đất tơng đối ổn định, có khả năng giữ đợc vách thẳng đứng
trong thời gian ngắn.
Đất nền không có nớc ngầm hoặc có nhng lu lợng nhỏ.
- Trình tự thi công:
Đào đất hố móng đến cao độ thiết kế.
Đặt các ván lát ngang, đặt đến đâu có nẹp đến đó.
Đặt văng chống, đóng nêm để ép chặt văng chống lại.

Khi tính toán lấy 1m ván để tính.
b) Tờng ván lát đứng:
- Cấu tạo:
1

1

2

4
3

2

3

Hình 1.7- Tờng ván lát đứng.
1- Ván đứng; 2- Nẹp ngang; 3- Văng chống; 4- Nêm gỗ.
- Phạm vi áp dụng: đất nền có hiện tợng cát chảy hoặc nền đất yếu, kém
ổn định.
- Trình tự thi công:

Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

7


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

Dùng ván vát nhọn 1 đầu, 1 đầu bọc thép, đóng ngập vào đất theo

chu vi hố móng.
Đào đất đồng thời lắp các thanh nẹp ngang và văng chống theo từng
lớp. Dùng đinh đỉa đóng hãm văng chống vào tờng ván.
Hai loại tờng ván trên có u điểm là kết cấu đơn giản, nhng có nhợc
điểm là không tái sử dụng đợc. Nếu kết cấu hố móng lớn, điểm yếu nhất của 2
loại này là văng chống, do đó ngời ta không sử dụng vì không hiệu quả.
c) Tờng ván cọc thép:
- Cấu tạo:

A

Cọc I300
Đinh tán hoặc bu lông

Thép L

Cọc I300

Ván lát ngang

Nêm gỗ

Chi tiết A

Hình 1.8- Tờng ván cọc thép.
- Phơng pháp thi công:
Dùng các thanh thép chữ I định hình đóng vào đất theo chu vi hố
móng.
Đào đất hố móng đồng thời lắp ván lát ngang vào giữa 2 cánh thép
I. Các ván ngang đợc giữ cố định và ép chặt vào nền đất bằng các

nêm gỗ.
- Ưu điểm:
Thi công đơn giản, nhanh.
Thờng ít sử dụng hoặc không cần văng chống ngang, do đó có thể
thi công hố móng rộng.
Các ván lát ngang là định hình, cọc thép đợc rút lên sau khi thi
công, do vậy có thể sử dụng đợc nhiều lần.
1.2.5. Các công trình ngăn nớc.
a) Các loại vòng vây đất:
Mục đích: ngăn không cho nớc vào trong hố móng.
1- Đê quai, đập chắn.

Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

8


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

áp dụng đối với những dòng sông nhỏ, nớc chảy ổn định. Thi công bằng
cách đắp chặn thợng lu và hạ lu của dòng sông. Để thoát nớc, có thể đặt
một đoạn cống tròn.
2- Vòng vây đất trong tờng ván.
Thi công: đóng 2 hàng cọc vào nền, cách nhau 1,5 - 2m, liên kết thành
khung chịu lực. Dùng ván hoặc phên đặt tựa vào 2 hàng cọc rồi đổ đất vào trong.
3- Vòng vây lồng gỗ.
áp dụng đối với sông có nớc chảy siết, lòng sông là đá. Cấu tạo: lồng gỗ
bên trong đổ đầy đất, đặt trực tiếp lên nền.
b) Kết cấu vòng vây cọc ván:
1- Vòng vây cọc ván gỗ.

Khung dẫn hớng (khung định vị) đợc cố định trớc gồm 2 lớp trong và
ngoài. Cọc ván đợc chế sẵn, cắt thành mộng (mộng đuôi cá hoặc âm dơng),
yêu cầu kín khít, nớc không chảy vào. Mũi cọc vát nhọn bọc thép, đầu cọc dùng
tấm thép đóng đai lại. Thi công: đóng các cọc trong khung dẫn hớng sao cho
khít vào nhau, tạo thành vòng vây cọc ván gỗ.
2- Vòng vây cọc ván thép.
- Cọc ván thép Larsen (hình 1.9):
Vòng vây có thể có hình chữ nhật, tròn, ô van. Yêu cầu: các cọc khép kín,
thẳng đứng.
Phơng pháp thi công:
Dựng khung định vị.
Cắm tạm chân cọc đủ sâu để không bật lên, ghép kín các cọc.
Dùng búa rung (búa chuyên dụng đóng cọc) vỗ đều cho cọc xuống
dần.
- Ngoài cọc ván thép Larsen còn có cọc ván thép dạng ống tròn.
Rãnh khoá (me)

170

400

Hệ thống khung chống

Khung dẫn hớng

Hình 1.9- Vòng vây cọc ván thép.
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

9



Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

c) Thùng chụp:
Thùng chụp là 1 kết cấu đợc ghép sẵn và hạ xuống khu vực thi công
móng, bao quanh khu vực này và ngăn không cho nớc thâm nhập vào khu vực
đó trong thời gian thi công. Thùng chụp có thể làm bằng gỗ hoặc thép, gồm có
thành gỗ hoặc thép và hệ chống bên trong. Có 2 loại thùng chụp: thùng chụp có
đáy và thùng chụp không đáy.
- Phạm vi áp dụng:
Nớc ngập không sâu lắm.
Thi công cọc bệ cao.
Nền là đá.
Sửa chữa trụ cầu cũ.
1.2.6. Đà giáo và trụ tạm.
a) Đà giáo.
Đà giáo là kết cấu phụ trợ dùng trong thi công cầu, có nhiệm vụ đỡ kết cấu
nhịp (KCN) khi KCN cha có khả năng chịu tải (ví dụ: để đúc tại chỗ KCN bê
tông hoặc để lắp ráp dàn thép). Ngoài ra đà giáo còn có nhiệm vụ tạo mặt bằng
thi công; làm cầu tạm để đảm bảo giao thông hoặc để vận chuyển trong quá trình
thi công. Đà giáo có thể làm bằng gỗ hoặc thép.
Tuỳ thuộc điều kiện địa hình, quy mô cũng nh phơng pháp thi công mà
có các loại đà giáo khác nhau:
Đà giáo đỡ dới.
Đà giáo treo.
Đà giáo di động.
b) Trụ tạm.
Trụ tạm có nhiệm vụ đỡ KCN trong một khoảng thời gian thi công nhất
định. Ví dụ: trụ tạm đỡ KCN trong quá trình lao kéo KCN dọc cầu.
Trụ tạm cần phải thoả mãn các yêu cầu sau:

Cấu tạo đơn giản.
Tiết kiệm vật liệu.
Tận dụng các kết cấu lắp ghép, dễ tháo lắp, dễ di chuyển.
Đủ vững chắc để đảm bảo chịu trọng lợng bản thân của KCN và tải
trọng của các phơng tiện lắp ráp kết cấu.
1.2.7. Các dạng kết cấu vạn năng.
a) Bộ kết cấu vạn năng YKM.
- Là bộ kết cấu chuyên dụng cho thi công cầu, có đặc điểm là đơn giản, dễ
chế tạo và thông dụng.
- Cấu tạo: gồm:
Các thanh thép góc L125ì125ì12, L100ì100ì10, L75ì75ì7,...
đợc cắt sẵn và khoan 3 lỗ đinh ở các đầu thanh để liên kết.
Các bản nút nhiều hớng.
Dầm I550.
Bu lông 22: ghép chúng lại với nhau tạo thành kết cấu YKM.
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

10


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

Hình 1.10- Các thanh thép góc dùng cho kết cấu YKM.
Tuỳ theo tiết diện thanh mà mỗi thanh đợc tổ hợp từ 1 - 4 thanh thép góc.
- Tác dụng: có thể lắp thành rất nhiều dạng kết cấu khác nhau: đà giáo, trụ
tạm, cổng trục, giá lao dầm, cần cẩu chuyên dụng,...
A-A
4 x 2m

3 x 2m


A

A

2 x 2m

Hình 1.11- Trụ tạm đợc lắp từ các thanh YKM.
800

2400

3800

30

Hình 1.12- Giá lao dầm YKM.
b) Dàn quân dụng Balley (Mỹ).
Dàn Balley thờng đợc sử dụng để làm cầu quân dụng dã chiến. Trong
xây dựng cầu thì nó đợc dùng làm đà giáo, làm cầu tạm để đảm bảo giao thông.
Dàn Balley đợc chế tạo sẵn thành các khung dàn. Các khung nối với nhau
bằng liên kết chốt.

Hình 1.13- Dàn Balley.
c) Ngoài ra còn có dàn quân dụng T66 (Trung Quốc), giá vòm thép.
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

11



Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

1.2.8. Hệ nổi.
Hệ nổi là kết cấu có tác dụng tạo mặt bằng thi công trên mặt nớc; dùng
để lắp dựng các thiết bị thi công trên sông: cần cẩu, giá búa đóng cọc,...; dùng
làm trụ nổi đỡ KCN.
Hệ nổi có thể đợc ghép từ các phao đơn hoặc từ những xà lan.
a) Hệ nổi đợc ghép từ các phao đơn.
Phao đơn là hệ thống khung thép bọc tôn. Phao đợc chia thành các ngăn
riêng không thông nhau. Trên các mặt ngoài có mối nối để liên kết các phao với
nhau. Các phao đơn này đợc ghép với nhau theo nhiều cách để tạo thành hệ nổi
phục vụ thi công.
Cửa

Mối nối

Hình 1.14- Phao đơn.

Giá búa DJ2
Quả búa 2.5T

Đối trọng
MNTC

Hệ 10 phao KC63

Hình 1.15- Công tác đóng cọc trên hệ nổi.
b) Hệ nổi đợc ghép từ các xà lan.
Các xà lan đợc ghép thờng có sức chở lớn: 200T, 400T, 1200T. Khi thi
công, xà lan chịu áp lực đẩy nổi của nớc và tải trọng cục bộ trên mặt boong, vì

Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

12


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

vậy phải có thêm hệ thống khung sờn chịu lực. Các xà lan ghép lại có thể tạo
mặt bằng để đóng cọc, tập kết vật liệu, thi công các hạng mục khác...
Xà lan

Khu vực móng

Neo

Hình 1.16- Hệ nổi đợc ghép từ các xà lan.

Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

13


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

Chơng 2

thi công móng, mố, trụ cầu
2.1. Thi công móng khối trên nền thiên nhiên.
2.1.1. Thi công móng bằng biện pháp đào trần.
a) Phạm vi áp dụng.

- Móng nông H < 3m.
- Không bị ngập nớc và ảnh hởng của nớc ngầm.
- Nền đất ổn định, không có hiện tợng cát trôi, cát chảy.
- Thi công trong mùa khô.
- Diện tích mặt bằng cho phép để đào những hố móng có kích thớc lớn.
b) Trình tự công nghệ.
Máy ủi
- Bớc 1: San ủi mặt bằng.
Hình 2.1- San ủi mặt bằng.
- Bớc 2: Đào hố móng: đào bằng máy đào và thủ công.

1:

1

Máy xúc

Hình 2.2- Đào đất hố móng bằng máy xúc.
- Bớc 3: Xử lý đáy móng.
- Bớc 4: Lắp dựng cốt thép, ván khuôn bệ móng.
- Bớc 5: Đổ bê tông bệ móng.

Rãnh tụ nớc

Hình 2.3- Đổ bê tông bằng máy bơm vữa.
- Bớc 6: Hoàn thiện và lấp đất hố móng.
* Các yêu cầu trong thi công các bớc:
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

14



Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

- Xung quanh hố móng phải có rãnh dẫn nớc và hố tụ nớc. Các nguồn
nớc gồm có: nớc ngầm, nớc trong quá trình thi công, nớc ma. Tính lợng
nớc có trong hố móng, từ đó thiết kế hố tụ nớc (cần bao nhiêu hố, thể tích mỗi
hố...), chọn loại máy bơm.
2

1

3

1. Rãnh đỉnh
2. Đống đất
3. Ga thu nớc

Hình 2.4- Hố móng.
- Khi đào bằng máy bao giờ cũng phải để lại 1 lớp đất cách đáy móng
0,5m, lớp đất này chỉ đợc đào bằng thủ công ngay trớc khi đổ bê tông móng
(để đảm bảo trạng thái tự nhiên của hố móng).
- Đáy nền phải đợc xử lý bằng lớp lót móng, có 2 dạng:
Hỗn hợp đá dăm cát dày 15 - 20cm đợc đầm kỹ.
Bê tông nghèo mác 150, dày 10cm.
- Yêu cầu khi đổ bê tông bệ móng:
Phải đổ bê tông liên tục.
Bê tông phải đợc đầm kỹ, tác dụng đầm của lớp bê tông trên
không ảnh hởng tới lớp bê tông đã và đang ninh kết.
Bê tông sau khi thi công phải đợc bảo dỡng.

- Nguồn cung cấp vữa:
Trộn tại chỗ: áp dụng khi khối lợng bê tông nhỏ, đờng vận
chuyển khó khăn.
Sử dụng bê tông của trạm trộn: áp dụng cho những công trình lớn.
Trạm trộn: cố định, cung cấp vữa cho cả công trình. Cách vận
chuyển: sử dụng máy bơm BT (có thể bơm xa 200m, cao 30m) hoặc
dùng xe ben chở BT ra công trình.
Sử dụng BT tơi: mua BT từ nhà máy, vận chuyển đến công trờng
bằng xe chuyên dụng và có máy bơm sẵn.
- Biện pháp đổ bê tông bệ móng:
Dùng máng nghiêng: máng bằng tôn mỏng.
Dùng máy bơm vữa bơm BT vào (hình 2.3).
Dùng cần cẩu và thùng chứa rót vữa xuống: nếu không có văng
chống có thể đa trực tiếp thùng chứa xuống vị trí đổ; nếu có văng
chống, phạm vi thi công hẹp thì rót vữa xuống thông qua ống vòi
voi.

Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

15


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

Cần cẩu
Thanh chống
ống vòi voi

Hình 2.5- Đổ BT dùng ống vòi voi.
- Hoàn thiện, lấp đất hố móng:

Ván khuôn thành đợc dỡ khi cờng độ của BT = 50% cờng độ
thiết kế.
Khi cờng độ đạt 70% cờng độ thiết kế thì mới đợc lấp đất. Trớc
khi đắp phải quét nhựa đờng xung quanh bề mặt móng để chống
thấm.
Đất đắp: cấp phối đồi hoặc dùng theo chỉ dẫn thiết kế.
Yêu cầu: đắp đều 4 mặt, rải thành từng lớp dày 20 cm, đầm bằng
đầm bàn, không cho phép để lại gỗ chống hoặc bất cứ vật liệu nào
khác trong hố móng.
2.1.2. Thi công móng khối có gia cố chống vách hố móng.
a) Phạm vi áp dụng.
- Thi công trên cạn, địa hình chật hẹp.
- Khi một trong các điều kiện của biện pháp đào trần (mục 2.1.1) bị ảnh
hởng.
b) Trình tự thi công.
- Bớc 1: San ủi mặt bằng.
- Bớc 2: Đóng cọc thép.
- Bớc 3: Đào đất trong hố móng kết hợp chống vách, xử lý đáy móng.
Dùng máy xúc gầu dây hoặc gầu ngoạm để đào đất. Khi cách đáy hố
móng 0,5m thì phải đào thủ công. Đào rãnh dẫn nớc vào hố tụ, rồi bơm nớc ra.
Sau đó thi công lớp lót móng.
- Bớc 4: Lắp dựng cốt thép, ván khuôn bệ móng.
- Bớc 5: Đổ BT móng (xem phần trớc).
- Bớc 6: Hoàn thiện, lấp đất hố móng.
Yêu cầu: phải dỡ ván mới đợc đắp đất. Thực hiện: dỡ từng lớp kéo ngợc
lên, tháo đều 2 bên.

Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

16



Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

Máy bơm

Hình 2.6- Đào đất và bơm nớc trong hố móng có chống vách.
2.1.3. Thi công móng khối trong vòng vây cọc ván.
a) Phạm vi áp dụng.
- Hố móng có lu lợng nớc ngầm lớn.
- Trong thời gian thi công có thể xảy ra bão lũ, có nớc mặt trong hố
móng.
- Trong vùng lầy, nớc ngập nông.
b) Trình tự thi công.
- Bớc 1: San mặt bằng.
- Bớc 2, 3: Thi công vòng vây cọc ván thép và đào đất.
Đóng (và nhổ) cọc ván thép bằng búa rung. Đào đất trong hố móng trong
điều kiện cha bơm cạn đợc nớc (có nớc ngầm) bằng máy xúc gầu ngoạm.
Nếu nền đất rất rắn (sét rắn, sét lẫn sỏi sạn) không xúc đợc; hoặc nền cát mịn
khi đạt đến 1 trạng thái nhất định, gầu kéo lên chỉ toàn nớc thì có thể dùng biện
pháp xói hút: thổi hơi ép kết hợp với máy hút chân không hút bùn đá lên.
- Bớc 4:
Sau khi đào đất đến cao độ thiết kế, tiến hành đổ lớp BT bịt đáy trong điều
kiện ngập nớc. Đổ BT dới nớc theo 2 phơng pháp: phơng pháp vữa dâng và
phơng pháp rút ống (ống dịch chuyển thẳng đứng).
Sau khi có lớp BT bịt đáy, tiến hành bơm cạn nớc, lắp dựng khung cốt
thép, ván khuôn, rồi đổ BT bệ móng. Các biện pháp cấp vữa hố móng: trộn BT
tại chỗ, sử dụng BT trạm trộn bơm vào, sử dụng BT tơi dùng máy bơm của xe.
- Bớc 5: Đắp đất hố móng.
Dỡ ván khuôn, quét lớp nhựa đờng chống thấm, lấp đất, nhổ cọc ván

bằng búa chuyên dụng.
2.1.4. Thi công móng khối trong điều kiện ngập nớc.
a) Trờng hợp nớc ngập nông hn < 2m:
Dùng nhân lực dựng sàn đạo bằng gỗ hoặc thép để cần cẩu di chuyển từ
bờ đến vị trí thi công cọc ván thép. Các công việc khác: đào đất hố móng, thi

Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

17


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

công lớp bịt đáy,... giống biện pháp thi công móng khối trong vòng vây cọc ván
(mục 2.1.3).
b) Trờng hợp nớc ngập sâu:
Trờng hợp này chỉ xảy ra khi móng đặt trên nền đá gốc. Trên mặt đá có
phủ 1 lớp mỏng đất mềm. Móng ngập trong đá 0,5m.
- Bớc 1: Đào lớp đất phủ bên trên (trên 1 vùng rộng) bằng gầu ngoạm
hoặc xói hút.
- Bớc 2, 3: Hạ thùng chụp và đắp lớp chân khay.
Nếu nền không bằng phẳng thì dùng bao tải cát kê cho thùng chụp cân
bằng.
Đắp lớp chân khay ở bên ngoài bằng bao tải cát hoặc vữa BT nghèo trong
bao tải thả xuống để đắp.
- Bớc 4: Đổ BT vành khăn bằng phơng pháp đổ BT dới nớc.
Thả ván khuôn trong, đổ BT lấp kín chân thùng chụp. Khi lớp BT vành
khăn đủ chịu lực thì bơm cạn nớc, tiến hành đào phá đá.
MNTC


Thùng chụp
0,8 - 1m

Ván trong

0.5m

0.5m

1m

Chân khay

Hình 2.7- Đổ BT vành khăn và khoan lỗ chôn neo.
Phá đá trong hố móng bằng các biện pháp sau:
Dùng búa hơi ép.
Khoan nổ mìn (lợng nhỏ).
Dùng quả nặng để giã, trong trờng hợp này có thể cha thi công
lớp vành khăn hoặc thi công rồi nhng cha hút nớc. Dùng máy
chân không hút đá và nớc.
Khi phá đá đến cao độ thiết kế thì sửa sang mặt bằng, khoan lỗ để chôn
neo ngàm vào trong đá và đáy bệ móng. Dùng vữa xi măng bơm vào các lỗ
khoan.
- Bớc 5: Đổ BT móng và hoàn thiện.
2.2. Thi công các dạng móng cọc.
2.2.1. Khái niệm chung.
a) Ưu điểm:
- Công việc chế tạo và thi công cọc thờng ở 2 địa điểm khác nhau, vì vậy
có thể đẩy nhanh tiến độ thi công.
- Chất lợng cọc đợc kiểm tra một cách dễ dàng và chính xác.

- Nền đất không gây ảnh hởng xấu đến cọc khi thi công.
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

18


Tài liệu môn học Công trình nhân tạo

b) Nhợc điểm:
- Các thiết bị hạ cọc thờng gây tiếng ồn và chấn động mạnh, ảnh hởng
tới sinh hoạt và công trình xung quanh.
- Cọc có thể bị nứt, gãy khi vận chuyển và thi công.
- Chiều sâu đóng cọc nhiều khi không đúng với thiết kế, đầu cọc đóng
xong không trên cùng 1 cao độ, do đó phải đập bỏ đầu cọc gây lãng phí.
2.2.2. Chế tạo các loại cọc.
a) Cọc gỗ.
Cọc gỗ có u điểm là nhẹ, dễ chế tạo, thiết bị thi công đơn giản nhng có
nhợc điểm là sức chịu tải nhỏ, dễ bị vỡ, gãy,... Do đó thờng chỉ đợc dùng
trong các công trình phụ tạm.
b) Cọc thép.
Ngoài việc làm vòng vây thi công dới dạng các thanh cọc ván, cọc thép
còn đợc dùng để làm móng chịu lực.
- Cấu tạo: thờng có 3 loại là cọc ống, cọc chữ H (I) và cọc ghép hình hộp.

Hình 2.8- Tiết diện ngang của một số loại cọc thép.
- Ưu điểm:
Chế tạo dễ dàng.
Vận chuyển, xếp dỡ ít bị h hỏng.
Có thể phân thành các đoạn ngắn.
Dễ dàng đóng qua các lớp đất rắn chắc.

Không có hiện tợng vỡ đầu cọc, nứt cọc.
- Nhợc điểm: dễ bị gỉ trong môi trờng ẩm ớt nên thời gian sử dụng
không lâu bằng cọc BTCT.
c) Cọc BTCT.
- Cọc BTCT đặc, tiết diện vuông: 20ì20, 25ì25, 30ì30, 35ì35, 40ì40,
45ì45 cm.
- Cọc ống:
Loại nhỏ: đờng kính ngoài D = 40, 60, 80 cm, bề dày thành ống
= 5ữ10 cm.
Loại lớn: D = 100ữ300 cm, bề dày thành ống = 12ữ20 cm.
- Chế tạo:
Cọc vuông: có thể đợc chế tạo tại công trờng hoặc ở xởng.
Cọc ống: phải đúc trong xởng có khuôn quay ly tâm.
- Vận chuyển:
Phải làm sẵn các móc cẩu để dễ dàng cho việc vận chuyển. Vị trí này đợc
tính toán tuỳ theo sơ đồ chịu lực. Khi để cọc tại bãi phải để đúng quy định, các
điểm kê không gây bất lợi cho cọc.
Đỗ Anh Tú Bộ môn Cầu - Hầm

19


×