Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Hướng dẫn đầu tư chứng khoán cho người mới bắt đầu : Các giai đoạn từ tích lũy đến phân phối của cổ phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.28 KB, 7 trang )

4 giai đoạn từ tích lũy đến phân phối cổ phiếu :
1. Tích lũy
Trong giai đoạn tích lũy tay to sẽ tìm kiếm cổ phiếu mà lượng cung luôn là nhiều nhất. Khi đó giá là rẻ
nhất.
Khi số lượng cổ phiếu trôi nổi đã được hấp thụ nhiều nhất và lượng cầu bắt đầu tăng lên, giá có xu hướng
tăng nhẹ. Khi đó chuyển qua giai đoạn đẩy giá.
Giai đoạn tích lũy thường được thể hiện dưới dạng giá dao động sideway, vol cạn kiệt dần
Một số yếu tố nhận biết vùng tích lũy
a.
b.
c.
d.
e.

Vol cạn kiệt, lặng lẽ, ko có vol đột biến. Những phiên giá xanh vol lớn, phiên giá đỏ vol thu nhỏ
Giá cao nhất vàgiá thấp nhất thường gần bằng nhau
Vol cạn tại vùng hỗ trợ, tăng tại vùng kháng cự
Cp diễn biến tích lũy trong vài tuần cho đến vài tháng
Thỉnh thoảng sẽ có những phiên cp bị nhúng xuống khỏi vùng hỗ trợ, với mục đích nuốt cp của
những tay đặt ngưỡng stoploss. Thường ngay sau đó cổ phiếu lại bật lên ngay trở lại vào vùng
tích lũy. Thỉnh thoảng sẽ có trường hợp cps au khi bị đạp dưới hỗ trợ sẽ tiếp tục đi xuống nếu
lượng cung còn nhiều.
Một số mẫu hình tích lũy :
- Đáy đi lên hình tròn, hình VDV ngược, mô hình 2 đáy.

2. Đẩy giá :


-

Giá Low ngày càng cao hơn


Giá Close thường gần giá High hơn
Giá được đẩy lên với vol thấp hơn do có rất ít cung
Mức độ hồi quy thường cao hơn đường hỗ trợ
Cuối cùng giá được đẩy vọt qua kháng cự với vol lớn, thường chỉ nên giới hạn từ 2 lần trở xuống
so với tb 20 phiên và giá đóng cửa gần bằng giá cao nhất.

Lưu ý :Nếu break với giá đóng cửa thấp hơn một nửa gần với giá thấp nhất và vol lớn thì tín hiệu break sẽ
có nhiều khả năng thất bại, do vẫn còn quá nhiều cung tham gia.
-

-

Sau phiên break thông thường giá sẽ được đẩy lên cao với vol ngày càng cao, và bị chỉnh với vol
thấp.
Tay to cũng thường bắt đầu phân phối cổ phiếu trong giai đoạn chỉnh.
Trong quá trình cổ phiếu đi lên có thể có giai đoạn tích lũy tiếp. Dấu hiệu nhận biết tích lũy giống
như giai đoạn 1. Nếu gần vùng support mà vol lớn là có vấn đề,cần xem xét kỹ.
Ở giai đoạn phân phối thường khó nhận ra, thông thường nhận biết theo các mô hình phân phối
ngay đỉnh như 2 đỉnh M, VDV…
Giai đoạn phân phối thường kết thúc với những phiên đẩy giá cực mạnh với vol lớn, biên độ rộng,
co giật mánh


3. Phân phối
- Vùng phân phối thường được bắt đầu bằng việc thay đổi tren. Xu hướng tăng giá giảm dần, cho
thấy cung tăng dần.
4. Đạp giá
- Giá thường bị rơi một cách đột ngột sau các phiên đẩy giá mạnh. Vol thường thấp bất thường
- Sau đó giá sẽ rơi với vol lớn tăng dần.
- Các sóng hồi diễn ra với vol thấp

- Giai đoạn đạp giá thường kết thúc bằng các phiên bán vol nhiều đột biến, sau đó giá tăng thường
sát giá cao nhất phiên( ko còn lực bán nữa)
Phân tích theo quan điểm VSA
-

-

Giá mở cửa ko quan trọng. Bỏ giá mở cửa trong phân tích VSA. Chỉ chú ý giá cao nhất, thấp
nhất, và giá đóng cửa ( giá hiện hành )
Upthrust bar : giá thể hiện bị yếu.
o Giá cao nhất cao hơn giá cao nhất phiên liền kề trước đó
o Giá đóng cửa gần thấp nhất phiên.
o Biên độ giá dao động lớn với vol lớn. ( có thể trong phiên giá được đẩy cao với vol
cao, sau đó yếu dần cuối phiên)
o Nguyên nhân : SS cover hàng, dòng tiền yếu theo vào xu hướng bị trap.

Các chỉ số quan trọng đánh giá mức độ rủi ro của thanh Upthrust bar :
o Volume cao là một chỉ số tin cậy cao cho mô hình
o Độ rộng của nến càng lớn thì mức độ chính xác càng cao


o
o
o

Giá đóng cửa càng thấp càng tốt. Tốt nhất là giá đóng cửa thấp nhất phiên, nếu thấp hơn
giá thấp nhất của nến trước đó càng tốt.
Giáo cao nhất càng cao càng tốt, độ dài nến càng dài càng tốt
Một cây nến có giá đóng cửa nằm giữa nến ( từ 30-70% ) sẽ làm cho mô hình bị yếu
(do có quá nhiều cầu). Có thể giá vẫn tăng tiếp sau đó!


-

Pseudo-upthrust :Tín hiệu đảo chiều giả. Thường xảy ra sau khi giá vượt mức kháng cự và retest
lại. Vol phiên này thường thấp.Trong trường hợp này nên quan sát. Có 2 trường hợp có thể xảy
ra :
o 1. Nếu tay to mở phiên sau cao hơn giá đóng cửa phiên trước và cao hơn kháng cự cũ.
Trong trường hợp này nhiều khả năng là một tín hiệu quuyết tâm đánh lên. Tay to làm thế
này sẽ làm chùn tay những trader đang định bán cổ phiếu
o 2. Giá mở cửa phiên sau bằng giá đóng cửa phiên trước và đẩy giá xanh một cách nhanh
chóng.Điều này chưa khẳng định được quyết tâm đánh lên của lái hay không. Thường giá
đuọc đẩy lên vùng kháng cự cũ để xem phản ứng của thị trường. Nếu vol trung bình hoặc
trung bình cao và giá được đẩy lên ko cao hơn đỉnh cũ nhiều thì nhiều khả năng là tín
hiệu phân phối cp ( ít nhất là trong ngắn hạn )

-

Lưu ý : dù là upthrust bart hay pseudo-upthrust bar thì next bar cũng khá quan trọng :
o Nếu next bar là một closingdown thì tín hiệu đảo chiều khá rõ ràng. Vol khá quan trọng,
nếu vol lớn thì là tín hiệu bán tháo. Nếu vol nhỏ thì có thể đợi bar thứ ba để dò động thái
o Độ dài của bar cũng khá quan trọng. Càng dài thì tín hiệu càng mạnh
o Nếu next bar là một nến xanh giá đóng cửa cao hơn phiên upthrust bar với vol thấp thì
nên quan sát thêm. Thường thì một cây nến xanh sau một phiên upthrust bar thì sẽ làm
yếu đi mô hình của upthrust bar

Một tín hiệu yếu khác :


-


Sau một phiên tăng giá mạnh vol cao, nếu next bart là một phiên giá đỏ vol tiếp tục lớn thì đó là
một tín hiệu của sự suy yếu của cp. Vol ko cần quá lớn. Lý tưởng nhất vol của next bar lớn hơn
vol của phiên thứ 2 liền kề trước đó.

No demand bar :
-Nếu giá đóng cửa nằm ở nửa dưới của thanh, và vol thấp, biên độ dao động giá nhỏ
-Effort without result : Giá break khỏi kc ko có khó khăn. Nến thân dài


-

Strength bar :
-

Test for supply :Sau giai đoạn down tren nếu cp tích lũy đủ thì sẽ có những phiên test cung. Một
số đặc trưng :
o Giá thường hay bị đạp và sau đó cover lại mức ban đầu. Nếu vol nhỏ là một tín hiệu đáng
chú ý. Vì vol nhỏ cho thấy cạn cung.
o Nếu phiên test for supply đi kèm cùng với phiên washout vol lớn trước đó thì là một tín
hiệu đáng tin cậy của mô hình




×