Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

KHBVMT TRAM XANG DAU . dox

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 49 trang )

Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... 2
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ 2
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1
MƠ TẢ SƠ LƢỢC VỀ SỰ ÁN, PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT,
KINH DOANH, DỊCH VỤ
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN, PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT, KINH DOANH
DỊCH VỤ ......................................................................................................................... 5
1.1.1. Tên gọi của dự án .................................................................................................. 5
1.1.2. Thông tin chung về Chủ dự án .............................................................................. 5
1.1.3. QUY MƠ, CƠNG SUẤT, CƠNG NGHỆ VÀ LOẠI HÌNH DỰ ÁN .................. 5
1.1.4. Vị trí địa lý ............................................................................................................. 7
1.2. Nguyên, nhiên liệu sử dụng và các sản phẩm của dự án: ......................................... 8
1.2.1. Nguyên, nhiên liệu sử dụng trong q trình thi cơng xây dựng ............................ 8
1.2.2. Ngun, nhiên liệu sử dụng trong quá trình vận hành dự án ................................ 9
1.3. Các hạng mục cơng trình của dự án ....................................................................... 10
1.4. Hiện trạng môi trƣờng khu vực thực hiện dự án .................................................... 13
1.4.1. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải: ................................................................................. 14
1.4.2. Hiện trạng môi trƣờng khu vực triển khai dự án: ................................................ 14
1.4.3. Điều kiện môi trƣờng tự nhiên khu vực .............................................................. 14
1.4.4. Đánh giá sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với quy hoạch: ................... 18
CHƢƠNG 2
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ Á N;
DỰ BÁO CÁC LOẠI CHẤT THẢI PHÁT SINH VÀ CÁC CƠNG TRÌ
NH,
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG
2.1. Dự báo tác động và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn triển


khai xây dựng dự án ...................................................................................................... 19
2.1.1. DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG ............................................................................... 19
2.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng đề xuất thực hiện ......................... 28
2.2. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO
VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH ............... 32
2.2.1. Dự báo các tác động ............................................................................................ 32
2.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng đề xuất thực hiện ......................... 37
2.2.3. Tiến độ hồn thành các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng ...................... 43
CHƢƠNG 3
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
3.1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG ...................................................................................................................... 44
3.2. KẾ HOẠCH QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG......................................................... 46
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN..................................................................................... 47
Trang 1


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Quy mô hạng mục đầu tư ...............................................................................6
Bảng 1. 2. Bảng tổng hợp nguyên vật liệu và nhiên liệu .................................................8
Bảng 1. 3. Các sản phẩm/dịch vụ .................................................................................. 10
Bảng 1. 4. Hiện trạng các cơng trình trên khu đất ........................................................ 12
Bảng 1. 5. Tổng hợp biến trình nhiệt độ năm 2018 ....................................................... 15
Bảng 1. 6. Tổng hợp độ ẩm khơng khí năm 2018 .......................................................... 15
Bảng 1. 7. Tốc độ gió trung bình khu vực thực hiện Dự án trong năm 2018 ...............16
Bảng 1. 8.Tổng hợp lượng mưa, bốc hơi năm 2018 ...................................................... 17
Bảng 2. 1. Tổng hợp khối lượng đào đắp khu vực dự án…………………………………19

Bảng 2. 2. Tổng số chuyến và qu ng đư ng VC các loại V XD. .................................20
Bảng 2. 3. Nồng độ bụi phát tán theo trục x và trục z do vận chuyển .......................... 21
Bảng 2. 4.Tổng hợp hàm lượng chất ơ nhiễm khí từ các phương tiện thi cơng ............22
Bảng 2. 5. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại ............................. 23
Bảng 2. 6. Tải lượng ơ nhiễm từ q trình hàn ............................................................. 23
Bảng 2. 7. Tải lượng chất ô nhiễm do mỗi ngư i hàng ngày đưa vào môi trư ng .......24
Bảng 2. 8. Dự báo giá trị tải lượng và nồng độ chất ônhiễm của nước thải sinh hoạt ......25
Bảng 2. 9. Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước mưa chảy tràn ................25
Bảng 2. 10. Mức ồn tối đa của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công .................27
Bảng 2. 11. Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung với hoạt động xây dựng .......27
Bảng 2. 12. Tải lượng ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thông đư ng bộ .............32
Bảng 2. 13. Tải lượng các chất ơ nhiễm từ khí thải máy phát điện .............................. 33
Bảng 2. 14: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện ........................... 33
Bảng 2. 15. Tính chất nước mưa chảy tràn ...................................................................34
Bảng 2. 16. Khối lượng chất thải rắn phát sinh ............................................................ 35
Bảng 2. 17. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt .................................................... 35
Bảng 2. 18. Mức độ ồn của các loại xe cơ giới ............................................................. 36
Bảng 2. 19. Dự tốn kinh phí đầu tư xây dựng các cơng trình BVMT: ........................ 43
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Sơ đồ vị trí dự án ............................................................................................ 7
Hình 1. 2. Mương thốt nước mưa khu vực dự án ........................................................ 13
Hình 1. 3: Nhà vệ sinh tại khu vực dự án ......................................................................13
Hình 1. 4: Bình xịt khí CO2 tại các cột bơm xăng, dầu và bể chứa cát. ....................... 13
Hình 1. 5. Biểu đồ nồng độ bụi phát tán do vận chuyển ...............................................22
Hình 1. 6. Sơ đồ hệ thu gom xử lý nước thải sinh hoạt .................................................37
Hình 1. 7. Mặt cắt nguyên lý bể tự hoại 3 ngăn ............................................................ 38
Hình 1. 8. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung ..................................................... 39
Hình 1. 9. Hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn nhiễm dầu ...........................................41
Trang 2



Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

ATLĐ :
BQL:
BVMT:
KT - XH:
NXB:
PCCC:
PCCN:
QCVN:
UBND:
TCVN:
TN&MT:
GPMB:
GS.TSKH:
VC:
VLXD:
WHO:
TNHH:

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
An tồn lao động
Ban quản lý
Bảo vệ mơi trƣờng.
Kinh tế - xã hội.
Nhà xuất bản.
Phòng cháy chữa cháy.
Phòng chống cháy nổ.

Quy chuẩn Việt Nam.
Uỷ ban nhân dân.
Tiêu chuẩn Việt Nam.
Tài ngun và Mơi trƣờng.
Giải phóng mặt bằng.
Giáo sƣ. Tiến sỹ khoa học.
Vận chuyển
Vật liệu xây dựng
Tổ chức Y tế Tế giới.
Trách nhiệm hữu hạn.

Trang 3


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

MỞ ĐẦU
Nghi Xuân là một huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Hà
Tĩnh, tiếp giáp thành phố Vinh – Nghệ An, cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh gần
50km, phía Tây Nam giáp thị xã Hồng Lĩnh, phía Đơng là biển Đơng; có diện tích tự
nhiên là 220 km2, có hệ thống giao thông khá thuận lợi với hai nhánh đƣờng Quốc lộ
dài gần 35km nối liền Bắc - Nam.
Lƣu lƣợng phƣơng tiện giao thông nhƣ ô tô, xe máy và hoạt động sản xuất kinh
doanh khá nhiều, hàng năm tiêu thụ một khối lƣợng xăng dầu rất lớn. Ngồi ra, cịn có
các phƣơng tiện ngoài tỉnh qua lại và tham gia hoạt động trên địa bàn huyện. Đặc biệt,
huyện Nghi Xuân là huyện ven biển và ven sơng Lam nên có một số lƣợng tàu thuyền
đánh bắt cá tƣơng đối lớn, tiêu thụ một khối lƣợng lớn dầu Diezel.
Dự án “Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy tại thị trấn Xuân An,
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” đã đƣợc chứng nhận đăng ký đầu tƣ mã số dự án

5538252306. Dự án này đƣợc triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu về nhiên liệu phục vụ
sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn, tạo việc làm cho ngƣời lao động địa
phƣơng và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc.
Thực hiện Luật bảo vệ môi trƣờng năm số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014,
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 24/2/2015, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày
13/5/2019, Thông tƣ 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015, Chủ dự án là Công ty Cổ
phần Phúc Lộc Ninh phối hợp Đơn vị tƣ vấn là Công ty TNHH Môi trƣờng Hà Tĩnh
tiến hành lập Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng cho dự án: “Cửa hàng kinh doanh xăng dầu
Nam Bến Thủy tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” nhằm phân tích,
dự báo các tác động tích cực và tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội, con
ngƣời tại khu vực thực hiện dự án để đƣa ra các biện pháp bảo vệ môi trƣờng phù hợp
khi triển khai dự án.

Trang 4


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

Chƣơng 1
MÔ TẢ SƠ LƢỢC VỀ SỰ ÁN, PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT,
KINH DOANH, DỊCH VỤ
1.1. Thông tin chung về dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh dịch vụ
1.1.1. Tên gọi của dự án
Dự án Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy tại thị trấn Xuân An,
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
1.1.2. Thông tin chung về Chủ dự án
- Tên chủ dự án: Công ty Cổ phần Phúc Lộc Ninh
- Địa chỉ liên hệ: Số 155 Nguyễn Nghiêm, khối 10, thị trấn Xuân An, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

- Ngƣời đại diện theo pháp luật:
Họ và tên: Ơng Cao Hồng Sơn
- Phƣơng tiện liên lạc với chủ dự án:

Chức vụ: Giám đốc.
Điện thoại 0989.035.971

- Nguồn vốn của dự án:
+ Tổng mức đầu tƣ: 3.041.000.000 đồng (Ba tỷ không trăm mươi bốn triệu
đồng).
+ Nguồn vốn đầu tƣ: Vốn tự có của Nhà đầu tƣ.
- Tiến độ thực hiện dự án:
+ Khảo sát, hoàn thiện thủ tục hồ sơ: Quý III/2019;
+ Khởi công nhà hàng dịch vụ và các cơng trình bảo vệ mơi trƣờng dự kiến: Quý
IV/2019;
+ Hoàn thành và đi vào sử dụng: Quý I/2020.
1.1.3. Quy mơ, cơng suất, cơng nghệ và loại hình dự án
 Quy mô: Thuộc cửa hàng kinh doanh xăng dầu loại 2
+ Bồn chứa nhiên liệu: 03 bồn trong đó 02 bồn xăng có thể tích 15m3, 01 bồn
dầu có thể tích 10m3;
+ Máy bơm 03 cái cho mỗi loại nhiên liệu dầu DO, xăng Ron95, Xăng E5 Ron
92 với công suất bơm từ 3-7m3/h;
+ Hệ thống cột bơm nhiên liệu: 04 cột trong đó 02 cột bơm xăng, 02 cột bơm
dầu;
Trang 5


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh


+ Máy phát điện 3 pha 6kW;
+ Hệ thống thiết bị PCCC;
+ Hệ thống đƣờng ống công nghệ;
+ 03 bình chứa nƣớc sạch 6m3.
Bảng 1. 1. Quy mơ hạng mục đầu tƣ
STT

Hạng mục

Đơn vị

Diện tích

1

Cổng ra vào

-

-

2

Nhá mái che hệ thống cột xăng

m2

150

3


Nhà hàng giao dịch bán xăng dầu

m2

50

4

Nhà hàng dịch vụ

m2

134

5

Khu bể chứa xăng dầu ngầm

m2

-

6

Công trình phụ

m2

35


7

Cây xanh vƣờn hoa

-

-

8

Sân đƣờng nội bộ

-

-

9

Hố cát

-

-

(Nguồn: Bản vẽ quy hoạch mặt bằng sử dụng đất của dự án)

 Công suất thiết kế:
+ Khu bể chứa nhiên liệu: Đặt 03 bồn thép hình trụ nằm ngang với tổng dung
tích là 45m3. Đặt trên hệ thống móng xây đá hộc, xây gạch chịu lực, bê tông cốt thép,

đặt cách mặt đất 0,5m, chống lật, chống nghiên bằng xây tƣờng bao xung quanh xitéc
đảm bảo an toàn về PCCC. Bể thép dày 5mm liên kết bằng hàn điện, quen hàn, thép
ống đúc, thử kín, thử áp suất trƣớc khi đƣa bào sử dụng. Mỗi bể có 01 nắp với độ dày
tiêu chuẩn 10mm, bồn đƣợc sơn chống rỉ. Khu vực bồn chứa có bố trícác van thở, hệ
thống thu lơi tiếp địa, có bình ngăn tia lửa để đảm bảo an toàn khi xuất nhập, chống
hao hụt và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng.
+ Nhà giao dịch bán xăng dầu: Nhà cấp 4 (01 tầng);
+ Nhà hàng dịch vụ (01 tầng): Phục vụ ăn uống cho khách hàng.
+ Cơng trình phòng cháy nổ trong cấp điện và chống sét: Hệ thống thu lôi, tiếp
địa, chống sét cảm ứng và tĩnh điện an tồn. Thu lơi thiết kế chống sét đánh thẳng cho
cơng trình và chống sét cảm ứng tĩnh điện đều tuân theo quy phạm PCCC. Tiếp địa sử
Trang 6


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

dụng các cọc théo đóng ngập sâu dƣới đất, hàn nối giữa cột thu sét và tiếp địa bằng
thép dẹp qua kẹp kiểm tra, nối hệ tiếp địa và miệng bồn thép để đồng thời chống điện
cho bồn chứa.
1.1.4. Vị tríđịa lý
Dự án Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy tại thị trấn Xuân An,
huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh có tổng diện tích 1.500m2, với các vị trítiếp giáp nhƣ
sau:
+ Phía Bắc giáp: Đất chƣa sử dụng, dài 30m;
+ Phía Nam giáp: Đất chƣa sử dụng, dài 30m;
+ Phía Đơng giáp: Hành lang Quốc lộ 8B, dài 50m;
+ Phía Tây giáp: Hành lang bảo vệ kè chắn ven đồi, dài 50m.

VỊ TRÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN


THỊ TRẤN XUÂN AN

HUYỆN NGHI XUÂN

Hình 1. 1. Sơ đồ vị trí dự án
- Tọa độ ranh giới của dự án nhƣ sau:
Tên điểm

Tọa độ (Hệ tọa độ VN2000)
X

Y

A

524,013.25

2,060,429.51

B

524,061.84

2,060,429.51

C

524,061.84


2,060,409.89

D

524,081.46

2,060,435.12
Trang 7


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

1.2. Nguyên, nhiên liệu sử dụng và các sản phẩm của dự án:
1.2.1. Nguyên, nhiên liệu sử dụng trong q trình thi cơng xây dựng
* Nhu cầu sử dụng công nhân: Số lƣợng cán bộ, công nhân thực hiện trong giai
đoạn thi công là 7 ngƣời.
a) Nhu cầu nguyên vật liệu:
Nhu cầu vật liệu trong giai đoạn xây dựng hạng mục nhà hàng dịch vụ và cơng
trình bảo vệ môi trƣờng đƣợc tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 1. 2. Bảng tổng hợp nguyên vật liệu và nhiên liệu
STT

Tên vật liệu

Đơn vị

Khối lƣợng

1


Cát các loại

m3

353,14

2

Đá các loại

m3

275,05

3

Gạch không nung

Viên

6.566,51

4

Gỗ

m3

23,1


5

Thép

kg

2.965,3

6

Xi măng các loại

kg

1.422,8

7

Gạch lát

m2

809,7

8

Tôn

m2


400,0

(Nguồn: Tổng hợp tiên lượng dự tốn xây dựng các hạng mục cơng trình)

- Để thuận tiện cho công tác thi công, xây dựng một số hạng mục Chủ dự án tiến
hành bố trí 01 bãi tập kết vật liệu để thuận tiện cho việc quản lý. Bãi tập kết có diện
tích 10m2 sử dụng để tập kết các loại vật liệu trong khuôn viên dự án.
Dự án khơng bố trí lán trại cho cơng nhân vì trong q trình thi cơng xây dựng,
chủ yếu sử dụng công nhân tại địa phƣơng nên không ở lại khu vực dự án. Chủ dự án
tận dụng nhà vệ sinh có sẵn để phục vụ cơng nhân sinh hoạt cá nhân trong q trình thi
cơng xây dựng.
b) Nhu cầu sử dụng nước:
- Trong giai đoạn thi công xây dựng, nƣớc đƣợc lấy từ nguồn nƣớc giếng khoan
trong khu vực dự án gồm:
 Nƣớc cấp cho sinh hoạt của công nhân:
Nƣớc sinh hoạt chủ yếu phục vụ nhu cầu vệ sinh rửa tay chân cho công nhân thi
công tại công trƣờng. Dự kiến số ngƣời sinh hoạt tại công trƣờng cao nhất là 07 ngƣời.
Do tính chất dùng nƣớc của công nhân trên công trƣờng, theo Tiêu chuẩn cấp nƣớc
sinh hoạt: TCXD 33:2006 - Cấp nƣớc, mạng lƣới đƣờng ống và cơng trình - Tiêu
chuẩn thiết kế thì lƣu lƣợng nƣớc cấp khoảng 40 lít/ngƣời/ngày.
Trang 8


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

Q1 = q0.N0/1000 = 07*40/1000 = 0,28 (m3/ngày).
Trong đó:


N0 - Số ngƣời sử dụng (7 ngƣời);

Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống nƣớc giếng khoan trong khu vực dự án.
c) Nhu cầu sử dụng điện:
- Nguồn điện: Nguồn điện đƣợc lấy từ mạng lƣới điện trên địa bàn.
- Nhu cầu sử dụng điện: Điện sử dụng cho hoạt động thi cơng xây dựng cơng
trình ƣớc tính khoảng 7 kW/tháng.
1.2.2. Nguyên, nhiên liệu sử dụng trong quá trình vận hành dự án
 Nhu cầu sử dụng điện:
- Điện chủ yếu phục vụ cho hệ thống chiếu sáng, phục vụ máy móc, thiết bị
dành cho hoạt động kinh doanh.
- Nguồn điện: Đấu nối từ đƣờng dây hạ thế 0,2kV nằm trên trục đƣờng chính;
Chủ dự án có bố trí máy phát điện 3 pha 6kW.
- Hệ thống điện đƣợc thiết kế và thi công lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn, quy
định, đảm bảo an toàn trong sử dụng.
 Nhu cầu sử dụng nước:
- Nguồn nƣớc: Sử dụng nguồn nƣớc ngầm là nƣớc giếng khoan trong khuôn viên
trạm. Bơm trực tiếp lên bồn chứa bằng kim loại đặt trên mái, ống cấp nƣớc bằng ống
nhựa Tiền Phong.
Nhu cầu cấp nƣớc cấp cho sinh hoạt đƣợc tính nhƣ sau:
- Đối với việc sử dụng nƣớc theo TCXD 33:2006 - Cấp nƣớc, mạng lƣới đƣờng
ống và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế lƣu lƣợng nƣớc cấp trung bình mỗi ngày nhu
cầu sử dụng khoảng q0 = 100 lít/ngƣời/ngày với 10 cán bộ, công nhân viên trong cửa
hàng kinh doanh xăng dầu, nhƣ vậy số lƣợng nƣớc cấp thƣờng xuyên là:
Qsh = 100*10 = 1000 lít/ngày = 1,0 (m3/ngày).
- Nƣớc phục vụ cho khách hàng: Mỗi ngày có khoảng 40-50 lƣợt xe (thời điểm
lớn nhất) có nhu cầu đổ xăng. Lƣợng nƣớc cấp trung bình cho mỗi khách hàng là 15
lít/lƣợt. Vậy lƣợng nƣớc cấp cho khách hàng là:
Qkh1 = 15 × 50/1.000= 0,75 m3/ngày đêm.
- Nƣớc phục vụ nhà hàng dịch vụ: Tổng số khách hàng ƣớc tính lớn nhất 50-80

ngƣời. Lƣợng nƣớc cấp cho mỗi khách hàng là 15 lít/ngƣời. Vậy lƣợng nƣớc cung cấp
cho khách là Qkh2 = 15 × 80/1.000= 1,2 m3/ngày đêm.
- Nƣớc vệ sinh sân đƣờng nội bộ ƣớc tính Qnb = 0,5 m3/ngày.
=> Vậy tổng lƣợng nƣớc sử dụng trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động là:
Q = Qsh + Qkh1 + Qkh2 + Qnb = 1,0 + 0,75 + 1,2 +0,5 = 3,45 m3/ngày.
Trang 9


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

 Sản phẩm của dự án:
STT

Bảng 1. 3. Các sản phẩm/dịch vụ
Tên sản phẩm/dịch vụ

1

Dầu DO

2

Xăng E5 Ron92

3

Xăng Ron95

4


Bảo hiểm xe máy, ô tô

5

Dầu mỡ, dầu hỏa

6

Dịch vụ nhà hàng ăn uống

1.3. Các hạng mục cơng trình của dự án
a) Các hạng mục cơng trình chính:
- Nhà giao dịch bán xăng dầu có 05 phịng đổ mái bê tơng với diện tích 50m2.
+ Giải pháp kết cấu móng đơn BTCT, đổ bê tơng đá 1x2 có cấp độ bền B15
(#200). Tƣờng bằng gạch đặc dày 200 VXM#50, trát trong và ngoài bằng vữa dày
20mm.
- Mái cây xăng có diện tích 150m2.
+ Móng đơn BTCT, đổ bê tơng đá 1x2 có cấp độ bền B15;
+ Cốt thép dùng loại CI; Cột tròn BTCT đổ tại chỗ D=600, ốp Alumex màu theo
quy định nhận diện thƣơng hệu của ngành.
+ Kết cấu mái thép, lợp tôn dày 0,45, trần ốp tôn, diềm mái ốp phẳng sơn màu
theo quy định của ngành.
- Nhà hàng dịch vụ có diện tích 134m2. Giải pháp kết cấu móng đơn BTCT, đổ
bê tơng đá 1x2 có cấp độ bền B15 (#200). Tƣờng bằng gạch đặc dày 200 VXM#50,
trát trong và ngoài bằng vữa dày 20mm. mái đổ BTCT, sê nô BTCT tại chỗ.
- Khu bồn chứa xăng đặt ngầm: Gồm 03 bồn thép hình trụ nằm ngang có dung
tích bồn chứa 45m3. Ngồi để bọc bảo quản 02 lớp thủy tinh, 03 lớp nhựa nóng số 4,
trong bồn sơn 5 lớp epoxy. Bồn đƣợc chôn ngầm, chống nổi bằng hệ thống dầm, giằng
BTCT.

b) Các hạng mục cơng trình phụ trợ:
- Sân đƣờng nội bộ: Nền đƣờng đƣợc đệm cát san nền đầm chặt k = 0,98%, độ
dốc I = 25%, rải nhựa.
- Điện: Sử dụng mạng lƣới điện khu vực.
- Cấp nƣớc: Sử dụng nguồn nƣớc giếng khoan trong khu vực dự án.

Trang 10


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

- Thoát nƣớc: Thoát nƣớc tự nhiên về phía Đơng Nam nhập vào hệ thống thốt
nƣớc chung và dẫn qua cống thoát nƣớc nằm dƣới đƣờng Quốc lộ 1B, sau đó dẫn về
lạch Mƣơng.
- Cơng nghệ nhập xăng dầu: Xăng dầu đƣợc nhập bằng tự chảy, từ ô tô xi téc
chuyên dụng qua các họng nhập kín vào bể chứa bằng thép chơn chìm.
- Hệ thống PCCC, chống sét:
+ PCCC: Cửa hàng xăng dầu bố trícác thiết bị chữa cháy tại chỗ để chủ động.
+ Chống sét: Đầu tƣ hệ thống chống sét hiện đại, sử dụng loại kim thu sét chủ
động có bán kính bảo vệ bao trùm cả khu vực dự án.
c) Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ mơi trư ng:
- Hệ thống thu gom và thoát nƣớc mƣa: Đầu tƣ xây dựng mƣơng thu gom bằng
mƣơng có kích thƣớc BxL = 3x3cm có tấm đan đục lỗ. Sau đó dẫn qua bể tách dầu, bể
lọc cát. Nƣớc mƣa chảy tràn nhiễm dầu sau đƣợc xử lý dẫn vào mƣơng thoát nƣớc
chung ở khu vực đƣờng quốc lộ 1B.
- Hệ thống thu gom và thoát nƣớc thải:
+ Nƣớc thải trong giai đoạn thi công xây dựng: Đơn vị nhà thầu xây dựng bể
lắng lọc tạm thời trƣớc khi thải vào nguồn tiếp nhận. Cơng trình xử lý này sẽ đƣợc
trình bày cụ thể ở chƣơng 2.

+ Nƣớc thải trong giai đoạn hoạt động: Chủ dự án sẽ đầu tƣ xây dựng hệ thống
đƣờng ống dẫn nƣớc thải có đƣờng kính D60mm về hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung
có cơng suất xử lý 3,0m3/ngày đêm bằng cơng nghệ xử lý truyền thống. Cơng trình xử
lý này sẽ đƣợc trình bày cụ thể ở chƣơng 2.
- Cơng trình xử lý bụi, khí thải: Đối với bụi và khí thải phát sinh tại dự án trong
giai đoạn xây dựng và giai đoạn dự án đi vào hoạt động chủ yếu đƣợc kiểm sốt và
giảm thiểu bằng các biện pháp có tính khả thi cao sẽ đƣợc trình bày cụ thể ở chƣơng 2.
Khơng thi cơng xây dựng các cơng trình xử lý bụi, khíthải.
- Cơng trình lƣu giữ chất thải rắn:
+ Giai đoạn triển khai thi công xây dựng: Đơn vị nhà thầu chịu trách nhiệm bố trí
các thùng chứa chất thải rắn 50 lít. Định kỳ hợp đồng với đơn vị chức năng vận
chuyển đi xử lý đúng theo quy định.
+ Giai đoạn dự án đi vào hoạt động: Đầu tƣ xây dựng nhà kho lƣu trữ có diện
tích 7m2, có mái che, nền chống thấm. Trong kho đặt các thùng chứa chất thải rắn 100
lít, có dán nhãn đúng theo quy định. Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng vận
chuyển và mang đi xử lý đúng theo quy định.
- Các cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng và các cơng trình bảo vệ
mơi trƣờng khác: Các cơng trình và biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng
và các cơng trình bảo vệ mơi trƣờng khác trong giai đoạn xây dựng và dự án đi vào
hoạt động sẽ đƣợc trình bày cụ thể ở chƣơng 2.
d) Thực trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở:
Trang 11


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

- Hiện trạng khu đất: Năm 2012, Khu đất đƣợc Công ty TNHH Xăng dầu Hƣờng
Tâm thuê sử dụng mục đích kinh doanh xăng dầu và đã đầu tƣ một số hạng mục theo
đúng quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất tỷ lệ 1/500 do UBND tỉnh Hà Tĩnh phê

duyệt năm 2012. Năm 2019, Do Công ty TNHH Xăng dầu Hƣờng Tâm khơng có nhu
cầu sử dụng đất cũng nhƣ hoạt động kinh doanh xăng dầu nên đã bàn giao đất và
chuyển nhƣợng các tài sản cho Công ty Cổ phần Phúc Lộc Ninh với tổng diện tích đất
là 1.500m2. Dựa trên cơ sở đó, Cơng ty Cổ phần Phúc Lộc Ninh đã tiến hành ký hợp
đồng thuê đất với Sở Tài nguyên và môi trƣờng Hà Tĩnh (HĐ số 12/2019/HĐTĐ ngày
28/1/2019), với thời hạn thuê đất kể từ ngày 15/2/2019 đến ngày 9/5/2062.
- Tình hình hoạt động: Khi tiếp nhận dự án, Công ty Cổ phần Phúc Lộc Ninh sẽ
tiếp tục vận hành các cột bơm xăng. Do đó giai đoạn tiếp theo tiếp tục đầu tƣ xây dựng
nhà hàng dịch vụ theo đúng quy hoạch đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt, đồng thời bổ
sung một số hạng mục bảo vệ môi trƣờng theo đúng quy định.
- Hiện trạng các cơng trình trên khu đất dự án:
Bảng 1. 4. Hiện trạng các cơng trình trên khu đất
STT
Hạng mục
Đơn vị
Diện tích
Hiện trạng
1
Cổng ra vào
Đã có
Nhá mái che hệ thống cột
2
m2
150
Đã có
xăng
Nhà hàng giao dịch bán xăng
3
m2
50

Đã có
dầu
4
Nhà hàng dịch vụ
m2
134
Chƣa xây dựng
2
5 Khu bể chứa xăng dầu ngầm
m
Đã có
2
6
Cơng trình phụ
m
35
Đã có
7
Cây xanh vƣờn hoa
Đã có
8
Sân đƣờng nội bộ
Đã có
9
Hố cát
Đã có
- Hệ thống thu gom và thoát nƣớc mƣa: Chủ đầu tƣ đã đầu tƣ xây dựng hệ thống
thốt nƣớc mƣa có kích thƣớc BxL = 3x3cm, có nắp đan đục lỗ. Tuy nhiên, khi quá
trình đổ xăng cho khách hàng cũng nhƣ nhập xăng dầu vào bể chứa sẽ xảy ra hiện
tƣợng rơi vãi xăng, dầu ra ngoài khu vực, đồng thời nƣớc mƣa chảy tràn trên vực cuốn

theo xăng, dầu vào hệ thống thốt nƣớc chung. Sau đó dẫn ra nguồn tiếp nhận, gây ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc, ảnh hƣởng hệ sinh thái.

Trang 12


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh

Hình 1. 2. Mương thốt nước mưa khu vực dự án
- Hệ thống thu gom và thoát nƣớc thải: Hiện tại, nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xử lý
qua bể tự hoại 3 ngăn, sau đó thải vào nguồn tiếp nhận. Tuy nhiên, nƣớc thải sinh hoạt
xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại chƣa đạt QCVN 14:2008/BTNTMT cho phép, nếu không
bổ sung hệ thống xử lý nƣớc thải sẽ gây ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc mặt.

Hình 1. 3: Nhà vệ sinh tại khu vực dự án
- Chất thải rắn: Chủ dự án đã bố trí 02 thùng rác 100 lít đựng chất thải rắn sinh
hoạt. Tuy nhiên, các thùng rác này để ngổn ngang bên ngồi khơng có mái che, đồng
thời chủ dự án chƣa phân loại rác thải nguy hại nhƣ giẻ lau dính dầu nhớt, mực in…
Do đó sẽ gây ơ nhiễm mơi trƣờng đất, mất mỹ quan khu vực dự án.
- Hệ thống PCCC: Hiện nay, chủ dự án đã trang bị đầy đủ các thiết bị để phòng
chống cháy nổ và ứng cứu sự cố theo đúng quy định của cơ quan thẩm quyền về phịng
chống chảy nổ: Bố trítrang thiết bị PCCC, nội quy, tiêu lệnh, bình chữa cháy khíCO2;
bể chứa cát.

Hình 1. 4: Bình xịt khí CO2 tại các cột bơm xăng, dầu và bể chứa cát.
Tuy nhiên, bể chứa cát chƣa đƣợc xây dựng hồn chỉnh nên vẫn cịn để ngổn
ngang, mất mỹ quan khu vực và hiệu quả chữa cháy không cao.
1.4. Hiện trạng môi trƣờng khu vực thực hiện dự án
Trang 13



Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

1.4.1. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải:
Nƣớc thải phát sinh từ quá trình xây dựng một số hạng mục mới của Dự án
đƣợc xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc
thải công nghiệp đối với nƣớc thải xây dựng. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động nƣớc thải
đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, K = 1,2) - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc
thải sinh hoạt và nƣớc mƣa chảy tràn nhiễm xăng dầu đạt QCVN QCVN
29:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải của kho và cửa hàng
xăng dầu, nƣớc thải sau xử lý sẽ đƣợc dẫn vào mƣơng thoát nƣớc trên khu vực dẫn vào
cống qua đƣờng quốc lộ 1B có kích thƣớc BxH = 1 x 1,5m có kết cấu BTCT, hƣớng
thốt theo hƣớng Đơng Nam. Sau đó nƣớc dẫn về nguồn tiếp nhận là lạch Mƣơng,
nƣớc tại lạch này không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.
1.4.2. Hiện trạng mơi trƣờng khu vực triển khai dự án:
Theo điều tra, khảo sát hiện trạng môi trƣờng nền khu vực thực hiện dự án
tháng 8/2019 thì mơi trƣờng nền chƣa có dấu hiệu ô nhiễm.
+ Môi trƣờng đất: Chủ yếu là đất ở, đất nơng nghiệp, đồi núi. Mơi trƣờng đất
chƣa có dấu hiệu ô nhiễm.
+ Môi trƣờng nƣớc: Dọc tuyến đƣờng khảo sát khơng có các dự án lớn hay khu
cơng nghiệp, chỉ có các nguồn xả thải nhỏ và nƣớc thải của các cơ sở đều đƣợc xử lý
trƣớc khi thải ra mơi trƣờng do đó mơi trƣờng nƣớc mặt khu vực chƣa có dấu hiệu bị ơ
nhiễm.
+ Mơi trƣờng khơng khí: Mơi trƣờng khơng khí khu vực thực hiện dự án mang
đặc điểm là vùng có mơi trƣờng nền trong lành, khơng có các điểm phát sinh các
nguồn thải gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí.
1.4.3. Điều kiện mơi trƣờng tự nhiên khu vực
Khu vực triển khai Dự án thuộc địa bàn thị trấn Xuân An – huyện Nghi Xn,

nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc Trung Bộ. Đặc điểm khí tƣợng khu vực
thực hiện dự án cơ bản nhƣ sau:
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình của khu vực triển khai dự án năm 2018 là 24,8 0C. Trong
năm khí hậu đƣợc chia làm 2 mùa:
- Mùa nắng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu khơ nóng nhất là từ tháng
5 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình tháng từ 29,10C (tháng 5) và 30,80C (tháng 6). Mùa
này thƣờng nóng bức, nhiệt độ có thể lên tới 37,4  38,80C.
- Mùa mƣa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng
từ 18,40C (tháng 1) đến 23,60C (tháng 11).
Trang 14


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm tại khu vực triển khai dự án đƣợc thể
hiện chi tiết ở bảng sau:
Bảng 1. 5. Tổng hợp biến trình nhiệt độ năm 2018
Đặc trƣng

2012

2013

2014

2015

2016


2017

2018

TB năm

24,82

24,46

24,96

25,80

24,80

24,72

24,80

Nhiệt độ TB tháng cao nhất

33,68

33,30

33,88

35,58


33,91

33,33

33,17

Nhiệt độ TB tháng thấp nhất

18,99

18,20

19,10

18,90

18,14

18,68

18,36

Biên độ dao động nhiệt TB năm

14,69

15,10

14,78


16,68

15,77

14,65

15,35

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Hà Tĩnh)

Từ năm 2012 đến năm 2018, nhiệt độ trung bình trong khu vực dao động không
lớn (từ 24,460C25,800C). Biên độ dao động nhiệt trung bình của mỗi năm dao động
từ 14,650C  16,680C.
b. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí khu vực Dự án tƣơng đối cao, độ ẩm trung bình đạt 80,3%83,7%. Trong năm, độ ẩm trung bình đạt giá trị cao nhất vào các tháng I, II, III do ảnh
hƣởng của thời tiết mƣa phùn ẩm, độ ẩm tƣơng đối trung bình đạt giá trị lớn nhất 89%
- 94%. Vào thời kỳ khơ nóng, chịu ảnh hƣởng của gió Lào (tháng VI - VII) độ ẩm
trung bình đạt giá trị thấp nhất từ 44,7% - 50,08%.
Bảng 1. 6. Tổng hợp độ ẩm khơng khínăm 2018
Đặc trƣng

2012

2013

2014

2015


2016

2017

2018

Độ ẩm khơng khí TB (%)

83,0

81,6

82,3

80,3

82,4

83,7

82,25

Độ ẩm KK TB tháng min (%)

49,5

46,9

47,9


44,7

46,0

48,9

50,08

Độ ẩm KK TB tháng max (%)

94,0

89,0

89,0

89,0

90,0

92

93,0

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Hà Tĩnh )

c. Gió
Hà Tĩnh là khu vực chịu tác động hồn lƣu gió mùa r rệt, đó là gió mùa mùa
Đơng và gió mùa mùa Hạ. Bao gồm các đặc điểm sau:
- Gió mùa mùa Đơng: Trong những tháng mùa Đơng khối khơng khí lạnh lục

địa Châu Á có nguồn gốc từ Bắc cực và vùng Xibêri trong quá trình di chuyển xuống
phía Nam đã tạo nên gió mùa mùa Đơng hay cịn gọi là gió mùa Đơng Bắc (là hƣớng
gió thịnh hành trên biển và ven bờ). Thời gian bắt đầu gió mùa mùa Đơng thịnh hành ở
Hà Tĩnh thƣờng muộn hơn ở Bắc Bộ, song hầu hết các đợt gió mùa Đơng Bắc đầu mùa
đều mạnh và thƣờng ảnh hƣởng đến Hà Tĩnh. Trong thời kỳ chính vụ (tháng 12, 1, 2)
trên khu vực Hà Tĩnh thƣờng chịu sự chi phối bởi tín phong Đơng Bắc, hƣớng gió
Đơng Bắc thịnh hành trong thời gian này tƣơng đối đồng nhất. Thời kỳ cuối mùa Đông
(tháng 3) trở đi, do sự di chuyển lệch về phía Đơng của áp cao lạnh lục địa và q trình
biến tính ẩm qua vùng biển ấm nên hoạt động của gió mùa Đơng Bắc cũng biến tính
dần. Thời gian này khối khơng khí lạnh di chuyển chậm hơn và biến tính nhanh hơn,
Trang 15


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh

hƣớng gió dịch chuyển dần từ Đơng Bắc về Đơng.
- Gió mùa mùa Hạ: Gió mùa mùa Hạ đối với khu vực Hà Tĩnh với hƣớng gió
thịnh hành là Tây Nam và Nam, thƣờng bắt đầu từ giữa tháng 5, thịnh hành vào tháng
6, 7 và suy yếu dần vào tháng 8. Cũng nhƣ gió mùa mùa Đơng, gió mùa mùa Hạ hoạt
động thành từng đợt. Gió mùa Tây Nam thƣờng phát triển mạnh vào thời kỳ giữa mùa
Hạ, đây là loại gió mùa Tây Nam khơ nóng, khơng mƣa và thƣờng kèm theo dơng
khan vào lúc chiều tối. Hƣớng gió Tây Nam thịnh hành kéo dài vài ngày có khi lên tới
gần nửa tháng và có hƣớng thay đổi từ Tây Nam đến Nam.
Nghi Xuân có hƣớng gió chủ đạo gồm hƣớng Tây Nam về mùa Hạ (vận tốc gió
trung bình từ 0,5-2,0m/s) và hƣớng gió Đơng Bắc về mùa Đơng (vận tốc gió trung
bình từ 2m/s).
Bảng 1. 7. Tốc độ gió trung bình khu vực thực hiện Dự án trong năm 2018
(Đơn vị: m/s)
Hƣớng

Tháng

Bắc

Đông
Bắc

Đông

Đông
Nam

Nam

Tây
Nam

Tây

Tây
Bắc

Lặng

1

3

2


4

4

1

1

3

3

-

2

3

2

2

1

1

1

2


2

-

3

2

2

2

2

2

1

2

2

-

4

3

3


3

2

1

1

3.0

1

-

5

2

2

3

2

2

3

2


2

-

6

3

2

3

1

3

4

4

2

-

7

3

5


2

3

3

4

4

1

-

8

2

3

2

0

4

3

2


2

-

9

3

2

2

1

2

2

3

2

-

10

4

3


3

1

1

1

3

2

-

11

3

4

2

2

1

1

3


3

-

12

3

2

2

1

1

2

3

3

-

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Hà Tĩnh)

d. Chế độ mƣa và bốc hơi
Mƣa và bốc hơi chính là nguyên nhân gây nên hiện tƣợng nƣớc mƣa chảy tràn
trên bề mặt, mƣa cuốn theo các tạp chất bẩn gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt của khu
vực. Bên cạnh đó thì mƣa lớn cũng là ngun nhân gây xói mịn, rửa trơi đất ảnh

hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc trong khu vực.
- Khu vực triển khai Dự án có lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trong năm.
Mùa Đông, mùa Xuân lƣợng mƣa nhỏ và chỉ chiếm khoảng 25% lƣợng mƣa hàng
năm. Lƣợng mƣa tập trung vào mùa Hạ và mùa Thu, chiếm khoảng 75% lƣợng mƣa cả
năm, đặc biệt cuối Thu thƣờng mƣa rất to. Tổng lƣợng mƣa hằng năm thƣờng dao
động trong khoảng 1.642 3.692 mm/năm, lƣợng mƣa ngày lớn nhất 469,5 mm/ngày
(năm 2015), số ngày mƣa trung bình trong năm là 180 ngày.
Trang 16


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

- Lƣợng bốc hơi vào các tháng mùa Hạ thƣờng cao hơn nên vào các tháng mùa
Hạ thƣờng xảy ra khô hạn.
Bảng 1. 8.Tổng hợp lƣợng mƣa, bốc hơi năm 2018
Đặc trƣng
Tổng lƣợng mƣa (mm)

2012

2013

2014

2015

2016

2017


2018

1.642

3.354

1.706

2.538

3.692

2.883

2.118

Lƣợng mƣa Nmax(mm)

141

298

162

455,6

446

264


267,9

Tổng lƣợng bốc hơi

998

828

896,3

872,3
804
2.561,8 mm

770

2.472,4

Tổng lƣợng mƣa TB 7 năm

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Hà Tĩnh-)

e. Nắng và bức xạ nhiệt
Nằm trong vùng Bắc Trung Bộ, do vẫn chịu ảnh hƣởng khá mạnh mẽ của hồn
lƣu gió mùa Đơng Bắc, có chế độ mƣa nhiều đến rất nhiều nên khu vực huyện Nghi
Xn có chế độ bức xạ khơng dồi dào, thuộc loại thấp của vùng Bắc Trung Bộ. Lƣợng
bức xạ tổng cộng trung bình năm đạt khoảng 106 - 110kcal/cm2/năm. Vào mùa Hè,
lƣợng bức xạ tổng cộng khá lớn, đạt 10 - 15kcal/cm2/tháng, lớn nhất vào tháng 7 tới
15kcal/cm2. Trong mùa Đông, lƣợng bức xạ tổng cộng khá thấp, chỉ đạt 4 5kcal/cm2/tháng.

Trung bình mỗi năm có khoảng 1.500 - 1.700 giờ nắng, giảm dần từ vùng ven
biển vào đất liền. Thời kỳ (tháng 4 - 10) có khá nhiều nắng, đạt trên 100 giờ/tháng. Ba
tháng (5 - 7) có nhiều nắng nhất đạt trên dƣới 200 giờ/tháng. Tháng 2 có ít nắng nhất,
dao động trong khoảng 45 - 65 giờ/tháng.
f. Thời tiết đặc biệt và các thiên tai do khí hậu
Thời tiết khơ nóng đƣợc gây nên bởi hiệu ứng “phơn” của gió mùa Tây Nam sau
khi vƣợt qua dãy Trƣờng Sơn. Thời tiết khơ nóng đƣợc đánh giá thơng qua số ngày khơ
nóng. Đây là ngày có nhiệt độ tối cao tuyệt đối 350C và độ ẩm tối thấp tuyệt đối
65%.
Thời tiết khơ nóng có thể xuất hiện vào thời kỳ tháng 3 đến tháng 9, qua số liệu
quan trắc nhiều năm vào các tháng mùa Hạ (5 - 8) với khoảng 6 - 17 ngày/tháng.
Khu vực Hà Tĩnh nói chung và huyện Nghi Xuân nói riêng thƣờng chịu nhiều
ảnh hƣởng của bão. Bão thƣờng xuất hiện bắt đầu từ tháng 8 và kết thúc vào tháng 11
hoặc 12. Theo số liệu thống kê trong nhiều năm, bình qn mỗi năm tỉnh Hà Tĩnh có 3
đến 6 cơn bão đi qua trong đó có từ 2 đến 4 cơn bão có ảnh hƣởng trực tiếp. Tuy
nhiên, khu vực các huyện miền núi cách bờ biển khá xa nên ít chịu ảnh hƣởng trực tiếp
của gió bão.
Thời gian bão đổ bộ vào Hà Tĩnh thƣờng từ cuối tháng 6 đến tháng 12 (trong đó
70% số cơn bão đổ bộ vào trong 3 tháng 8, 9, 10). Bão cấp 9 trở lên có tần suất 44%
tƣơng ứng với thời kỳ xuất hiện lại là 23 năm. Với bão lớn hơn hoặc bằng cấp 12 xuất
hiện với tần suất 10% với chu kỳ xuất hiện lại là 10 năm. Nhƣ vậy, trung bình khoảng
10 năm thì có một trận bão có tốc độ gió bằng hoặc trên cấp 12 đổ bộ vào Hà Tĩnh tác
Trang 17


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

động vào bờ biển, hệ thống đê biển và đê cửa sông. Bão đổ bộ vào tỉnh Hà Tĩnh gây
gió mạnh, nhiều khi tới 40m/s và lớn hơn có thể làm đổ nhà, tốc mái; đồng thời kèm

mƣa lớn - rất lớn gây lũ lụt, úng ngập trên diện rộng; thậm chí thiệt hại đến tính mạng
con ngƣời.
1.4.3. Đánh giá sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với quy hoạch:
Dự án Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy tại thị trấn Xuân An,
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh của Công ty Cổ phần Phúc lộc Ninh đã đƣợc xác nhận
số 170-TNPP/QĐ-BCT ngày 15/1/2018 về việc xác nhận đủ điều kiện làm thƣơng
nhân phân phối xăng dầu.
Do sự gia tăng của phƣơng tiện tham gia giao thông trên địa bàn huyện Nghi
Xuân. Đặc biệt dự án nằm cạnh tuyến đƣờng Quốc lộ 1b nơi lƣu thông các xe trọng tải
đƣờng dài phục vụ giao thƣơng Bắc - Nam. Chính vì vậy, để đảm bảo phƣơng tiện
giao thông lƣu thông ổn định để phục vụ phát triển kinh tế, nên việc đầu tƣ Cửa hàng
kinh doanh xăng dầu tại thị trấn Xuân An là phù hợp. Đồng thời từng bƣớc hoàn thành
quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu dọc tuyến Quốc lộ 1 đến năm 2020, có xét đến
năm 2025.

Chƣơng 2
Trang 18


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN;
DỰ BÁO CÁC LOẠI CHẤT THẢI PHÁT SINH VÀ CÁC CƠNG TRÌ
NH,
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG
2.1. Dự báo tác động và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn
triển khai xây dựng dự án
Trong q trình thi cơng hạng mục nhà hàng dịch vụ và cơng trình bảo vệ mơi
trƣờng thì hoạt động cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy vẫn diễn ra bình

thƣờng. Các tác động từ hoạt động cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy và
biện pháp giảm thiểu vẫn sẽ đƣợc thực hiện nhƣ hiện trạng. Vì vậy, trong giai đoạn
này chúng tơi khơng đánh giá tác động do các hoạt động của cửa hàng kinh doanh
xăng dầu Nam Bến Thủy mà chỉ đánh giá các tác động từ hoạt động thi công xây dựng
hạng mục nhà hàng dịch vụ và cơng trình bảo vệ mơi trƣờng.
2.1.1. Dự báo các tác động
a) Tác động do bụi và khí thải:
* Nguồn phát sinh:
Trong q trình thi cơng xây dựng, sẽ có các phƣơng tiện, máy móc tham gia thi
cơng. Ngồi ra, số lƣợng xe chở ngun liệu đến cơng trình cũng sẽ làm gia tăng lƣu
lƣợng giao thơng tại khu vực. Các hoạt động chính trên cơng trƣờng gây nên tác động
đến mơi trƣờng khơng khí bao gồm:
- Bụi phát sinh do q trình đào móng cơng trình, nạo vét hữu cơ;
- Bụi phát sinh do quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng để thi cơng;
- Khí thải phát sinh từ phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu thi cơng cơng
trình, các máy thi cơng trên công trƣờng;
- Tiếng ồn gây ra chủ yếu do máy móc thi cơng, các phƣơng tiện vận tải trên
cơng trƣờng và do sự va chạm của máy móc thiết bị,...
* Thành phần và tải lượng chất thải:
- Bụi phát sinh từ quá trình đào đắp, san nền:
Khu nhà hàng dịch vụ sẽ đƣợc tơn nền cao 0,45m (tính từ cốt sân đã hồn
thiện), diện tích xây dựng là 134m2. Nhƣ vậy, tổng khối lƣợng đắp là: 134*0,45 =
60,3m3.
Lƣợng đất đƣợc đào móng, san gạt tại chỗ và lƣợng đất san nền để tiến hành
xây dựng dự án đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. 1. Tổng hợp khối lƣợng đào đắp khu vực dự án
TT
1
2


Hạng mục

Khối lƣợng đào (m3)

Khối lƣợng đắp (m3)

Khối lƣợng đất san nền
Khối lƣợng đào móng
40,2
tận dụng để san nền
Tổng cộng khối lƣợng đào đắp: 100,5 m3
Hoạt động này làm phát sinh lƣợng bụi đƣợc tính tốn nhƣ sau:

60,3

Trang 19


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

bụi phát tán = V  f (kg)
Trong đó:
V: Lƣợng đất đào, đắp các loại trên cơng trƣờng thi công, V = 100,5 m3
f: Hệ số phát tán bụi (theo tài liệu Địa chất môi trƣờng, NXB Đại học Quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh thì f = 0,3 kg/m3).
Áp dụng cơng thức trên ta tính đƣợc khối lƣợng bụi phát sinh do hoạt động đào
đắp, san nền nhƣ sau (Tính với th i gian san nền khoảng 2 ngày, ngày làm 8h):
100,5  0,3 = 30,15 (kg) => 15,1(kg/ngày) = 1,8 (kg/h)
- Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.

máy móc thiết bị:
+ Hoạt động vận chuyển các loại vật liệu xây dựng nhƣ: Đất, đá, bê tông, nhựa
đƣờng, cát,... sẽ phát sinh ra lƣợng bụi và khí thải tƣơng đối lớn bao gồm bụi cuốn từ
mặt đƣờng, bụi và khí thải từ q trình đốt cháy nhiên liệu. Từ các số liệu về khối
lƣợng các loại nguyên vật liệu đã đƣợc tổng hợp ở Bảng 1.2, tính đƣợc tổng số chuyến
vận chuyển và quãng đƣờng vận chuyển nhƣ sau (đối với đƣờng khu vực dự án thì tải
trọng xe là 10 tấn (7 m3/xe).
Bảng 2. 2. Tổng số chuyến và qu ng đƣờng VC các loại VLXD.
STT

Tên vật liệu

Đơn vị

Khối lƣợng

Số chuyến

1

Cát các loại

m3

353,14

50

2


Đá các loại

m3

275,05

39

3

Gạch không nung

Viên

6.566,51

03

4

Gỗ

m3

23,1

01

5


Thép

kg

2.965,3

09

6

Xi măng các loại

kg

1.422,8

08

7

Gạch lát

m2

809,7

02

8


Tôn

m2

400,0

01

Tổng số chuyến

113

Tùy theo loại xe, vận tốc di chuyển và loại mặt đƣờng mà ta có thể tính tốn dự
báo đƣợc lƣợng bụi phát sinh vào môi trƣờng. Tải lƣợng bụi do xe chạy trên đƣờng
đƣợc tính theo cơng thức sau (Theo Air Chief, Cục Môi trƣờng Mỹ, 1995), đƣờng vào
Dự án chủ yếu là đƣờng nhựa, trọng tải xe cho phép chạy trên 10 tấn. Tính theo cơng
thức (2) ta có:
Evc = 1,7*0,8*(5/17)*(30/48)*(7/2,7)0,7*(6/4)0,5*[(365-141)/365)]
= 0,58 (kg/chuyến/km)
Để vận chuyến hết khối lƣợng nguyên vật liệu mà sử dụng ơ tơ 10 tấn (7m3) thì
cần 113 chuyến xe. Thời gian vận chuyển dự kiến là 30 ngày thì mỗi ngày cần khoảng
113/30 ≈ 4chuyến/ngày.
Nhƣ vậy lƣợng bụi phát trên đƣờng vận chuyển nguyên vật liệu cho Dự án là:
Mbụi vc = Evc * N * L = 0,58 * 9 * 4 = 20,88 (kg bụi/ngày)
Trang 20


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh


Với

- N là số chuyến xe tham gia vận chuyển (N= 4 chuyến/ngày);
- L là độ dài quãng đƣờng (L = 09 km).
Các phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu sẽ làm phát sinh một lƣợng bụi
đƣờng ra xung quanh với nồng độ bụi giảm dần theo khoảng cách. Với giả thiết thời
tiết khơ ráo, gió thổi vng góc với tuyến đƣờng vận chuyển, ta có thể xem bụi phát
tán theo mơ hình nguồn thải là nguồn đƣờng.
Nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí do nguồn đƣờng phát thải liên tục có thể
xác định theo mơ hình cải biên của Sutton nhƣ sau:
C = 0,8 . F{exp[-(z+h)2/2σz2] + exp [-(z-h)2/2σz2]}/(σz.u) (mg/m3)
(2)
Trong đó:
C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);
F - Nguồn thải (mg/m.s);
Z - Độ cao của điểm tính (m), lấy trung bình Z=1,5m;
σz - Hệ số khuếch tán theo phƣơng z (m) là hàm số của khoảng cách x
theo phƣơng gió thổi, σz = 0,53 x0,73;
u - Tốc độ gió trung bình (m/s);
h - Độ cao của mặt đƣờng so với mặt đất xung quanh, (lấy h=0,3m).
Với tải lƣợng bụi phát tán do vận chuyển Evcđ = 0,58 (kg/lƣợt xe/km), mỗi ngày
làm việc 8 giờ thì nguồn thải F có giá trị là:
F=

(mg/m.s)

Kết quả tính tốn nồng độ bụi tại một số điểm theo trục x, z hai bên đƣờng trong
trƣờng hợp gió thổi vng góc với nguồn đƣờng nhƣ bảng sau:
Bảng 2. 3. Nồng độ bụi phát tán theo trục x và trục z do vận chuyển
Chất ô Khoảng

nhiễm cách x (m)

Bụi

1
5
10
15
20
30
40
50
60
70
80
90
100

Nồng độ (mg/m3)
u=0,5m/s u=1m/s u=1,5m/s u=2m/s u=2,5m/s
0,048
0,254
0,195
0,154
0,129
0,098
0,080
0,068
0,060
0,054

0,049
0,045
0,042

0,024
0,127
0,097
0,077
0,064
0,049
0,040
0,034
0,030
0,027
0,024
0,022
0,021

0,016
0,085
0,065
0,051
0,043
0,033
0,027
0,023
0,020
0,018
0,016
0,015

0,014

0,012
0,063
0,049
0,039
0,032
0,024
0,020
0,017
0,015
0,013
0,012
0,011
0,010

0,010
0,051
0,039
0,031
0,026
0,020
0,016
0,014
0,012
0,011
0,010
0,009
0,008


QCVN 05:2013
Trung bình 1 giờ

0,3

Trang 21


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
0.35
0.30
0.25

NĐ bụi u=0,5m/s

0.20

NĐ bụi u=1,0m/s
NĐ bụi u=1,5m/s

0.15

NĐ bụi u=2,0m/s

0.10

NĐ bụi u=2,5m/s

0.05

0.00
0

20

40

60

80

100

120

Hình 1. 5. Biểu đồ nồng độ bụi phát tán do vận chuyển
Nhận xét:
Từ các kết quả tính tốn trên so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT, nhận thấy
rằng nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải và bụi phát sinh từ các phƣơng tiện giao
thông vận tải hoạt động thi công dự án đều thấp so với tiêu chuẩn cho phép, vì vậy
phạm vi và mức độ ảnh hƣởng của các nguồn gây ô nhiễm trên tuyến đƣờng vận
chuyển là không đáng kể.
+ Hoạt động của máy móc thi cơng:
Việc tính tốn nồng độ khí ơ nhiễm máy móc thi cơng (Theo tài liệu Địa chất mơi
trƣờng, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) nhƣ sau:
Tải lƣợng ô nhiễm (g): Theo định mức (g/kg nhiên liệu):
NO, NO2 = 20; CO = 200 ; SO2 = 5 ; CnHm = 25; Muội than = 5
Tải lƣợng chất ô nhiễm trong 1 ca (8 giờ) đƣợc tính theo cơng thức:
M = n*k*m (Kg/ca)
Trong đó:


M - Tải lƣợng chất ô nhiễm (Kg/ca);
n - Số phƣơng tiện tham gia (cái);
k - Hệ số sử dụng máy;
m - Định mức tiêu hao nhiên liệu.

Để đảm bảo khối lƣợng và tiến độ thi cơng của Dự án thì cần một số lƣợng máy
móc thi cơng. Nhƣ vậy tải lƣợng các chất gây ô nhiễm thải ra từ các phƣơng tiện thi
cơng tính cho một ca làm việc đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2. 4.Tổng hợp hàm lƣợng chất ô nhiễm khí từ các phƣơng tiện thi cơng
Phƣơng tiện

Tải lƣợng chất ô nhiễm (Kg/ca)
Số phƣơng Nhiên liệu tiêu
hao
tiện TĐ
CO
SO2 CnHm Muội than
(kg/ca.chiếc) NOx

Máy xúc 16m3

4

113,22

6,8

67,9


1,7

8,5

1,7

Máy lu 16 tấn

5

46,2

1,8

18,5

0,5

2,3

0,5

Tổng cộng

13

21,6

216,3


5,4

27,0

5,4
Trang 22


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

Đánh giá tác động: Bụi và khí độc (COx, SO2, NOx, CmHn) phát sinh trong các
giai đoạn nhất là giai đoạn thi cơng cơng trình nếu khơng đƣợc kiểm sốt sẽ gây ảnh
hƣởng tới cảnh quan mơi trƣờng, sức khỏe ngƣời dân. Đặc biệt là những ngƣời công
nhân đang thi công trên công trƣờng. Tuy thời gian tiếp xúc với các tác nhân nêu trên
không dài nhƣng với nồng độ cao cũng có thể gây ra một số bệnh về đƣờng hơ hấp
(mũi, họng, phế quản, khí quản...), các bệnh ngồi da (nhiễm trùng da, làm khơ da,
viêm da…), các bệnh về mắt (viêm mi mắt, viêm giác mạc mắt...), các bệnh về đƣờng
tiêu hóa v.v...
- Ơ nhiễm do khói hàn: Trong q trình hàn các kết cấu thép, các loại hoá chất
chứa trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại, có khả năng
gây ơ nhiễm mơi trƣờng và ảnh hƣởng đến sức khoẻ công nhân lao động. Nồng độ các
chất khí độc trong q trình hàn điện các vật liệu kim loại đƣợc thể hiện ở bảng 2.5.
Bảng 2. 5. Tỷ trọng các chất ơ nhiễm trong q trình hàn kim loại
Đƣờng kính que hàn (mm)

Chất ơ nhiễm

2,5


3,25

4

5

6

Khói hàn (có chứa các chất ơ nhiễm
khác) (mg/1 que hàn)

285

508

706

1.100

1.578

CO (mg/1 que hàn)

10

15

25

35


50

NOx (mg/1 que hàn)

12

20

30

45

70

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng (2000), Môi trư ng khơng khí, Nhà xuất bản KHKT

Với lƣợng que hàn cần dùng trung bình là 0,45 kg/m2 và giả thiết sử dụng loại
que hàn đƣờng kính trung bình 4 mm và 25 que/kg. Theo tính tốn, với tổng diện tích
mặt sàn sử dụng của dự án là 134m2, khi đó tổng số que hàn đƣợc sử dụng sẽ là:
11,25 que/m2 x 134 m2 = 1.507,5 que.
Nhƣ vậy tải lƣợng các chất sinh ra từ q trình hàn đƣợc tính toán và thể hiện ở
bảng 2.6.
Bảng 2. 6. Tải lƣợng ô nhiễm từ quá trình hàn
TT
Chất ô nhiễm
Hệ số ô nhiễm (mg/que) Tải lƣợng ơ nhiễm (kg)
1

Khói hàn (có chứa các

chất ơ nhiễm khác)

56

0,000056

2

CO

15

0,000015

3

NOx

8,0

0,000008

Lƣợng khói hàn ở giai đoạn thi cơng này tƣơng đối ít, phát sinh từ rất nhiều
điểm trong cơng trƣờng nên rất khó kiểm sốt. Tuy nhiên do thời gian thi công khoảng
01 tháng và khu vực cơng trƣờng khơng có nhiều vật cản nên khói hàn dễ dàng bị pha
lỗng và tan vào khơng khí nên tác động đến môi trƣờng là không đáng kể.
b) Tác động do nước thải
* Nguồn phát sinh:
Ở giai đoạn này, chất thải dạng lỏng phát sinh từ các nguồn sau:
- Nƣớc thải sinh hoạt: Phát sinh từ việc sử dụng nƣớc để sinh hoạt của công nhân

Trang 23


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

trên công trƣờng, lƣợng nƣớc thải này chiếm khoảng 80% lƣu lƣợng nƣớc sử dụng.
- Nƣớc thải xây dựng: Phát sinh từ hoạt động xây dựng có sử dụng nƣớc nhƣ vệ
sinh dụng cụ xây dựng, tƣới ẩm nhà…
- Nƣớc mƣa chảy tràn: Là nƣớc sinh ra do mƣa chảy tràn bề mặt sau đó tích tụ
thành dòng và chảy về khu vực thấp hơn.
* Thành phần và tải lượng:
- Nƣớc thải xây dựng:
Lƣợng nƣớc thải thi công phát sinh phụ thuộc vào khối lƣợng thi công. Tính
trung bình mỗi địa điểm xây dựng phát sinh khoảng 1,0 m3 /ngày và phát sinh không
thƣờng xuyên, chủ yếu tập trung ở khu vực thi công. Loại nƣớc thải chứa một lƣợng
nhỏ chất hữu cơ, dầu và chất rắn lơ lửng.
Nƣớc từ hoạt động trộn bê tông trên công trƣờng phát sinh: Loại nƣớc thải này
chủ yếu phát sinh từ hoạt động rửa vật liệu, lƣợng nƣớc thải phát sinh từ rửa vật liệu
phát sinh mỗi ngày dự báo là 1,0 m3/ngày, chứa nhiều chất rắn. Nƣớc rửa vật liệu và
trộn bê tông sẽ từ nƣớc dƣới đất để đảm bảo chất lƣợng bê tông.
Tổng lƣợng nƣớc thải xây dựng phát sinh trong giai đoạn này ƣớc tính là
3
2,0m /ngày.
- Nƣớc thải sinh hoạt của công nhân:
Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cơng nhân là
ngun nhân chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc khu vực xung quanh. Nƣớc thải
sinh hoạt có chứa nhiều chất các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), chất hữu cơ
(BOD/COD), các hợp chất (N, P), dầu mỡ và vi sinh (Coliform, E.coli) có thể gây ô
nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm nếu không đƣợc xử lý.

Số lƣợng công nhân trực tiếp tham gia thi công trên công trƣờng trong giai đoạn
này khoảng 07 ngƣời. Với định mức sử dụng nƣớc là 40 lít/ngƣời/ngày, lƣợng nƣớc
thải phát sinh 80% lƣợng nƣớc cấp (Tiêu chuẩn cấp nƣớc cho mỗi ngƣời trên cơng
trƣờng 40 lít/ngƣời/ngày) thìlƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh tại công trƣờng hàng
ngày là:
Q = 07×40×80%/1000 = 0,224 m³/ngày
Dựa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thìlƣợng nƣớc thải sinh hoạt có
định mức giá trị tải lƣợng nhƣ Bảng 2.7.
Bảng 2. 7. Tải lƣợng chất ô nhiễm do mỗi ngƣời hàng ngày đƣa vào môi trƣờng
TT
Chất ô nhiễm
Đơn vị
Hệ số ô nhiễm
1
BOD5
g/ngƣời/ngày
45 – 54
g/ngƣời/ngày
2
COD
72 – 102
g/ngƣời/ngày
3
Chất rắn lơ lửng
70 – 145
g/ngƣời/ngày
4
Tổng Nitơ
6 – 12
g/ngƣời/ngày

5
Tổng photpho
0,8 - 4,0
6
Tổng Coliforms
MPN/100ml
106 -109
Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1993

Trang 24


Kế hoạch BVMT dự án: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nam Bến Thủy
tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

Từ tải lƣợng, số lao động và lƣu lƣợng nƣớc thải, ta tính đƣợc nồng độ các chất
ơ nhiễm có trong nƣớc thải.
Bảng 2. 8. Dự báo giá trị tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt
QCVN
Tải lƣợng Nồng độ ô nhiễm
TT Chỉ tiêu ô nhiễm
14:2008/BTNMT
(kg/ngày)
(mg/l)
(cột B, với K=1,2)
1
BOD5
0,45 - 0,54
938 - 1.125
60

2
COD
0,72 - 1,02
1.500 - 2.125
3
Chất rắn lơ lửng
0,70 - 1,02
1.458 - 3.021
120
4
Nitơrat
0,06 - 0,12
125 – 250
60
5
Photphat
0,01 - 0,04
17 – 83
12
Tổng Coliforms
6
106 -109
5.000
(MPN/100ml)
Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, với K = 1,2): Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước
thải sinh hoạt. Áp dụng đối với nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước khơng dùng cho mục
đích cấp nước sinh hoạt. Dấu “-” không quy định.

c) Nước mưa chảy tràn
Ở giai đoạn này, bề mặt công trƣờng bị thay đổi do các hoạt động san ủi để lấy

mặt bằng chính vì thế lƣợng nƣớc mƣa này sẽ hịa tan và cuốn theo các chất có trong
đất đá và một lƣợng khá lớn các loại chất rắn lơ lửng nhƣ; chất hữu cơ, dầu mỡ rơi vãi
và các hạt bụi kích thƣớc nhỏ,… Tuy nhiên lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn phát sinh khơng
thƣờng xun, có thể tính sơ bộ lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn qua các khu vực thi
cơng trong thời gian có mƣa nhƣ sau:
Q = 0,278 K.I.A
(**)
(Nguồn: ê Trình (1997), Quan trắc và Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trư ng nước, Nxb KH&KT, Hà Nội).

Trong đó:
Q - Lƣu lƣợng cực đại của nƣớc mƣa chảy tràn (m3/s)
K - Hệ số chảy tràn, phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất. Với đặc
điểm bề mặt bị cày xới, chọn K = 0,3.
I - Cƣờng độ mƣa trung bình trong khoảng thời gian có lƣợng mƣa
cao nhất (mm/h), lấy I = 455,6/8  57 mm/h ( ượng mưa ngày lớn nhất Q = 455,6
mm/ngày, th i gian mưa 8 gi )
A - Diện tích khu vực xây dựng (m2);
Vậy lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn lớn nhất trên tuyến đƣờng là 25,67 m3/h
Nƣớc mƣa chảy tràn tuy có lƣu lƣợng lớn nhƣng chỉ tập trung vào các ngày mƣa.
Theo WHO, nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa nhƣ sau:
Bảng 2. 9. Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trƣng trong nƣớc mƣa chảy tràn
TT
Chất ô nhiễm
Đơn vị
Nồng độ
1
BOD
mg/l
8 – 10
2

COD
mg/l
40 – 73
3
Tổng chất rắn lơ lửng
mg/l
67 – 101
4
Tổng Nito
mg/l
0,43 – 1
5
Tổng Phôtpho
mg/l
0,67 – 1,66
6
Coliform
MPN/100ml
103 – 104
(Nguồn: WHO)
Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×