Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

tai lieu ban tay nan bot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.39 KB, 40 trang )

TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
I. Bối cảnh ra đời:
1. Trước năm 1995, khắc phục yếu kém trong
việc giảng dạy khoa học khoa học tự nhiên
cho HS, tại Chicago, Mỹ, nhà Vật lý Leon
Lederma (GT Nobel 1998) đã xây dựng
chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS
có một trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa
trên việc tự mình phải bắt tay hành động tìm
tòi nghiên cứu. Chương trình thí điểm có tên
gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào”


TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
1.- Năm 1995, Tiếp thu những tư tưởng của
“Hands on” và khắc phục những hạn chế về
phương pháp giáo dục ở cấp tiểu học, GS người
Pháp George Charpak (GT Nobel năm 1992),
cùng một số nhà Khoa học Pháp đã nghiên cứu
xây dựng chương trình thí điểm dạy học khoa
học có tên “ La main a la pate” có nghĩa là Đặt
“tay” (La main) vào “bột” (la pate), và được
hiểu là hãy bắt tay vào hành động, bắt tay vào
làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu.
- Tháng 9/1996, cuộc thử nghiệm ở 5 tỉnh, 350 lớp.


TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
3.- BTNB đã được nhiều Quốc gia trên thế giới
tiếp nhận: Brazil;Bỉ;Colombia; Trung Quốc;
Thái Lan; Hy Lạp; Đức…


- Một số quốc gia khác khi dịch sang ngôn
ngữ của mình cũng dịch theo từ nguyên bản
của Pháp hoặc dịch thoáng ra theo nghĩa
tiếng Pháp “ De La main à la tête” (Từ hành
động đến suy nghĩ) hoặc theo một nghĩa
tiếng anh “Learning by doing” (học bằng
hành động).


TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT
- Việt Nam tiếp nhận BTNB
+ Được sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ Việt
Nam tại Pháp
+ BTNB đã được dạy thí điểm
+ Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm
chỉ đạo trực tiếp
+ Vụ GDTH và Vụ GDTrH phối hợp xây
dựng Đề án


Georges Charpak – Viên si Viên han lâm Phapgiai Nobel Vât li 1992

-Chú trọng hình
thanh kiến thức
-Bằng cac thi
nghiêm, tm toi
-Chinh học sinh
tm ra câu tra lời

BÀN

TAY
NẶN
BỘT

-Phương phap
dạy học tích cực
-Trên thi nghiêm
nghiên cứu
-Áp dụng môn
khoa học tự
nhiên

THÍ NGHIỆM – QUAN SÁT – NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
– ĐIỀU TRA,…


HỌC SINH ĐƯỢC GÌ
KHI THỰC HIỆN BÀN
TAY NẶN BỘT?


TRƯỚC ĐÂY VÀ CÓ THỂ HÔM NAY …

Dạy khoa học
trước đây

Dạy khoa học
ứng dụng
ban tay năn bôt


Học khoa học
qua nhìn, xem

Học khoa học
thông qua
thi nghiêm trực tếp

Do giao viên
thực hiên la chinh

Chinh ca nhân
học sinh tự lam


Điều gì
sẽ xay
ra ?
Đối chiếu dự bao ban đầu


Những đối tượng tham gia

Ban tay
năn bôt
GIÁO
VIÊN


Đề tai có ở đâu?



Kĩ thuật dạy học theo pp
.BTNB
1.Tổ chức lớp học
- Bố trí vật dụng trong lớp học
- Không khí làm việc trong lớp học
2.Giúp học sinh bôc lô quan niêm ban đầu
3.Kỹ thuât tổ chức hoạt đông thảo luân
cho học sinh
4.Kỹ thuât tổ chức hoạt đông nhóm trong
phương pháp BTNB


Kĩ thuật dạy học theo pp
.BTNB
5.Kỹ thuật đặt câu hỏi của giáo viên
--Câu hỏi nêu vấn đề

-Câu hỏi gợi
--Một số lưu ý khi đặt câu hỏi cho học sinh

6. Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học
theo phương pháp BTNB
 Rèn luyện ngôn ngữ nói
 Rèn luyện ngôn ngữ viết


Kĩ thuật dạy học theo pp
.BTNB
7.Hướng dẫn học sinh sử

dụng vở thí nghiêm
-Vở thí nghiệm của học sinh
-Sự cần thiết phải có vở
thí nghiệm
-Chức năng của vở thí nghiệm
-Hướng dẫn học sinh sử dụng
vở thí nghiệm


PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO CÁ NHÂN (nhóm)
theo phương pháp Bàn tay nặn bột
Vấn đề cần tm hiểu

Dự đoan
(kiến thức ở sach giao khoa)

Kết qua cua thực nghiêm

Vở thí nghiệm ghi nhận tiến trình
thực nghiệm bằng ngôn ngữ riêng


Tiến trình dạy học theo
phươngpháp BTNB







Bước
đề
Bước
Bước
Bước
Bước

1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn
2:
3:
4:
5:

Bộc lộ biểu tượng ban đầu
Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Kết luận, hợp thức hóa kiến thức


Cơ sở khoa học của phương
pháp BTNB
Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên
cứu


Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương
pháp BTNB




Lựa chọn kiến thức khoa học trong phương pháp
BTNB



Cách thức học tập của học sinh



Quan niệm ban đầu của học sinh


Những nguyên tắc cơ bản của
dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi nghiên cứu




Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề
trọng tâm của bài học
Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến
thức khoa học
Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều
kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực
hiện một quan sát có chủ đích


Những nguyên tắc cơ bản của
dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi
- nghiên cứu



Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật,
dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn cần phải biết lập
luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viết cho mình
và cho người khác hiểu.



Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi nghiên cứu



Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.


CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Vật thật

1. Quan sát

Thực tại
Gần gũi

Hiện tượng

Cảm nhận được
Lập luận


2. Học

Đưa ra lí le
Các ý kiến
Thảo luận

Kết quả đề xuất

Xây dựng kiến thức cho mình

Môt hoạt đông thi nghiêm chi dựa trên
sach vở … va kết luân : ĐỦ hay KHÔNG ĐỦ ?


CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
Tổ chức theo cac giờ học

3. Các hoạt
động đề ra

Tạo ra tến bô dần dần
cho hs
Gắn với chương trình
Danh phần lớn quyền tự
chu cho hs

4. Thời gian cho
một đề tài


Tối thiểu 2 giờ/tuần
Có thể kéo dai trong nhiều tuần
Tinh liên tục cua hoạt đông
Phương phap sư phạm đam bao
trong suốt qua trình học tâp


CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT


Ki thuât
ghi chép

Ngắn gọn - hê thống - trọng tâm
Đầy đu - có điểm tựa - gợi nhớ - liên tưởng
Sư dụng ki hiêu riêng

Dự
đoan

Tình huống - Tiến trình - Thời gian
Kết qua - Rui ro

Quan
sat

Ti mi

Có định
hướng

Tốt

Thu
nhân
kết qua
qua thi
nghiêm

Đạt

Kha
Trung
bình

Ghi
nhân

Chưa
đạt

Đối
chiếu
Kiểm tra
qua trình

Cải tiến
Lặp lại
Nguyên nhân
Đối chiếu
dự đoán



Một số phương pháp tiến hành
thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu



Phương pháp quan sát:



Phương pháp thí nghiệm trực tiếp



Phương pháp làm mô hình



Phương pháp nghiên cứu tài liệu


Ví dụ

TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu
hỏi nêu vấn đề
Ví dụ : Bài cấu tạo bên trong Hạt đậu
–Giáo viên đưa ra một vài hạt đậu ngự (loại đậu hạt lớn

nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát). Giáo viên
đặt câu hỏi nêu vấn đề “ Theo các em trong hạt đậu
có gì”.


TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: “ Bên trong hạt
đậu có những gì, em hãy suy nghĩ gì và vẽ vào vở thí
nghiệm hình vẽ mô tả bên trong hạt đậu”.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×