Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Thuyết trình về ASEAN và AFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 29 trang )

CHƯƠNG I.
KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG ASEAN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA AFTA


Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
• Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức trở thành

thành viên thứ 7 của ASEAN (Hiệp hội các nước
Đông Nam Á).

Việt Nam chủ trì cuộc họp ASEAN
Mỹ tại Hà Nội ngày 26-7-2001.


1.1 KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG
ASEAN

• Khái niệm
• Tiền đề hình thành
• Mục tiêu của Cộng đồng kinh tế ASEAN


1.1.1 Khái niệm
Cộng đồng kinh tế ASEAN là liên kết kinh
tế của ASEAN, hình thành trên cơ sở một
hệ thống thể chế và thiết chế pháp lí, nhằm
xây dựng ASEAN trở thành một thị trường
và cơ sở sản xuất thống nhất, có tính cạnh
tranh cao, phát triển đồng đều giữa các
nền kinh tế thành viên và hội nhập hoàn


toàn vào nền kinh tế toàn cầu.


1.1.2 Tiền đề hình thành

• Tiền đề kinh tế
• Bối cảnh quốc tế và khu vực


1.1.3 Mục tiêu của Cộng đồng kinh tế ASEAN

• Thứ nhất, Nhất thể hóa thị trường và cơ sở sản xuất của các nền
kinh tế thành viên.
• Thứ hai, Hoàn thiện hệ thống thể chế, tạo ra khuôn khổ pháp lý
buộc các nước kém phát triên hơn trong khối hội nhập kinh tế ,
thu hẹp khoảng cách phất trirn kinh tế của các nước thành viên.
• Thứ ba, Là cơ sở cho việc xây dựng một Cộng đồng ASEAN
đoàn kết trước xu hướng li tâm và chia rẽ.
• Thứ tư, Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế ASEAN
trước sức ép cạnh tranh các nền kinh tế mới nổi như Trung
Quốc, Ấn Độ.
• Thứ năm, Nâng cao cấp độ liên kết kinh tế ASEAN để các nước
ASEAN không bị hòa tan vào các liên kết kinh tế khu vực lớn
hơn.


SỰ RA ĐỜI CỦA KHU VỰC
THƯƠNG MẠI TỰ DO
ASEAN
(ASEAN Free Trade Area –

AFTA)


1.2.1 Khái niệm
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN là khu
vực thương mại hình thành giữa các nước
ASEAN, mà tại đó các rào cản thương mại
được dỡ bỏ đồng thời các hoạt động thuận
lợi hóa thương mại được xúc tiến đối với
hàng hóa qua lại giữa các quốc gia thành
viên.


1.2.2 Tiền đề hình thành
• Thứ nhất: quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới
diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, đặc biệt trong
lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống
trong ASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của các
nhà hoạch định chính sách trong nước cũng như
quốc tế.
• Thứ hai: sự hình thành và phát triển các tổ chức
hơp tác khu vực mới đặc biệt như Khu vực Mậu
dịch tự do Bắc Mỹ và Khu vực Mậu dịch Tự do châu
Âu của EU, NAFTA sẽ trở thành các khối thương
mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hóa ASEAN khi
thâm nhập vào những thị trường này.


• Cuối cùng: những thay đổi về chính sách mở
cửa, khuyến khích và dành ưu đãi rộng rãi

cho các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với
những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên
nhiên và nguồn nhân lực của các nước
Trung Quốc, Việt Nam, Nga và các nước
Đông Âu đã trở thành những thị trường đầu
tư hấp dẫn hơn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa
phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng
cao hơn nữa tầm hợp tác khu vực.


1.2.3 Mục tiêu
Gồm 4 mục tiêu cơ bản:
•Một là, Tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại
hàng hóa nội khối.
•Hai là, Tăng cường liên kết kinh tế giữa các quốc
gia thành viên ASEAN, thúc đẩy hợp tác trong các
lĩnh vực kinh tế khác.
•Ba là, Tăng cường khả năng cạnh tranh và thu hút
đầu tư của khối kinh tế ASEAN.
•Bốn là, Thúc đẩy tiến trình xây dựng và thực hiện
thành công AEC.


CHƯƠNG II. KHU VỰC
THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN
(AFTA)
 


2.1 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG CỤ

PHÁP LÝ
2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ DO
HÀNG HÓA VÀ THUẬN LỢI HÀNG
HÓA
2.3. CÁC TIÊU CHÍ XUẤT XỨ HÀNG
HÓA


2.1. VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ

• 2.1.1. Trong cơ chế thực hiện tự do hóa
thương mại
• 2.2.2. Cam kết của các quốc gia thành
viên


2.2. MỐI QUAN HỆ
GIỮA TỰ DO HÀNG HÓA
VÀ THUẬN LỢI HÀNG
HÓA


Nội dung của AFTA bao gồm hai nhóm
vấn đề chính sau:

• 2.2.1. Nhóm các vấn đề pháp lý về tự do
hóa thương mại hàng hóa (dỡ bỏ các rào
cản thương mại)
• 2.2.2. Nhóm các vấn đề pháp lý về thuận
lợi hóa thương mại hàng hóa:



2.3. QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA

Khái niệm: Quy tắc xuất xứ là tập hợp những
quy định pháp luật và quyết định hành chính
để xác định quốc gia xuất xứ của hàng hóa.
Mục đích: Nhằm xác định quốc gia mà hàng
hóa “thực sự” được thu hoạch hoặc sản
xuất, gia công và chế biến tại đó.
Hàng hóa có xuất xứ ASEAN được phân
thành 2 loại: Hàng hóa có xuất xứ thuần túy
hoặc được sản xuất toàn bộ; và hàng hóa có
xuất xứ không thuần túy hoặc không được
sản xuất toàn bộ.


2.3.1 Hàng hóa có xuất xứ thuần túy
hoặc được sản xuất toàn bộ
Hàng hóa nhập khẩu được xem là có xuất xứ
thuần túy khi hàng hóa được sản xuất toàn bộ tại
lãnh thổ của nước xuất khẩu là thành viên Asean.
•Ví dụ:
Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng như:
hoa quả, rau, cây, tảo biển, nấm và các loại cây
trồng khác được trồng và thu hoạch tại quốc gia
đó.


2.3.2. Hàng hóa

có xuất xứ không
thuần túy hoặc
không được sản
xuất toàn bộ

Hàng hóa nhập khẩu được gọi là có xuất xứ
không thuần túy nhưng được xem là có xuất xứ
từ một nước thành viên khi không được sản xuất
toàn bộ tại lãnh thổ của một nước thành viên đó,
nhưng đáp ứng được một trong 2 quy tắc sau:


Thứ nhất, Quy tắc chung:
Tiêu chí 1: Hàm lượng giá trị khu vực – RCV
Tiêu chí 2: Chuyển đổi mã hàng hóa - CTC
(chỉ áp dụng đối với nguyên liệu không có
xuất xứ)
Thứ hai, Quy tắc cụ thể mặt hàng - PSR
(Trong quy tắc cụ thể mặt hàng này sẽ nêu rõ
cho ta thấy mặt hàng nào phải được xét xuất
xứ theo tiêu chí nào và có nhiều tiêu chí hơn
cho doanh nghiệp chọn lựa tùy theo hàng hóa
cụ thể đó, nó bao gồm cả các tiêu chí trong


CHƯƠNG III. HỘI NHẬP
AFTA – CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC CHO DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
 



• 3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
• 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN


Sau đây là một số cơ hội của nước ta


Thứ nhất, AFTA tạo điều kiện thuận lợi mở cửa thị
trường hàng hoá dịch vụ xuất khẩu cho các DNVN
hội nhập vào thương mại khu vực.
Thứ hai, thông qua AFTA, các doanh nghiệp Việt
Nam có cơ thuận lợi mở rộng hợp tác đầu tư,
chuyển giao công nghệ
Thứ ba, khi tham gia AFTA, các DNVN có khả năng
rút ngắn khoảng cách tụt hậu
Thứ tư, tham gia AFTA sẽ tạo tạo sức ép buộc các
DNVN phải tự đổi mới và nâng cao hiệu quả
Thứ năm, vị thế của các DNVN được cải thiện


Thứ nhất, năng lực cạnh tranh yếu,
Thứ hai, so sánh với các doanh nghiệp của các nước
ASEAN, phần lớn các DNVN có quy mô nhỏ, trình
độ công nghệ lạc
Sau
đây


một
số
thách
thức

nước
ta
hậu
vượtlớn
qua:
Thứphải
ba, phần
các DNVN chưa có sự chuẩn bị
đầy đủ cho quá trình hội nhập kinh tế khu vực,
Thứ tư, công tác tổ chức thông tin giữa cơ quan
quản lý nhà nước với doanh nghiệp chưa cao.
Thứ năm, khả năng tiêu thụ của thị trường nội địa
chậm,


×