Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 100 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÔN NỮ KHÁNH NHÂN

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÔN NỮ KHÁNH NHÂN

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


MÃ SỐ: 7340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
THS. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


i

ABSTRACT
1. Reason to choose subject:
Currently for the commercial banks, credit operations are basic operations,
the main income for the bank. Commercial Bank shares for Foreign Trade of
Vietnam (Vietcombank) as well as other commercial banks are facing the
challenges of competition and international integration, increasingly demanding
more rigorous standards for safety, healthy financial and operating capacity and risk
management. Thus the building and improving the system of risk prevention
effective in the bank for operations in general and for the credit operations in
particular is an urgent requirement and important, to ensure effective economic
processes and development activities of a commercial bank.
Banking activities always contain risks, particularly frequently are credit
risk. In order to have a stable growth, it is necessary to strengthen control over
credit quality and help reduce the loan loss provisions, which affect the business
performance of the entire bank. Therefore, the proposed measures to limit credit
risk is top concern at Vietcombank.
Stemming from this situation, the thesis tries to identify and codify the
current credit risk type Vietcombank - Ho Chi Minh Brand; analyze and clarify the
advantages and activities exist in credit risk management; apply the theoretical basis
and experience in international risk management. Since then, the proposed measures
will improve and enhance the operational efficiency of credit risk management in

particular and business in general at Vietcombank.
Vietcombank whether operating under the commercial bank model but the
state capital remained dominant proportion. Thus, loans of state enterprises still
high proportion. Most state enterprises inefficient business. The expansion of
lending structure to limited company joint-stock companies, enterprises, foreign
investment potential risk related to business management capacity, business ethics.
On the other hand, in the development strategy of Vietcombank HCM upcoming


ii

period is to expand retail lending and actively develop a network operations, open
more trading rooms.
Thereby, we can see the business activities of Vietcombank are developed;
however, the credit activities of banks also exist a variety of risks and challenges,
the measurement, evaluation and control RRTD at Vietcombank HCM much longer
exist, not tight, not timely renewed international standards. Therefore, the study of
the current situation so that credit risk given the precautions and limitations RRTD
is essential. Comes from the fact that I have chosen the theme:"Credit risk in the
Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Ho Chi Minh
City Branch" to understand the status, causes and offering appropriate solutions to
improve operational efficiency and control credit risk to banks.
2. Objectives of the study
Research projects should fulfill the following specific objectives:
- Analyze, evaluate and clarify the status RRTD at Vietcombank HCM Branch then
find out the restrictions and cause.
- Launched a number of measures aimed at limiting RRTD City Branch of
Vietcombank. Ho Chi Minh.
3. Research object
Credit risk at the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of

Vietnam - Ho Chi Minh City Branch.
4. Research scope
- Audience research: RRTD at Vietcombank - Branch in Ho Chi Minh.
- Research scope :
 Content: credit risk in banks
 Spatial: Vietcombank - Branch in Ho Chi Minh
 About time: Period 2013 - 2017


iii

5. Research Methods
Thesis using the method of qualitative research: authors performed collecting
information and data from the financial statements of banks, research journals, then,
conducting descriptive statistics, comparison and classification data analysis and
evaluation of the advantages and disadvantages that banks are experiencing
problems in credit risk management. From the research results, the authors propose
measures to limit credit risk in commercial banks Foreign Trade of Vietnam - Ho
Chi Minh City branch.
6. Structural thesis
Chapter 1: Common issues about credit and credit risk management in commercial
banks.
Chapter 2: Current status of credit risk and credit risk management Stock
Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam-Ho Chi Minh Branch.
Chapter 3: A number of measures to limit credit risk in the Joint Stock Commercial
Bank for Foreign Trade of Vietnam-Ho Chi Minh Branch.
7. The contents of each chapter:
Chapter 1 mainly demonstrates that credit risk and the other bank risks is the
inherit objective remain in Banking business and as well indicate that the reason
causing the credit risk is consist of both subjective causes from the customers and

the bank for the loan, and objective causes from the business environment. The
international credit risk management experience shows that in terms of risk
management, Governance focuses on management of establishing a good credit risk
management environment, enhancing the role of agency or monitoring department
of Credit operations.
From the theoretical basis and experience in risk management, international
credit mentioned above, the second chapter will focus on assessing the situation of
credit risk and governance of credit risk, the results and the restriction existed at
Vietcombank HCM Branch.


iv

Chapter 2 presents the activities of the commercial banking system in
Vietnam, credit activities of Vietcombank HCM are risky. The causes of credit risk
include objective causes from the business environment, subjective causes from the
borrower and subjective reasons from the lending bank. In addition to the efforts
and achievements in building and improving credit risk management in
Vietcombank, there are still many limitations and shortcomings that need to be
overcome, improved, strengthened and advanced to timely meet the credit growth
and expansion of the current network of Vietcombank across the country.
In the section three, the thesis will set out measures to prevent risks in each
phase, each process before lending, while lending and lending after the credit
activities at Vietcombank HCM today.
Chapter 3 presents the direction of Vietcombank and the group of Credit risk
prevention solutions that focus on the development of risk minimization and risk
prevention and loss prevention systems in each stage and credit granting process.
These include: Credit risk management environment, credit granting process, credit
monitoring and measurement process, risk control, role of agency or monitoring
department. In addition, recommendations were made by the National Bank to

enhance the role and effectiveness of the banking inspectorate, to complete the
regulatory environment and to support information systems for banks in loan
appraisal.
Using the experience of international credit risk management and large
commercial banks in Vietnam, the author believes that the solutions outlined in
Chapter 3 will contribute to the remediation, minimization and risk prevention of
Credit operations in the current period and in the future in Vietcombank HCM.
In summary, credit risk management is no longer a new problem for banks if
they want to survive and develop in a harsh and risky business environment.
Improving credit risk management will help banks to minimize and avoid risks to


v

their banks and help them survive and operate effectively in a difficult and volatile
business environment nowadays.
Credit risk is based on inadequate lending procedures, underperforming
appraisal, failing to adequately assess loan risks, resulting in loss of bank assets, and
ineffective management of credit risk. This shows that in the economic condition of
non-stop development, despite many lessons learned, credit risk management has
never been enough. Especially in the current economic situation in Vietnam, the
types of business development are more diversified and strong but not completed,
production and business activities are still limited, the loan risk is more diversified,
complex and is likely to cause great losses. Therefore, the management of credit
risk for enterprises in particular and economic sectors in general is very important
and urgent for banks to both profit and financial security.


vi


LỜI CAM ĐOAN
Với tƣ cách là ngƣời thực hiện bài báo cáo tốt nghiệp này, em xin có lời cam
đoan nhƣ sau:
Em tên là: Tôn Nữ Khánh Nhân
Sinh ngày: 09/10/1996
Hiện đang là sinh viên lớp HQ2-GE01 trực thuộc Khoa Tài Chính, trƣờng Đại
học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ
Phần Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh.
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Đoàn Châu Trinh
Khoá luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu riêng, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội
dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong
khoá luận, các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn đƣợc chú thích nguồn gốc
rõ ràng, minh bạch.
Em xin hoàn toàn chịu mọi trách nhiệm cho lời cam đoan của mình.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2018
Tác giả

TÔN NỮ KHÁNH NHÂN


vii

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành Phố
Hồ Chí Minh đã dạy bảo tận tình giúp em có kiến thức cơ bản về lĩnh vực tài chính
– ngân hàng, nâng cao trình độ hiểu biết vốn còn nhiều hạn chế.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Đoàn Châu Trinh, ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn tận tình và giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

TÔN NỮ KHÁNH NHÂN


viii

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................ xiv
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ......................................................................... xv
Phần mở đầu ...................................................................................................................... xv
1.

Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1

2.

Lƣợc khảo nghiên cứu .............................................................................................. 2

3.

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 4

4.

Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................... 4

5.


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................................. 4

6.

Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 5

7.

Bố cục trình bày ........................................................................................................ 5

8.

Đóng góp của đề tài .................................................................................................. 5

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................................................... 6
1.1.

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ................................................................................... 6

1.1.1.

Khái niệm ........................................................................................................ 6

1.1.2.

Phân loại tín dụng ngân hàng .......................................................................... 7

1.2.


RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ............................................................. 9

1.2.1.

Khái niệm rủi ro tín dụng................................................................................ 9

1.2.2.

Tác động của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng ........................................... 10

1.2.3.

Phân loại rủi ro tín dụng ............................................................................... 11

1.2.3.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro ............................................................. 11
1.2.3.2. Căn cứ vào tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro ............... 12
1.2.4.

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ........................................................... 12


ix

1.2.4.1.

Nguyên nhân từ ngƣời vay ..................................................................... 13

1.2.4.2.

Nguyên nhân từ ngân hàng .................................................................... 13


1.2.4.3.

Nguyên nhân từ môi trƣờng kinh doanh ................................................ 15

1.2.5.

Những chỉ số đánh giá mức độ rủi ro tín dụng ............................................. 15

1.2.5.1.

Tỷ lệ nợ quá hạn ..................................................................................... 15

1.2.5.2.

Tỷ lệ nợ xấu ........................................................................................... 16

1.2.5.3.

Hệ số thu nợ ........................................................................................... 16

1.3.

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ....................................................................... 16

1.3.1.

Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ................................................................ 16

1.3.3.


Nội dung quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ........................................... 18

1.3.3.1.

Nhận dạng rủi ro tín dụng ...................................................................... 18

1.3.3.2.

Đo lƣờng rủi ro tín dụng ........................................................................ 19

1.3.3.3.

Giám sát rủi ro tín dụng ......................................................................... 20

1.3.3.4.

Tài trợ rủi ro tín dụng ............................................................................. 22

1.3.4.
1.4.

Một số biện pháp lƣợng hoá rủi ro tín dụng ................................................. 23
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO

TÍN DỤNG........................................................................................................................ 28
1.4.1.

Kinh nghiệm quốc tế ..................................................................................... 28


1.4.2.

Kinh nghiệm Việt Nam ................................................................................. 29

1.4.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại

thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh .................................................................... 31
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.................................................................................................. 33
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
HỒ CHÍ MINH ................................................................................................................. 34


x

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH HỒ CHÍ MINH .................................................................................................. 34
2.1.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam ...................................... 34
2.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí
Minh .................................................................................................................................. 35
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ....................................................................... 35
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức...................................................................................................... 36
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2017 ........................................ 37
2.2. THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH HỒ CHÍ MINH .................................................................................................. 38
2.2.1. Tình hình chung về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ..................................... 38
2.2.1.1. Các sản phẩm tín dụng ......................................................................................... 39

2.2.1.2. Quy trình tín dụng ................................................................................................ 41
2.2.1.3. Tình hình dƣ nợ tín dụng...................................................................................... 44
2.2.1.4. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng .......................................................................................... 45
2.2.1.5. Tình hình nợ quá hạn và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ................................ 51
2.2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro tín dụng ....................................................... 52
2.2.2.3. Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng ....................................................................... 56
2.2.2.4. Công tác tài trợ tổn thất rủi ro tín dụng ................................................................ 57
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH HỒ CHÍ MINH .................................................................................................. 57
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 57
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục ................................................................................ 58


xi

2.3.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt
Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh ........................................................................................ 59
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.................................................................................................. 61
CHƢƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ
MINH ................................................................................................................................ 62
3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH .................................. 62
3.1.1. Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh .................................................................... 62
3.1.2. Mục tiêu hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam –
Chi nhánh Hồ Chí Minh .................................................................................................... 64
3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH .................................. 66

3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng và hoàn thiện môi trƣờng quản trị rủi ro tín dụng. ........ 66
3.2.1.1. Định kỳ xem xét lại các chiến lƣợc và chính sách rủi ro tín dụng quan trọng
của ngân hàng, nâng cao năng lực của HĐQT, Ban điều hành và Cơ cấu tổ chức của
ngân hàng. ......................................................................................................................... 66
3.2.1.2. Nâng cao văn hóa kiểm soát rủi ro ....................................................................... 67
3.2.1.3. Hoàn thiện chính sách tín dụng của Vietcombank. .............................................. 67
3.2.1.4. Nâng cao chất lƣợng chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng, đào tạo cán bộ về
chuyên môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề kinh doanh; phát
triển các chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp. ............................................................... 68
3.2.2. Nhóm giải pháp về điều hành quy trình cấp tín dụng đúng và chuẩn xác .............. 69
3.2.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá tín dụng, thiết lập các
tiêu chí cấp tín dụng đúng đắn. ......................................................................................... 69


xii

3.2.2.2. Thiết lập và quản lý các hạn mức tín dụng , mở rộng hình thức đồng tài trợ
nhằm giảm thiểu rủi ro. ..................................................................................................... 69
3.2.3. Nhóm giải pháp về duy trì quy trình đo lƣờng và giám sát tín dụng hiệu quả ....... 72
3.2.3.1. Tăng cƣờng kiểm soát việc theo dõi sau khi cho vay. ......................................... 72
3.2.3.2. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn đề sau khi cho
vay ..................................................................................................................................... 72
3.2.3.3. Nâng cao chất lƣợng hệ thống báo cáo tín dụng và hiệu quả phân tích hoạt
động tín dụng..................................................................................................................... 73
3.2.3.4. Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng đầy
đủ. ...................................................................................................................................... 74
3.2.4. Nhóm giải pháp về đẩy mạnh công tác kiểm soát rủi ro tín dụng .......................... 74
3.2.4.1. Đẩy mạnh và hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ với mục tiêu quan trọng
xây dựng đƣợc hệ thống tìm kiếm những xu hƣớng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu
sót trong hoạt động của ngân hàng để đƣa ra biện pháp chấn chỉnh ................................. 74

3.2.4.2. Đẩy mạnh hoạt động của Ban Quản trị Rủi ro ngân hàng ................................... 75
3.2.5. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của bộ phận giám sát tín
dụng ................................................................................................................................... 76
3.2.5.1. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của Bộ máy Kiểm toán nội bộ tại
Vietcombank. .................................................................................................................... 76
3.2.5.2. Phối hợp hiệu quả giữa thanh tra NHNN, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội
bộ và kiểm soát nội bộ Vietcombank. ............................................................................... 77
3.3. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 78
3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam .............................................. 78
3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam ................................................................. 79
3.3.3. Đối với Chính phủ ................................................................................................... 80
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.................................................................................................. 81


xiii

KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 83


xiv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ


1

DPRR

Dự phòng rủi ro

2

HĐQT

Hội đồng quản trị

3

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

4

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

5

RRTD

Rủi ro tín dụng


6

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

7

VCB HCM

Vietcombank Chi nhánh Hồ Chí Minh


xv

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1. Mô hình xếp hạng của Standard & Poor........................................................... 27
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh .............................................................................. 37
Bảng 2.2. Tổng dƣ nợ tín dụng giai đoạn 2013 – 2017 .................................................... 44
Bảng 2.3. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thời gian tại VCB HCM giai đoạn 2013 –
2017 ................................................................................................................................... 45
Bảng 2.4. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo đơn vị tiền tệ tại VCB HCM giai đoạn 2013 –
2017 ................................................................................................................................... 46
Bảng 2.5. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo đối tƣợng khách hàng........................................... 47
Bảng 2.6. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo ngành kinh tế tại VCB HCM giai đoạn 2013 –
2017 ................................................................................................................................... 48
Bảng 2.7 Phân loại nợ tại VCB HCM giai đoạn 2013-2017............................................. 50
Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ quá hạn tại VCB HCM giai đoạn 2013 – 2017 .................................. 52
Bảng 2.9. Tỷ lệ nợ xấu tại VCB HCM giai đoạn 2013 -2107 .......................................... 53

Bảng 2.10. Hệ số thu nợ của VCB HCM giai đoạn 2013 - 2017 ...................................... 53
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................. 36
Sơ đồ 2.2. Quy trình tín dụng ............................................................................................ 41
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tình hình nợ quá hạn và dự phòng rủi ro giai đoạn 2013- 2017 .................. 51


1

Phần mở đầu
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động của ngân hàng có quan hệ mật thiết với khách hàng và nền kinh tế

thông qua việc thực hiện các hoạt động kinh doanh, huy động vốn, cho vay, thanh
toán và các dịch vụ khác. Trong đó, hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của
ngân hàng, đem lại nguồn thu chính cho các NHTM. Tuy nhiên, vấn đề mà các
NHTM luôn phải đối mặt khi thực hiện hoạt động tín dụng là RRTD. RRTD gây ra
tổn thất về tài chính, giảm giá trị thị trƣờng của vốn ngân hàng, trong trƣờng hợp
nghiêm trọng hơn có thể làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua lỗ,
thậm chí là phá sản. Những điều này đã gióng lên hồi chuông báo động về những
rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các ngân hàng của Việt Nam.
Từ khi thành lập đến nay, sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trƣờng,
Vietcombank hiện là một trong những NHTM lớn nhất Việt Nam với 101 chi nhánh
và 395 phòng giao dịch trên toàn quốc. VCB HCM luôn lấy quyền lợi khách hàng
và phát triển bền vững làm phƣơng châm hoạt động, lấy lợi nhuận làm thƣớc đo
trong hoạt động kinh doanh. Trong những năm qua, ngân hàng đã có nhiều đóng
góp cho sự phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng của Thành phố Hồ Chí Minh nói

riêng và nền kinh tế nói chung. Dƣ nợ tăng trƣởng ổn định tuy nhiên chịu tác động
chung của nền kinh tế thế giới và của Việt Nam, trong môi trƣờng kinh doanh đầy
biến động, RRTD ngày càng trở nên đa dạng hơn về hình thức, phức tạp hơn về
mức độ và luôn có khả năng xảy ra, ngân hàng cũng phải thƣờng xuyên đối mặt với
tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu khó thu hồi. Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 là 1,54%; năm
2014 là 1,3%, năm 2015 là 0,92%, năm 2016 là 0,98%. Dù hoạt động theo mô hình
ngân hàng TMCP nhƣng vốn nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng chi phối. Vì vậy, dƣ nợ
cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng cao. Phần lớn doanh nghiệp nhà
nƣớc làm ăn kém hiệu quả. Việc mở rộng cơ cấu cho vay sang công ty TNHH công
ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ liên
quan đến năng lực quản trị doanh nghiệp, đạo đức doanh nghiệp. Mặt khác, trong


2

chiến lƣợc phát triển của VCB HCM thời gian sắp tới là mở rộng cho vay bán lẻ,
tích cực phát triển mạng lƣới hoạt động, mở thêm nhiều phòng giao dịch để mở
rộng hoạt động.
Qua đó, có thể thấy các hoạt động kinh doanh của Vietcombank rất phát
triển, tuy nhiên, hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng tồn tại rất nhiều rủi ro và
thách thức, công tác đo lƣờng, đánh giá và kiểm soát RRTD tại VCB HCM còn
nhiều tồn tại, chƣa chặt chẽ, chƣa đổi mới kịp thời theo tiêu chuẩn quốc tế. Vì vậy,
việc nghiên cứu thực trạng RRTD để từ đó đƣa ra các biện pháp phòng ngừa và hạn
chế RRTD là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những thực tế đó, tôi xin chọn đề
tài: “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt
Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh” để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân và đƣa ra
giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và kiểm soát RRTD
cho ngân hàng.
2.


Lƣợc khảo nghiên cứu

 Nghiên cứu nước ngoài
- Nghiên cứu: “Quản trị RRTD tại ngân hàng trung ƣơng Ấn Độ”, tác giả Babasab
Patil (2007). Nghiên cứu đã phân tích về các vấn đề liên quan đến RRTD và đánh
giá của ngân hàng về RRTD. Đồng thời Babasab Patil cũng so sánh các chính sách
tín dụng với các đối thủ cạnh tranh nhằm đƣa ra các chính sách tín dụng hợp lý cho
ngân hàng để thực hiện tốt công tác quản lý tín dụng.
- Nghiên cứu về: “Biện pháp quản trị RRTD đối với ngân hàng”, tác giả là nhóm
các chuyên gia của ngân hàng Băng- la- det năm 2015. Nghiên cứu đã đề cập đến
vai trò của ban lãnh đạo cũng nhƣ việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin trong
công tác quản trị RRTD.
 Nghiên cứu trong nước
- Luận án Tiến sĩ “Quản trị tín dụng của các ngân hàng TMCP trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh” của tác giả Trần Trung Tƣờng bảo vệ tại Trƣờng Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã có có cách tiếp cận mới là quản trị


3

RRTD trong yêu cầu tăng trƣởng bền vững, lợi nhuận và gắn phát triển thị phần với
kiểm soát tín dụng, hạn chế rủi ro. Luận án đã phân tích những nguyên nhân mang
tính chất đặng thù của của các NHTM trên địa bàn TP Hồ Chí Minh để từ đó đề
xuất igiar pháp phù hợp với đặc thù của địa bàn.
- Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh “Quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Bƣu
điện Liên Việt”, tác giả Trần Thị Nga bảo vệ tại Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học
Quốc gia Hà Nội năm 2014. Luận văn đã chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn
chế và tồn tại trong công tác quản trị RRTD xuất phát từ phía Ngân hàng là do hệ
thống công nghệ chƣa đầy đủ và nguồn lực còn chƣa đủ mạnh để từ đó đề ra những
giải pháp nhằm quản lý RRTD có hiệu quả.

- Luận án tiến sĩ kinh tế: “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam”, tác giả: Nguyễn Mạnh Thắn ( 2014 ). Đề tài đã
đƣa ra những vấn đề về lý luận cơ bản rủi ro tín dụng, quản lý rủ ro tín dụng, quản
lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại và phân tích thực trạng quản lí rủi ro tín
dụng tại Agribank. Tham khảo kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới từ đó rút ra
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đề tài đã đƣa ra 7 nhóm giải pháp nhằm tăng
cƣờng quản lý rủi ro tại Agribank. Khoảng trống của nghiên cứu là giới hạn về thời
gian chỉ từ 2012 – 2013. Thực trạng và phân tích không có tính cập nhật đến giai
đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay: 2014- 2017 với những diễn biến phức tạp
và đa dạng về rủi ro tín dụng đối với Agribank và hệ thống ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam.
- Luận án thạc sĩ kinh tế: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín
dụng theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế”, tác giả: Trần Thị Băng Tâm, bảo vệ tại
trƣờng Đại học Kinh tế - Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007. Nội dung của luận văn
nghiên cứu tác động của việc gia nhập Tổ chức Thƣơng Mại thế giới (WTO) đối với
hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung và lĩnh vực tín dụng
nói riêng. Ngoài ra, luận văn còn nghiên cứu tầm quan trọng của công tác quản trị
rủi ro, nội dung quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ ngân hàng thế


4

giới hiện nay đang áp dụng và rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản trị rủi
ro tín dụng của Việt Nam.
Tuy đã có nhiều nghiên cứu về RRTD và các giải pháp hạn chế RRTD tại các
NHTM nhƣng đề tài nghiên cứu này về “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng
mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh” không trùng
lắp về mặt không gian và thời gian với các nghiên cứu trƣớc đây. Đề tài sẽ giúp cho
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Hồ Chí Minh đánh giá lại
thực trạng RRTD, tìm ra đƣợc nguyên nhân để có những biện pháp phù hợp hạn chế

rủi ro phát sinh.
3.

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu cần thực hiện đƣợc các mục tiêu cụ thể sau đây:
- Phân tích, đánh giá và làm rõ thực trạng RRTD tại Vietcombank Chi nhánh Hồ
Chí Minh từ đó tìm ra các hạn chế và nguyên nhân.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm hạn chế RRTD tại Vietcombank Chi nhánh TP. Hồ
Chí Minh.
4.

Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu cần trả lời rõ đƣợc các câu hỏi sau đây:
- RRTD là gì, những nguyên nhân nào gây ra RRTD?
- Thực trạng RRTD trong hoạt động tín dụng của Vietcombank Chi nhánh TP. Hồ
Chí Minh nhƣ thế nào?
- Những biện pháp nào có thể áp dụng để hạn chế và xử lý khi RRTD xảy ra?
5.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: RRTD tại Vietcombank – Chi nhánh Hồ Chí Minh.
- Phạm vi nghiên cứu :
 Về nội dung: rủi ro tín dụng tại ngân hàng
 Về không gian : Vietcombank – Chi nhánh Hồ Chí Minh
 Về thời gian : Giai đoạn 2013 - 2017



5

6.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính: tác giả thực hiện thu thập
thông tin, dữ liệu từ báo cáo tài chính của ngân hàng, tạp chí nghiên cứu, sau đó,
tiến hành thống kê mô tả, so sánh và phân tích dữ liệu, đánh giá những thuận lợi,
khó khăn mà ngân hàng đang gặp phải trong vấn đề quản lý rủi ro tín dụng. Từ kết
quả nghiên cứu, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại
ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hồ Chí Minh.
7.

Bố cục trình bày

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu đƣợc trình bày gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề chung về tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Hồ Chí Minh.
8.

Đóng góp của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài mang lại các đóng góp sau:
-


Giúp ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hồ Chí Minh đánh giá
lại RRTD tại ngân hàng và tìm ra đƣợc giải pháp thích hợp để kiểm soát rủi ro tín
dụng.

-

Đề tài có thể đƣợc sử dụng nhƣ nguồn tài liệu tham khảo học tập cho sinh viên và
giảng viên.

-

Qua quá trình thực hiện đề tài, sinh viên đƣợc tiếp cận với thực tiễn, nâng cao đƣợc
năng lực nghiên cứu của bản thân.


6

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.1.1.

Khái niệm

Tín dụng là một phạm trù kinh tế, là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Tín
dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế- xã hội. Tín dụng là quan hệ kinh tế
đƣợc biểu hiện dƣới hình thái tiền tệ hay hiện vât, trong đó ngƣời đi vay phải trả

cho ngƣời cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Quan hệ này đƣợc thể
hiện qua các nội dung cơ bản:
- Ngƣời cho vay chuyển giao cho ngƣời đi vay một lƣợng giá trị nhất định. Giá trị
này có thể dƣới hình thái tiền tệ hay hiện vật nhƣ hàng hóa, máy móc, thiết bị,…
- Ngƣời đi vay chỉ đƣợc sử dụng tạm thời lƣợng giá trị chuyển giao trong một thời
gian nhất định. Sau khi hết hạn sử dụng ngƣời đi vay phải có nghĩa vụ hoàn trả cho
ngƣời cho vay một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, tổ chức tín dụng
với các đơn vị, các tổ chức kinh tế và cá nhân đƣợc thực hiện dƣới hình thức các
ngân hàng, tổ chức tín dụng sẽ đứng ra huy động vốn rồi dùng nguồn vốn đó để cho
vay đối với các đối tƣợng nêu trên.
Tín dụng ngân hàng có những đặc điểm riêng so với tín dụng nói chung có
những đặc điểm khác biệt nhƣ:
- Huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dƣới hình thức tiền tệ.
- Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay;
- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp
với quy mô phát triển sản xuất và lƣu thông hàng hóa;
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa vốn giữa các chủ thể
trong nền kinh tế.


7

Tín dụng ngân hàng có nhiều ƣu điểm về thời hạn cho vay linh hoạt, đáp ứng
đƣợc mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng; khối lƣợng tín dụng lớn và phạm vi tín
dụng hiện nay đã đƣợc mở rộng với mọi ngành, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế tuy
nhiên lại có độ rủi ro cao do ngân hàng có thể cho vay số tiền lớn hơn nhiều so với
số vốn tự có, hoặc có sự chuyển đổi thời hạn và phạm vi tín dụng rộng.
1.1.2.


Phân loại tín dụng ngân hàng
Các cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhau tuỳ

theo mục đích nghiên cứu, tuy nhiên, phân loại tín dụng ngân hàng có thể theo một
số tiêu thức sau:
- Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng đƣợc phân thành 3 loại sau:
Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn tối đa một năm, thƣờng đƣợc sử
dụng vào nghiệp vụ thanh toán hoặc trong các trƣờng hợp cho vay bổ sung thiếu hụt
tạm thời về vốn lƣu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh
hoạt tiêu dùng của cá nhân.
Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm và tối đa 5 năm, đƣợc
dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ
thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Tín
dụng trung hạn đƣợc đầu tƣ để hình thành tài sản cố định và một phần vốn tối thiểu
cho hoạt động sản xuất.
Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đƣợc sử dụng để cung
cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Cùng với
tín dụng trung hạn thì tín dụng dài hạn cũng đƣợc sử dụng thành vốn cố định và vốn
cho hoạt động sản xuất.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành hai loại:
Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hoá : Là loại tín dụng đƣợc cung cấp cho các
doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất và kinh doanh, lƣu thông hàng hóa.


8

Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng đƣợc cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng thƣờng đƣợc dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình.
- Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, chia thành hai loại tín dụng:
Tín dụng có bảo đảm: Là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra đều có tài

sản tƣơng đƣơng thế chấp, có các hình thức nhƣ cầm cố, thế chấp, chiết khấu và bảo
lãnh.
Tín dụng không có bảo đảm: Là loại hình tín dụng các khoản cho vay phát ra không
cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp. Loại hình này thƣờng đƣợc ngân hàng
áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài và sòng phẳng. Khách
hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng nhƣ
trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả
năng hoàn trả nợ.Việc phân loại tín dụng ngân hàng theo các tiêu thức trên chỉ có ý
nghĩa tƣơng đối trong nền kinh tế hiện nay. Khi các hình thức tín dụng càng đa dạng
thì cách phân loại sẽ càng chi tiết. Phân loại tín dụng ngân hàng giúp cho việc
nghiên cứu sự vận động của vốn tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở
để so sánh, đánh giá rủi ro của tín dụng ngân hàng.
1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng cho nền kinh tế quốc dân trong
việc ổn định, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ
giá thành sản phẩm,...
Tín dụng ngân hàng có đối tƣợng vay mƣợn ở đây là tiền là vốn chứ không
phải là vật tƣ, hàng hóa. Vai trò của tín dụng ngân hàng là thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, là động lực thúc đẩy sự ra đời và phát triển các thành phần kinh tế. Hoạt
động tín dụng ngân hàng giúp cung ứng vốn cho các thành phần kinh tế để các
thành phần kinh tế phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa ngành
nghề.


×