Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

BO DE LOP 12 SO QT môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.57 KB, 94 trang )

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC
-----  -----

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA
HÓA HỌC LỚP 12

(Lưu hành nội bộ)
Quảng Trị, tháng 03 năm 2017


1. TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ 001
Câu 1: Số đồng phân đơn chức mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 2: Chất X có công thức phân tử C 3H6O2 là este của axit fomic. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là:
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOH.
C. HO-C2H4-CHO. D. HCOOC2H5
Câu 3: Công thức chung của este no, đơn chức là:
A. CnH2n-4O2 (n ≥ 3)
B. CnH2n+2O2 (n ≥ 3).
C. CnH2nO2 (n ≥ 2).
D. CnH2nO2 (n ≥ 1)
Câu 4: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng CTPT C 2H4O2 lần lượt tác
dụng với: Na, NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3 Số phản ứng xảy ra là:
A. 2.
B. 3.


C. 5.
D. 4.
Câu 5: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu
được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 6: Đun nóng este CH3COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản
phẩm thu được:
A. CH3COONa ,CH3OH.
B. C2H5COONa ,CH3OH.
C. CH3COONa , C2H5OH.
D. HCOONa , C2H5OH.
Câu 7: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường
axit thu được anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:
A. HCOO-CH=CH-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 8: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH dư tạo 2 muối ?
A. CH3-COO-CH=CH2.
B. CH3COO-C2H5.
C. CH3COO-CH2-C6H5.
D. HCOO-C6H5.
Câu 9: Chất nào sau đây tác dụng với cả dung dịch NaOH, dung dịch brom, dung
dịch AgNO3/NH3 ?
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CHCOOH.
C. HCOOCH=CH2

D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Xenlulozo → X → Y → Z → etyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H4, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H5OH.
C. C2H5OH, CH3COOH.
D. CH3COOH, CH3OH.
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
1) C3H4O2 + KOH → (A) + (B)
2) (A) + H2SO4 loãng → (C) + (D)
Các chất B, C đều có khả năng tham gia pứ tráng bạc. CTCT của B và C lần lượt
là:
A. CH3CHO và HCOOH.
B. CH3CHO và HCOOK.
C. HCHO và CH3CHO.
D. HCHO và HCOOH.
Câu 12: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và
C17H33COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO 2 bằng số mol H2O. Để thủy
phân hoàn toàn 6,0 gam este X cần dùng dung dịch chứa 4 gam NaOH. Công thức
phân tử của este là:
A. C5H10O2.
B. C4H8O2.
C. C3H6O2.
D. C2H4O2.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở.

Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng
bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra tương ứng là:
A. 10gam.
B. 24,8 gam.
C. 12,4 gam.
D. 39,4 gam.
1


Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat,
metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng
X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam.
B. Giảm 7,38 gam.
C. Tăng 2,70
gam. D. Tăng 7,92 gam.
Câu 16: Cho 10 gam chất X (chỉ chứa nhóm chức este có phân tử khối là 100
đvC) tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch
thu được 11,6 gam chất rắn khan và một chất hữu cơ Y. Công thức của Y là:
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. CH3CHO.
D. CH3COCH3
Câu 17: Khi nghiên cứu cacbohiđrat X, ta nhận thấy:
- X có tráng bạc, có một đồng phân.
- X thuỷ phân trong nước được 1 sản
phẩm. X là:
A. Fructozơ.
B. Tinh bột.

C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 18: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ.,
etylfomat, mantozo .Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 19: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic., saccarozo
Số chất hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là :
A. 3.
B. 5.
C. 1.
D. 4.
Câu 20: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá:
/OHt0
Z Cu(OH)
kết tủa đỏ gạch.
 2
→ dung dịch xanh lam →
Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây ?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau :
1) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ A;
2)Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất B; ;
3) Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 80oC thu được hợp chất hữu cơ D;
4) Hiđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ E;

Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên. Biết mỗi mũi
tên là một phương trình phản ứng
A. D → E → B → A.B. A → D → B → E.
C. E → B → A → D. D. B → E → D → A.
Câu 22: Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh
bột, saccarozo. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử
A. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc. B. Dung dịch iot.
C. Dung dịch axit.
D. Phản ứng với Na.
Câu 23: Phát biểu sai là:
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, t°) saccarozơ cũng như mantozơ đều chỉ cho cùng
một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H +, t°) có thể tham gia phản ứng
tráng bạc.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 /OH- khi đun nóng cho kết tủa
đỏ gạch Cu2O .
Câu 24: Các chất trong dãy nào sau đây khi tdụng với ddịch AgNO 3 /NH3 dư đều
tạo ra sản phẩm là kết tủa:
A. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.
B. axetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic
C. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ.
D. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột.
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → amonigluconat.
X, Y lần lượt là:
A. xenlulozơ, glucozơ.
B. mantozơ, etanol.
2



C. tinh bột, etanol.
D. saccarozơ, etanol.
Câu 26: Cho 100ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng
dư AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch
glucozơ đã dùng là:
A. 0,02
B. 0,03.
C. 0,010.
D. 0,10.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và
axitetanoic) cần 4,48 lít( đktc) O2. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,0.
B. 12,0.
C. 20,0.
D. 20,5.
Câu 28: Hoà tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và Saccarozơ vào nước thu được
100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag.
Khối lượng Saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,16 gam.
B. 3,24 gam.
C. 3,42 gam.
D. 2,7 gam.
Câu 29: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong
môi trường axit, với hiệu suất đều là 80% theo mỗi chất, thu được dung dịch X.
Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 6,480.
B. 9,504.
C. 8,208.

D. 11,232.
Câu 30: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Toàn
bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được
450 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết
tủa nữa. Giá trị của m là:
A. 550.
B. 810.
C. 658,125.
D. 758,255.
---------------------------------Hết-----------------------------

3


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ 002
Câu 1: Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là:
A. 5.
B. 7.
C. 3.
D. 8.
Câu 2: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. CH3NHC2H5 và CH3CH2CH2OH.
B. C2H5NH2 và CH3CH2CH2OH.
C. (C2H5)2NC2H5 và CH3CH(OH)CH3. D. CH3NHC2H5 và C2H5OH.
Câu 3: Cho dãy các chất: C 2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Chất trong dãy có lực
bazơ mạnh nhất là:
A. NH3.
B. CH3NH2.
C. C2H5NH2.
D. C6H5NH2.

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: X → Y → C6H6 → Z → Anilin. X và Z lần lượt là:
A. CH4, C6H5NO2.
B. C2H2, C6H5CH3.
C. C6H12 (hex – 2 -en), C6H5CH3.
D. C2H2, C6H5NO2.
Câu 5: Trung hoà 50 ml dung dịch metylamin cần 50 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả
sử thể tích không thay đổi. Nồng độ mol của metylamin trong dung dịch là:
A. 0,1M.
B. 0,04M.
C. 0,05M.
D. 0,06M.
Câu 6: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng
cacbon trong phân tử bằng 61,01%. CTPT của A là :
A. C3H9N.
B. C5H13N.
C. C4H11N.
D. C2H7N.
HNO 3 /H 2SO 4 ;t 0 (1:1)
t0
t0 ; C
Câu 7: Theo sơ đồ phản ứng sau: CH4 
→ A 
→ B 
→C
Fe/HCldu

→D
thì A, B, C, D lần lượt là:
A. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2.
B. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.

C. C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl. D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2,C6H5NH3Cl.
Câu 8: a.a: X có CTPT C4H9O2N, phân tử có một nhóm NH2, một nhóm COOH. X
có tất cả bao nhiêu đồng phân ?
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 9: Trong các chất sau: X1: H2N-CH2-COOH; X2: CH3NH2; X3: C2H5OH; X4:
C6H5OH; X5: C6H5NH2. Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là:
A. X1,X2, X5.
B. X1,X2,X3.
C. X2,X4.
D. X1,X3.
NaOH (vua du)
HCl (du)
Câu 10: Cho sơ đồ biến hoá sau: Alanin 
X


→ Y
X, Y là những chất hữu cơ. CTCT của Y là:
A. CH3-CH(NH2)-COONa.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH3Cl)COOH.
D. CH3-CH(NH3Cl)COONa.
Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có công thức C 3H9O2N. Cho X tác dụng với dd NaOH,
đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì ẩm. Nung Y với NaOH rắn thu
được C2H6. CTCT của X là
A. HCOONH3CH2CH3.
B. HCOONH2(CH3)2.

C. CH3COONH3CH3.
D. CH3CH2COONH4.
Câu 12: Cho sơ đồ pứ: C3H9O2N + NaOH → CH3NH2 + (D) + H2O. CTCT của D là:
A. CH3CH2COONH4.
B. CH3COONa.
C. H2N-CH2COONa.
D. C2H5COONa.
Câu 13: Cho 15 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung
dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là:
A. 19,4 gam.
B. 9,6 gam.
C. 9,8 gam.
D. 9,9 gam.
Câu 14: Cho 23 gam hỗn hợp hai amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
thu được 24,46 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là:
A. 0,73.
B. 0,95.
C. 1,42.
D. 1,46.
Câu 15: Cho 9,1 gam hh X gồm bốn chất hữu cơ có cùng CTPT C3H9NO2 tác dụng
hoàn toàn với 200 gam dd NaOH 40%, đun nóng, thu được dd Y và hh Z (đktc)
gồm bốn khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 19. Cô
cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 8,9.
B. 16,5.
C. 85,4.
D. 83,5.
4



Câu 16: Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etyl amin và propyl amin (có
tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 1) tác dụng hết với dung dịch HCl, khối lượng muối
thu được là:
A. 36,2 gam
B. 43,5 gam
C. 40,58 gam
D. 39,12 gam
Câu 17: α-Amino axit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit
HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là:
A. H2NCH2CH2COOH.
B. CH3CH2CH(NH2)COO
C. CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2COOH.
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn H 2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NHCH2CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu amino axit khác nhau ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19 : Cho các chất sau: valin , vinylaxetat, glixerol, tristearin, ancol etylic,
phenylamoni clorua, Gly-Val . Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun
nóng là:
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 20: Chất không có phản ứng biure?
A. Gly-Gly-Gly.
B. Ala-Gly.
C. Gly-Val-Ala.
D. Ala-Gly-Ala.

Câu 21: Khi thủy phân hoàn toàn 1 pentapeptit ta thu được các aminoaxit X,
Y, Z, E, F. Nếu thủy phân không hoàn toàn peptit này thì thu được các đipeptit
và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Hãy chọn thứ tự đúng của các aminoaxit trong
pentapeptit cho trên:
A. X- E- Y- Z- F
B.X,E,Z,Y,F C. X- Z- Y- F- E D. X- Z- Y- E- F
Câu 22: Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các
loại ma túy tổng hợp có chứa chất methamphetamine (Meth). Đốt cháy 14,9 gam
Meth thu được 22,4 lit CO2, 13,5 gam H2O và 1,12 lit N2 (đktc). Tỷ khối hơi của
Meth so với H2 < 75. Công thức phân tử của Meth là:
A. C20H30N2.
B. C8H11N3
C. C9H11NO.
D. C10H15N
Câu 23: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm
-COOH và 1 nhóm -NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc
sản phẩm gồm CO2 ,H2O , N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2NC3H6COOH
C. H2N-COOH
D. H2NC2H4COOH
Câu 24: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M
thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung
dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m (gam) rắn khan ?
A. 61,9.
B. 55,2.
C. 31,8.
D. 28,8.
Câu 25: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ
enang hay tơ nilon-7, tơ lapsan hay poli (etylen terephtalat). Có bao nhiêu tơ

thuộc loại tơ poliamit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần
lượt là :
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 27: Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên
lần lượt là :
A. 113 và 152
B. 121 và 114
C. 121 và 152
D. 113 và 114
Câu 28: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và acrilonitrin thu được một
loại cao su buna–N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta–1,3–đien và acrilonitrin
trong cao su là :
A. 1:2
B. 1:1
C. 2:1
D. 3:1
Câu 28: Polime X là một chất nhiệt dẻo có tính bền cao với các dung môi và hóa
chất, ngoài ra X còn được dùng để tráng lên chảo hoặc nồi để chống dính. Tên
gọi của X là :
5



A. Polietilen.
B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli(tetrafloetilen).
D.
Poliacrilonitrin.
Câu 30: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M
thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung
dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan . Giá trị của m là :?
A. 61,9.
B. 55,2.
C. 31,8.
D. 28,8.
---------------------------------Hết-----------------------------

6


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ 003
Câu 1: Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO3 và Na2CO3?
A. Cả 2 đều tạo kết tủa với dung dịch Ca(OH)2
B. Cả 2 đề bị thủy phân tạo môi trường kiềm
C. Cả 2 đều tác dụng với axít mạnh giải phóng khí CO2
D. Cả 2 đều tác dụng với dung dịch BaCl2
Câu 2: . Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, Al2O3 KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2. Số chất trong dãy
phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 3: Hiện tượng nào xảy ra trong thí nghiệm sau: cho 0,2 mol Na vào 100ml dung dịch chứa CuSO 4

1,5M và H2SO4 0,15M (loãng).
A. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kêt tủa lại tan
B. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh.
C. có khí bay lên, có kết tủa màu xanh, dd thu được có màu xanh
D. Chỉ có khí bay lên
Câu 4: Cho các phản ứng :
1. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
2. Dung dịch Na2SO4 phản ứng dung dịch Ba(NO3)2
3. Điện phân NaCl nóng chảy.
4. Đphân NaOH nóng chảy.
5. Nung nóng NaHCO3 ở nhiệt độ cao
6. Điện phân dung dịch NaOH.
Phản ứng điều chế Na là :
A. 1, 3, 4, 6
B. Cả 6
C. 2, 4
D. 3, 4
Câu 5: Cho các dung dịch HCl, H2SO4 đặc nguội, NaHSO4 , NaOH. Chất nào sau đây tdụng với cả 4
dung dịch trên
A. Al
B. Na2CO3
C. Fe
D. NaHCO3
Câu 6: Hòa tan 5,3gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào nước. Để trung hòa
dung dịch sau phản ứng cần dùng dd có 0,15 mol H2SO4. Hai kim loại và klượng của chúng là :
A. Li, Na; 0,7g và 4,6g
B. Na, K; 2,3g và 3,0g
C. Na, K; 1,15g và 3,.15 g
D. Li, Na; 1,4g và 3,9g
Câu 7: Cho dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 tác dụng với dung dịch chứa 0,20 mol Ba(OH) 2, sau

phản ứng số gam kết tủa là:
A. 39,40 gam.
B. 39,40 gam.
C. 29,55 gam.
D. 19,70 gam.
Câu 8: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp ?
A. điện phân NaCl nóng chảy
B. điện phân ddịch NaNO3 , không có màng ngăn.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
D. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
Câu 9: Có các chất khí: CO2 ; Cl2 ; NH3 ; NO2 ; đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể làm
khô các khí sau ?
A. NH3
B. CO2
C. Cl2
D. NO2
Câu 10: Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH ( tỉ lệ mol 1:2 ) thì pH dung dịch sau phản ứng như
thế nào
A. pH < 7
B. pH > 7
C. pH = 7
D. Không xác định được
Câu 11: Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Be ; Sr ; Ba
B. Ba ; Ca ; Sr
C. Mg ; Sr ; Ba
D. Be ; Mg ; Ca
Câu 12: Cho các mệnh đề sau:
1- Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa muối clorua, sunfat của canxi và magie.
2 – Nước cứng tạm thời là nước có chứa muối hidrô cacbonat của canxi, magie

3- Có thể dung dd KOH để làm mềm nước cứng vĩnh cửu
4- Dùng dung dịch Na3PO4 và Na2CO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu và nước cứng tạm thời.
Chọn mệnh đề sai:
A. 4

B. 3 vaø 4

C. 3

D. 2
7


Câu 13: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối
clorua của chúng là:
A. Ba, Na, Mg.
B. Na, K, Al.
C. Al, Ca, Li.
D. Mg, Ca, Al.
Câu 14: Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCO3¯, SO42-, NH4+, K+
B. HCO3¯, Mg2+, Na+, H+
+
2C. K , HCO3 , OH , SO4
D. HSO4-, Cl-, Ba+, OH¯
Câu 15: Cho dãy các chất sau: Na 2CO3, KHCO3, NaOH, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất
trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:
A. 5
B. 6
C. 4

D. 3
Câu 16: Cho Bari vào các dd sau: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3 ; NaNO3 , NH4Cl; FeCl2, KHSO4. Số
chất kết tủa khác nhau có thể tạo ra là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 17: Trong các dung dịch: HCl, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 . Số chất trong đều
tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 18: Hấp thụ hết 3,584lít CO2 đkc vào 10lít dd Ca(OH)2 thu 8g kết tủa. Vậy nồng độ mol/l dd
Ca(OH)2 là :
A. 0,012M.
B. 0,0115M.
C. 0,008M.
D. 0,015M.
Câu 19: Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời : ddHCl ; NaOH ; K3PO4; Na2CO3, CaO
A. Na2CO3; K3PO4.
B. NaOH ; K3PO4; Na2CO3, CaO
C. NaOH; K3PO4; Na2CO3, HCl
D. Tất cả các chất trên
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp 2 muối XCO 3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl thu được
dung dịch A và 672 ml khí (đktc) . Cô cạn dung dịch A thì thu được m g muối khan. m có giá trị là :
A. 12,38 g
B. 11,775g
C. 12,87g
D. 12,33 g

Câu 21: Nhôm có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau :
Cr2O3, t0(1); dd KOH (2); dd CH3COOH(3) ; dd FeSO4 (4) ; dd MgCl2 (5) ; HNO3 đặc nguội (6).
A. 1,2,3, 4
B. 2,3,4,5,6
C. 2,3,4
D. 1,2,3,4,5.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm Ca và 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp. Lấy 10,7 gam hỗn hợp X tác
dụng hết với H2O thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Đem dung dịch Y tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Hai
kim loại kiềm và giá trị m là
A. Li, Na và 35,55.
B. Na, K và 35,55.
C. Li, Na và 23,125. D. Na, K và 23,125.
Câu 23: :Cho sơ đồ chuyển hóa: Al →A → B → C →A → NaAlO2. Các chất A,B,C lần lượt là :
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3.
B. Al2O3, AlCl3, Al(OH)3.
C. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3.
D. A, B đúng
Câu 24: Các quá trình sau: 1. Cho dung dịch AlCl 3 tác dụng với dd NH3 dư. 2. Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
3. Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2
4. Dẫn khí
CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
Số quá trình thu được kết tủa là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 25: Cho các dd : HCl, HNO3 loãng, NaOH, Ba(OH)2, K2SO4, H2SO4 đặc nguội Số chất phản ứng
với Al2O3 là :

A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Câu26: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,8mol HCl vào 200ml dung dịch X gồm Na 2CO3 1M và KHCO3
1M thì số mol CO2 bay ra là:
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,3
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 3,36 lít khí ở (đktc). Thể tích
dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là:
A. 0,3 lít.
B. 0,2 lít.
C. 0,4 lít.
D. 0,15 lít.
Câu 28: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 32g Fe 2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dd NaOH 1M
sinh ra 6,72 lít H2 (đktc). Giá trị của V là ?
A. 600ml
B. 150 ml
C. 200ml
D. 300ml
Câu 29 : Cho 400ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là
31,2g. Giá trị lớn nhất của V là ?
8


A. 2
B.1,8

C. 2,4
D. 4
Câu 30: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M
và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 1,970.
B. 1,182.
C. 2,364
D. 3,940

---------------------------------Hết-----------------------------

9


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SÓ 004
Câu 1: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl 2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3);
NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 2: Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng :
A. Fe2O3 + HCl
B. FeCl2 + Cl2
C. Fe + HCl.
D. Fe + Cl2.
Y
X
→ Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → FeCl3 

chất X, Y lần lượt là:
A. HCl, Al(OH)3.
B. NaCl, Cu(OH)2.
C. Cl2, NaOH.
D. HCl, NaOH.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được dung dịch X và không
thấy có khí thoát ra. Oxit đó là:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. A và C.
Câu 5: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí ( chứa nitơ) là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 6: Khi hòa tan Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra NO thì chất bị khử là:
A. Fe
B. Ion NO3C. Ion H+
D. H2O
Câu 7: Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ?
A. Manhetit.
B. Hematit.
C. Pirit sắt.
D. Xiđerit.
Câu 8: Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr(OH) 2, CrO3, Cr(OH)3. Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng
tính ?
A. 3
B. 1

C. 4
D. 2
Câu 9: Cho chuỗi phản ứng : MCl 2 → M(OH)2 → M(OH)3 → Na[M(OH)4] .Vậy M là kim loại nào
sau đây:
A. Cr
B. Zn
C. Fe
D. Al
Câu 10: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 được dd X, ta quan sát được sự
chuyển màu của dung dịch như sau:
A. Từ vàng sang da cam
B. Từ da cam sang vàng
C. Từ không màu sang da cam
D. Từ không màu sang vàng
Câu 11: : Để phân biệt dung dịch CrCl3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
A. Na2SO4
B. KHSO4.
C. KOH
D. NaNO3.
Câu 12: Thêm ddịch NaOH dư vào ddịch muối CrCl 3, nếu thêm tiếp ddịch brom thì thu được sản phẩm
có chứa crom là: A. CrO2 B. Cr(OH)3 C. Na2Cr2O7 D. Na2CrO4
Câu 13: Cho Cu tác dụng với :dd HCl + NaNO3(1) ; dd KNO3(2) ; khí clo(3); dd AgNO3(4) ;
ddFeCl2(5) ; dd KOH (6); ddFeCl3(7); ddHNO3(8); (H2SO4(l) +O2) (9). Cu tác dụng được bao nhiêu
chất :
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl 3 và z mol HCl, thu được dung
dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là

A. 2x = y + 2z.
B. x = y – 2z.
C. 2x = y + z.
D. y = 2x.
Câu 15: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch FeCl 3 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu
được dung dịch X và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với HCl không thấy khí thoát ra. Như vậy trong dung
dịch X có chứa:
A. FeCl2, FeCl3,H2O B. CuCl2, FeCl2,H2O C. CuCl2 ,H2O,FeCl3
D. FeCl3 ,H2O
Câu 16: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 65 gam crom từ Cr 2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm
(giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là
A. 40,5 gam
B. 67,5 gam.
C. 33,75 gam
D. 54,0 gam.
Câu 17: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl ( nóng,dư), thu được V lít khí H 2
(đktc). Mặt khác, cũng m gam bột crom trên phản ứng htoàn với khí O 2 (dư), thu được 45,6 gam oxit
duy nhất. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 20,16
C. 13,44
D. 3,36.
10


Câu 18: Khử 16g Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được một hỗn hợp rắn X gồm Fe 2O3, Fe3O4, FeO,
Fe. Cho X tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. sau khi cô cạn dung dịch Y, khối
lượng muối khan thu được là:
A. 18g
B. 30g

C. 40
D. 25g
Câu 19: Khử hoàn toàn 17,6 gam hhợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 1,792 lít CO (ở đktc). Khối lượng
sắt thu được là
A. 16,0 gam. B. 8,0 gam. C. 5,6 gam. D. 16,32 gam
Câu 20: hhợp A gồm Fe 3O4, FeO, Fe2O3 mỗi oxit đều có 0,6 mol. Thể tích ddịch HCl 1M cần để htan
hỗn hợp A là:
A. 9,62 lit
B. 8 lit
C. 14,4 lit D. 9,6 lit
Câu 21: Cho 28 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4
2,5M. Khối lượng muối thu được là:
A. 67,0 gam.
B. 86,8 gam.
C. 43,4 gam.
D. 68,0
gam.
Câu 22: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A.
Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là:
A. 16g
B. 32g
C. 48g
D. 52g
Câu 23: Hòa tan 2,24 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,4 M , thu được dung dịch X và khí H 2.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 18,3
B. 8,61
C. 7,36

D. 9,15
Câu 24. Cho phương trình phản ứng : a X + b Y(NO3)a → a X(NO3)b + b Y. Biết dung dịch Y(NO3)a có
màu xanh. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Cu.
D. Ag, Cu.
Câu 25: Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được Cu?
A. dung dịch FeCl3
B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl D. dd
HNO3 đặc nguội
Câu 26: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 +
O2
Câu 27: Cho 150ml dd FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 43,05.
B. 59,25.
C. 16,20.
D. 57,4
Câu 28: Hoà tan 12,8 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy
nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 6,72.
Câu 29: Cho 28,8g Cu vào 500ml dd NaNO3 1M sau đó thêm vào 500ml dd HCl 2M thấy có khí NO

bay ra, thể tích NO (đkc) là :A. 2,24 l
B. 4,48 l
C. 6,72 l
D. 5,6 l
Câu 30: Hòa tan hết 8,65g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe bằng dd H2SO4 loãng thu được V lit
khí ở đkc và 37,45g muối sunfat khan. Giá trị của V là: A. 1,344
B. 1,008
C.
1,12
D. 6,72

---------------------------------Hết-----------------------------

11


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ - SỐ 001
Câu 1. X là HCHC có CTPT C2H4O2. X vừa tác dụng với Na vừa tham gia phản ứng tráng
gương. CTCT của X là :
A.CH3–COOH
B. HO–CH2–CHO
C. H–COO–CH3
D. câu A,
B, C
Câu 2. Số đồng phân đơn chức no, mạch hở, tác dụng được với ddịch NaOH, khơng tác dụng với Na,
có cùng CTPT C4H8O2 là:
A.4
B.5
C. 6
D.7

Câu 3. Dầu ăn là hỗn hợp các triglixerit. Có tối đa bao nhiêu loại triglixerit trong một mẫu dầu ăn mà
thành phần phân tử gồm glixerol kết hợp với 2 axit C17H35COOH và C17H33COOH ?
A. 8
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4.Thủy phân este A có CTPT C4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.
Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của A là:
A. metyl propionat.
B. propyl fomat.
C. ancol etylic.
D. etyl
axetat.
Câu 5. Phân biệt hai chất lỏng riêng rẽ: etyl fomat, etyl axetat ta dùng:
A. ddịch NaOH
B. ddịch HCl
C.quỳ tím
D.ddịch AgNO3/NH3
Câu 6. Cho12,9g este E có CTPT: C4H6O2 vào 150ml ddịch NaOH 1,25M cơ cạn tới khơ thu được
13,8g chất rắn khan. E có tên gọi là:
A.Metyl acrylat
B.Vinyl axetat
C.Etyl acrylat
D.Alyl axetat
Câu 7. Khi đốt cháy hồn tồn este X cho số mol CO 2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hồn tồn 6,0
gam este X cần dùng vừa đủ ddịch chứa 4 gam NaOH. CTPT của este là ?
A. C5H10O2.
B. C4H6O2.
C. C3H6O2.
D. C2H4O2.

Câu 8. Đốt cháy hồn tồn 3,42 gam hỗn hợp gồm: axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào ddịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết
tủa và ddịch X. Khối lượng X so với khối lượng ddịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ?
A. Giảm 7,74 gam.
B. Giảm 7,38 gam
C. Tăng 2,70 gam.
D. Tăng 7,92 gam.
Câu 9:.Cho sơ đồ: glucozơ → X → Y → CH3COOH . X, Y lần lượt là:
A. C2H5OH , CH2 = CH2
B. CH3CHO, C2H5OH
C. C2H5OH; CH3CHO
D. CH3CHO, CH2 = CH
Câu 10. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ., mantozo. Số chất trong
dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D.
5.
Câu 11. Đun nóng ddịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy
Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là ?
A. 24,3 gam
B. 32,4 gam
C. 16,2 gam
D.
21,6 gam.
Câu 12. Từ m gam tinh bột tạo thành ancol etylic với hiệu suất q trình là 80%. Tồn bộ lượng CO 2
sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào ddịch Ca(OH) 2, thu được 450 gam kết tủa và ddịch X. Đun kỹ
ddịch X thu thêm được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là:
A. 550.

B. 810.
C. 658,125.
D. 526,5
Câu 13. Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1 có cùng CTPT C4H11N ?
A. 4
B. 8
C. 6
D.7
Câu 14. Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
(1) C6H5NH2
(2) C2H5 NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH
(5)NH3
A. (1) >(3) > (4) >(2) >(5)
B.(5) > (4)>(3) >(1)>(2)
C. (4) > (2) > (1) > (3) > (5)
D. (4) > (2) > (5) >(1) >(3)
Câu 15. Số đồng phân aminoaxit có CTPT C4H9O2N :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

12


Câu 16. Khi thủy phân hồn tồn một peptit thu được các amino axit X, Y, Z, E, F. Còn khi thủy phân
từng phần thu được các đi và tri peptit XE, YF, ZY, EZ, EZY. Trình tự các amino axit trong peptit trên
là:
A. X-Z-Y-E-F
B. X-E-Y-Z-F

C. X-E-Z-Y-F
D.
X-Z-Y-F-E
Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng: C3H9O2N + NaOH → CH3NH2 + (D) + H2O. CTCT của D là?
A. CH3CH2COONH2.
B. CH3COONa.
C. H2NCH2COONa.
D.
C2H5COONa.
Câu 18. Cho 200ml ddịch amino axit X 0,1M tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0,2M. Sau phản
ứng thu được 2,5g muối khan. Mặt khác lấy 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với 400ml ddịch HCl 0,5M.
CT của X là:
A. H2NC3H6COOH
B. H2NCH2 CH(NH2)COOH
C. H2NCH(CH3)COOH
D. H2N[CH2]2COOH
Câu 19. 0,1 mol X: C2H8O3N2 tác dụng ddịch có 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh
quỳ tím ướt và ddịch Y. Cơ cạn ddịch Y thu được m gam rắn khan. Hãy tìm giá trị của m ?
A. 5,7g
B. 12,5g
C. 15g
D. 21,8g
Câu 20. 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng với ddịch HCl vừa đủ thu được ddịch Y. Làm bay hơi
ddịch Y thu được 9,55g muối khan. Số cơng thức cấu tạo ứng với CTPT của X là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp : (1) poli(vinylclorua); (2) poli
styren; (3) tơ nylon -6,6; (4) tơ lapsan; (5) thủy tinh hữu cơ plexiglas ; (6) nhựa novolac; (7) cao

su isopren.
A. 1, 2, 7
B. 1, 2, 5, 7
C. 1, 2, 3, 6, 7
D. 4, 5
Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hố: Tinh bột → Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt
là :
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 23. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15029 đvC. Tính số mắt xích trong CTPT của lọai tơ
này?
A.113
B. 133
C. 118
D.
150
Câu 24. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân
tử clo phản ứng với x mắt xích trong mạch PVC. Giá trò của x là?
A. 6
B. 5
C. 3
D.
4
Câu 25. Cho: 1) Cu + ddịch Fe 3+ ; 2) ddịch Fe2+ + dd Ag+ ; 3) ddịch Ag+ + Cu.; 4)Cu + dung dịch
Fe2+ . Trường hợp có phản ứng xảy ra là :
A. 1,4
B. 2,4
C. 3

D. 1, 2, 3
Câu 26. Cho các trường hợp sau : 1) Điện phân ddịch MgCl 2 (điện cực trơ) , 2) Na tác dụng ddịch
MgCl2 3) MgCO3 phản ưng với ddịch HNO3 , 4) Điện phân MgCl2 nóng chảy. Trường hợp Mg2+ bị
khử là :
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 4
Câu 27. Cho CO dư đi qua hỗn hợp rắn gồm Al2O3 , Fe2O3 , CuO ở nhiệt độ cao , chất rắn thu được
sau phản ứng xãy ra hồn tồn là:
A.Fe, CuO, Al2O3
B.Fe,Cu, Al2O3
C. Al , Fe2O3 , CuO
D.Al2O3 ,Fe2O3,Cu
Câu 28. Cho các hợp kim sau :Cu-Fe (1) , Zn-Fe (2) ,Fe –C (3) , Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với ddịch
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A.1,2,4
B.1,2,3
C. 1,3,4
D.2,3,4
Câu 29. Hòa tan hồn tồn 12 gam hhợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở đktc)
hhợp khí X gồm NO , NO 2 và ddịch Y (chỉ chứa hai muố kim loại và axit dư). Khối lượng của hhợp X
bằng 9,5 gam. Giá trị của V:
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D.
5,60.
13



Câu 30. Cho 50g hhợp 5 oxit kim loại gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4, ZnO, MgO tác dụng với 200ml dung
dịch HCl 4M (vừa đủ) thu được ddịch X. Lượng muối có trong ddịch X bằng:
A. 79,2g
B. 78,4g
C. 72g
D. 82g

---------------------------------Hết-----------------------------

14


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ - SỐ 002
Câu 1: ở trạng thái cơ bản cấu hình e của nguyên tử 19K là :
A. 1s22s22p63s23p6 4s1 B. 1s22s22p43s1
C. 1s22s22p53s1,
D. 1s22s22p53s2
Câu 2: . Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở atôt thu được:
A. NaOH.
B. Cl2.
C. HCl.
D. Na.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng:
A. Dung dịch NaHCO3 có pH < 7
B. NaHCO3 là muối axit
C. NaHCO3 bị phân huỷ bởi nhiệt
D. Ion HCO3- trong muối có tính lưỡng tính
Câu 4: . Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2., Cr(OH)3, CrO3 Số chất
trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là:

A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 5: Cho V lit CO2(đkc) vào 600 ml dd NaOH 1M thì thu được dd chứa 2 muối có số mol bằng
nhau.Giá trị V là:
A. 8,96 lit
B. 13,44 lit
C. 4,48 lit
D. 6,72 lit
Câu 6: Cho 9,3 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau tác dụng hết với nước thu được
3,36 lít khí ( đktc). Hai kim loại đó là:
A. K và Rb
B. Li và Na
C. Na và K .
D. Rb và Cs
Câu 7: Cation M 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. M là kim loại nào sau đây ?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca
D. Ba
Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều có thể tan trong nước ở điều kiện thường :
A. MgO, Na2O, CaO, Ca
B. Na2O, Ba, Ca, Fe
C. Na, Na2O, Ba, Ca, K
D. Mg, Na, Na2O, CaO
Câu 9: Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO 3)2 : HCl ; CaO ; K 3PO4;
Na2CO3, Na.
A. CaO; K3PO4; Na2CO3.
B. Cả 5 chất.

C. Na2CO3, K3PO4.
D. Na2CO3; K3PO4; Na, CaO
Câu 10: Cho Ba kim loại đến dư vào dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X và kết tủa Y . Dung
dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau :
A. Al, CrO, CuO
B. Al, Al2O3, CrO
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2
D. Al, Fe, CuO
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch
HCl dư người ta thu được 8,96 lit khí (đktc).Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là:
A. 27 g
B. 42,8 gam
C. 41,2 g
D. 31,7 g
Câu 12: . Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH
0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,940.
B. 1,182.
C. 2,364
D. 1,970.
Câu 13: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit.
A. BaO.
B. MgO.
C. K2O.
D. Fe3O4.
Câu 14: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al (dạng bột) ?
A. dd FeCl3, H2SO4 đặc, nguội, dd KOH
B. Cl2 , dd Ba(OH)2, dd HCl, O2
C. H2, I2, dd HNO3 đặc, nguội, dd FeCl3
D. dd Na2SO4, dd NaOH, Cl2

Câu 15: Trong việc sản xuất Nhôm từ quặng Boxit, Criolit ( 3NaF.AlF3) có vai trò nào dưới đây:
1)Tăng nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
2) Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
3) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt.
4) Tạo dung dịch tan được trong nước.
5)Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên bề mặt Nhôm, bảo vệ vho Al không bị o xi hóa
A. 2,3,5
B. 1,3,5
C. 2,3,4,5
D. 1,2,4,5
Câu 16: Nung hỗn hợp gồm 10,8g bột nhôm với 16g bột Fe 2O3 không có không khí, nếu hiệu suất
phản ứng 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là:
A. 8,16g
B. 10,20g
C. 20,40g
D. 16,32g
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 7,8.
B. 43,2.
C. 10,8.
D. 5,4.
Câu18: Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất
lưỡng tính ?
15


A. 3
B. 1
C. 4

D. 2
Câu 19: Thêm ddịch NaOH dư vào ddịch muối CrCl 3, nếu thêm tiếp ddịch brom thì thu được sản
phẫm có chứa crom là:
A. CrO2
B. Cr(OH)3
C. Na2Cr2O7
D. Na2CrO4
Câu 20: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X
gồm :
A. AgNO3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3
Câu 21: Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, thu được kết tủa, nung kết tủa trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là:
A. Fe(OH)2.
B. Fe2O3.
C. Fe(OH)3.
D. FeO.
Câu 22: Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl 2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3.
Số trường hợp xảy ra pứ tạo hợp chất sắt (II) là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu23: Để tác dụng hoàn toàn với 4,64 g hỗn hợp FeO, Fe 2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml dung
dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 g hỗn hợp trên bằng CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu
được là:
A. 3,36 g
B. 4,36 g
C. 3,63 g
D. 4,63 g

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí
nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối
nitrat sinh ra là :
A. 43 gam
B. 34 gam
C. 3,4 gam
D. 4,3 gam
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ % khối lượng là 4 : 6. Hoà tan m gam X bằng dung dịch
HNO3 thu được 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất ) dung dịch Y và có 0,65 gam kim loại
không tan. Khối lượng muối khan có trong dung dịch Y là:
A. 5,4 gam.
B. 6,4 gam.
C. 11,2 gam.
D. 8,6 gam.
Câu 26: Nguyên 29Cu. Cấu hình electron của ion Cu là :
A. 1s22s22p63s23p63d9
B. 1s22s22p63s23p64s23d7.
2
2
6
2
6
1
10
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d .
D. 1s22s22p63s23p63d104s1.
Câu 27: Cho các dung dịch X1: dung dịch HCl; X2: dung dịch KNO3; X3: dung dịch HCl +KNO3; X4:
dung dịch Fe2(SO4)3. AgNO3.:X5 Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:
A. X1, X4, X2
B. X3,X4, X5

C. X3, X2
D. X1, X2, X3,X4
Câu 28. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu
được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%.
Khối lượng catot tăng là :
A. 1,28 gam.
B. 3,2 gam.
C. 0,64 gam.
D. 0,32 gam.
Câu 29: Khuấy mg bột Cu trong dd gồm 0,03mol HNO 3 và 0,035mol H2SO4. Sau khi phản ứng hoàn
toàn sinh ra khí NO duy nhất và còn lại 1g chất rắn. Trị số m là:
A. 2,72.
B. 2,4
C. 1,72
D. 3,4
Câu 30: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS 2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch
HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho
Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa
tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N +5 là NO. Giá trị của
m là :
A. 9,76
B. 4,96
C. 9,12
D.8.15

---------------------------------Hết-----------------------------

16



2. TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ 001
Câu 1: (H) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thuỷ phân
Câu 2: (B) Hãy chọn nhận định đúng:
A. Lipit là chất béo.
B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan
trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...
+O ,xt
+H O,H
Câu 3: (VD) Este X (C4H8O2) thoả mãn sơ đồ sau: X 
Y1 
→ Y2.
→ Y1 + Y2;
X có tên là
A. metyl propionat.
B. isopropyl fomat.
C. propyl fomat.
D. etyl axetat.
Câu 4: (B) Công thức cấu tạo của sobitol là:
A. CH2OH[CHOH]4CHO
B. CH2OH[CHOH]3COCH2OH
C. CH2OH[CHOH]4CH2OH
D. CH2OHCHOHCH2OH
Câu 5:(H) Cho các chất: ancol etylic (1); axit axetic (2); nước (3); metyl fomat (4). Thứ tự nhiệt độ

sôi giảm dần là:
A. (l) > (4) > (3) > (2).
B. (2) > (3) > (1) > (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4).
D. (l) > (2) > (3) > (4).
Câu 6:(H) Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH3COONa và CH2=CHOH.
B. C2H5COONa và CH3OH.
C. CH2=CHCOONa và CH3OH.
D. CH3COONa và CH3CHO.
Câu 7: (VDC) Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hết bởi
dung dịch Ca(OH)2 thu được 20gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 6,8 gam. Vậy a có giá trị là:
A. 13,5 g
B. 15 g
C. 20 g
D. 30 g
Câu 8: (VD) Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200ml
dd NaOH. Nồng độ mol/l của dd NaOH là:
A. 2M
B. 1M
C. 0,5M
D. 1,5M
Câu 9: (VD) Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công
thức phân tử của este là
A. C2H4O2.
B. C4H8O2.
C. C4H8O4.
D. C3H6O2.
Câu 10:(VDC) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2

sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X.
Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là
A. 550.
B. 810.
C. 650.
D. 750.
Câu 11: (VD) Đun 18gam axit axetic với 18,4gam ancol etylic (có H 2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi
phản ứng dừng lại thu được 11gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu?
A. 70,7%
B. 75,5%
C. 41,7%
D. 50,0%
Câu 12: (H) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2,
đều tác dụng với dung dịch NaOH
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 13:(H) Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilen glicol, metanol.
Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 14: (H) Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.

Câu 15: (B) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H33COOH và C17H31COOH với xúc
tác H2SO4 đặc, số loại trieste được tạo ra có chứa cả hai gốc axit trên là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 16: (H) Cho ba mẫu chất: mẫu chuối xanh, mẫu chuối chín, dung dịch KI. Chỉ dùng một thuốc
thử duy nhất nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên.
2

+

2

17


A. Khí O2
B. Khí O3
C. Cu(OH)2
D. NaOH
Câu 17: (B) Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong cơng thức cấu tạo của glucozơ có nhiều
nhóm –OH ở kề nhau?
A. Cho glucozơ tác dụng với H2,Ni,t0.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3,t0.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2.
Câu 18: (H) Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, glucozơ,
HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.

B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 19: (VDC) Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí
O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch
NaOH 1M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol
muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3.
B. 4 : 3.
C. 3 : 2.
D. 3 : 5.
Câu 20: (VDC) Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36
lít O2. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau phản ứng hồn tồn thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,0.
B. 12,0.
C. 15,0.
D. 20,5.
Câu 21: (B) Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa
học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ ?
A. Oxi hố glucozơ bằng AgNO3/NH3
B. Oxi hồ glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0
Câu 22: (VD) Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ nếu
hiệu suất của q trình sản xuất là 80% ?
A. 710.
B. 71.
C. 666.
D. 1777.

Câu 23: (VD) Thuỷ phân hồn tồn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch
NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat.
B. Etyl axetat.
C. Etyl propionat.
D. Propyl axetat.
Câu 24: (VD) Cho sơ đồ phản ứng:
tác
(a) X + H2O xúc
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3

→Y
á
nhsá
ng
tác
(c) Y xúc
(d) Z + H2O →
X + G . Các chất X, Y, Z lần lượt là:

→E+Z
chấ
tdiệ
plục
A. Tinh bột, glucozơ, etanol.
B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
C. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
D. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
Câu 25: (H) Khi nghiên cứu cacbohiđrat X, ta nhận thấy:
- X khơng tráng bạc, có một đồng phân.

- X thuỷ phân trong nước được hai sản phẩm. X là
A. Fructozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.

18


KIM TRA 1 TIấT S 002
+NaOH (vửứa ủuỷ)+HCl dử

X
Y.
Cõu 1: (VD) Cho s bin hoỏ sau: Alanin
X, Y l nhng cht hu c. CTCT ca Y l:
A. CH3-CH(NH2)-COONa.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH3Cl)COOH.
D. CH3-CH(NH3Cl)COONa.
Cõu 2: (VD) Cho 3,04 gam hn hp X gm 2 amin n chc tỏc dng va vi dung dch HCl c
5,96 gam mui. Th tớch N2 (ktc) sinh ra khi t ht hn hp X l:
A. 0,224 lớt.
B. 0,896 lớt.
C. 0,672 lớt.
D. 0,448 lớt.
Cõu 3: (VDC) Hn hp M gm mt anken v hai amin no, n chc, mch h X v Y l ng ng k
tip (MX < MY). t chỏy hon ton mt lng M cn dựng 4,536 lớt O 2 (ktc) thu c H2O, N2 v
2,24 lớt CO2 (ktc). Cht Y l:
A. etylamin.

B. propylamin.
C. butylamin.
D. etylmetylamin.
Cõu 4: (VD) Amino axit X cú CTPT C4H9O2N, phõn t cú mt nhúm NH2, mt nhúm COOH. Amino
axit X cú tt c bao nhiờu ng phõn ?
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Cõu 5: (H) lm sch ng nghim ng anilin, ta thng dựng hoỏ cht no ?
A. dd HCl.
B. X phũng.
C. Nc.
D. dd NaOH.
Cõu 6: (B) Cht no sau õy va tỏc dng c vi H2NCH2COOH, va tỏc dng c vi CH3NH2?
A. HCl.
B. NaCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Cõu 7: (VD) X l mt -amino axit no ch cha 1 nhúm NH 2 v 1 nhúm COOH. Cho 15,1 g X tỏc
dng vi HCl d thu c 18,75 g mui. CTCT ca X l:
A. C6H5-CH(NH2)-COOH.
B. C3H7-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Cõu 8: (VDC) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vo 175 ml dd HCl 2M, thu c dd
X. Cho NaOH d vo dd X. Sau khi cỏc p xy ra hon ton, s mol NaOH ó p l:
A. 0,70.
B. 0,50.
C. 0,65.

D. 0,55.
Cõu 9: (B) Amino axit l nhng hp cht hu c ..., trong phõn t cha ng thi nhúm chc ....v
nhúm chc ... in vo ch trng cũn thiu l:
A. Tp chc, cacbonyl, hiroxyl
B. Tp chc, amino, cacboxyl
C. Tp chc, cacbonyl, amino
D. n chc, amino, cacboxyl
Cõu 10: (VD) phõn bit glixerol, dd glucoz, lũng trng trng ta cn dựng:
A. Cu(OH)2/OH.
B. AgNO3/NH3.
C. dd Br2.
D. dd HCl c.
Cõu 11: (VDC) X l tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y l tripeptit Val-Gly-Val. un núng m gam hh X v
Y cú t l s mol nX : nY =1 : 3 vi 780 ml dd NaOH 1M (va ), sau khi p kt thỳc thu c dd Z.
Cụ cn dd thu c 94,98 gam mui. Giỏ tr ca m l:
A. 68,1.
B. 64,86.
C. 99,3.
D. 77,04.
Cõu 12: (VD) Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phn ng ht vi dung dch NaOH.
Sau phn ng, khi lng mui thu c l
A. 9,7 gam.
B. 9,6 gam.
C. 9,8 gam.
D. 9,9 gam.
Cõu 13: (H) Phỏt biu khụng ỳng l:
A. Metylamin tan trong nc cho dung dch cú mụi trng baz.
B. Etylamin tỏc dng vi axit nitr nhit thng to ra etanol.
C. Protein l nhng polipeptit cao phõn t cú phõn t khi t vi chc nghỡn n vi chc triu.
D. ipeptit Gly-Ala (mch h) cú 2 liờn kt peptit.

Cõu 14: (H) Phỏt biu ỳng l:
A. Enzim amilaza xỳc tỏc cho p thy phõn xenluloz thnh mantoz.
B. Khi cho dd lũng trng trng vo Cu(OH)2 thy xut hin phc mu xanh m.
C. Khi thy phõn n cựng cỏc protein n gin s thu c hh cỏc -amino axit.
D. Axit nucleic l polieste ca axit photphoric v glucoz.
Cõu 15: (H) Dóy gm cỏc cht u lm giy qu tớm m chuyn sang mu xanh l:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Chng 4:

19


Câu 16: (B) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang.
Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 17: (B) Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinylclorua), tơ nilon6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là
A. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
C. amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).
D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.
Câu 18: (B) Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. Amilopectin của tinh bột.
B. Nhựa bakelit.
C. Poli(vinyl clorua).

D. Cao su lưu hoá.
Câu 19: (H) Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng từ
A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH.
C. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2. D. H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 20: (H) Bản chất của sự lưu hoá cao su là
A. giảm giá thành cao su.
B. tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian.
C. làm cao su dễ ăn khuôn.
D. tạo loại cao su nhẹ hơn.
Câu 21: (VD) Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là:
A. Polietilen; tơ tằm; nhựa rezol.
B. Polietilen; cao su thiên nhiên; PVA.
C. Polietilen; đất sét ướt; PVC.
D. Polietilen; polistiren; bakelit.
Câu 22: (VD) Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 25.000.
B. 12.000.
C. 24.000.
D. 15.000.
Câu 23:(VD) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 121 và 152.
D. 113 và 114.
Câu 24: (VDC) Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit
nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% (d = 1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu
hiệu suất pứ là 90%.
A. 11,28 lít.

B. 7,86 lít.
C. 36,50 lít.
D. 27,72 lít.
Câu 25: (VD) Cao su lưu hoá có 2% lưu huỳnh về khối lượng . Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
một cầu đisunfua –S-S- ? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.
A. 56
B. 46
C. 36
D. 66

---------------------------------Hết-----------------------------

20


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ 003
Câu 1: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9,65A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở
catot thì dừng lại, thời gian đã điện phân là 40 phút. Khối lượng Cu sinh ra ở catot là:
A. 6,40 gam
B. 7,68 gam
C. 8,67 gam
D. 3,20 gam
Câu 2: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ
chất khử CO ở nhiệt độ cao
A. Pb, Mg, Fe
B. Fe, Zn, Cu
C. Fe, Ag, Al
D. Ba, Cu, Ca
Câu 3: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng:
A. NaHCO3 không bị phân huỷ bởi nhiệt

B. Dung dịch NaHCO3 có pH > 7
C. NaHCO3 là muối axit
D. Ion HCO3- trong muối có tính lưỡng tính
Câu 4: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 5,4.
B. 43,2.
C. 7,8.
D. 10,8.
Câu 5: Để làm mềm nước cứng tạm thời, đơn giản nhất nên:
A. đun nóng, để lắng, lọc cặn.
B. cho nước cứng tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó đun sôi kĩ dung dịch để đuổi khí.
C. cho nước cứng tác dụng với dung dịch muối ăn bão hòa.
D. để lắng, lọc cặn.
Câu 6: Thường khi bị gãy tay, chân …người ta dùng hoá chất nào sau đây để bó bột ?
A. CaSO4.2H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4
D. CaCO3
Câu 7: Cho 34g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với
nước thu được 13,44lít H2 (đktc). Hai kim loại là:
A. Rb và Cs
B. Na và K.
C. K và Rb.
D. Li và Na.
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung
dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:
A. 23,0 gam.
B. 20,8 gam.
C. 25,2 gam.

D. 18,9 gam.
+
Câu 9: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na ?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
HCl.
C. Điện phân NaCl nóng chảy.
D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch
AgNO3.
Câu 10: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (nóng, dư), thu được V lít khí H 2
(đktc). Mặt khác, cũng m gam bột crom trên phản ứng htoàn với khí O 2 (dư), thu được 15,2 gam oxit
duy nhất. Giá trị của V là:
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 6,72.
Câu 11: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong
bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 12: Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,02 mol NaCrO 2 thành
CrO 24− là:
A. 0,03 mol và 0,08 mol
B. 0,030 mol và 0,14 mol
C. 0,030 mol và 0,16 mol
D. 0,015 mol và 0,08 mol
Câu 13: Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na 2O và CaO. Hòa tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được
0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềmY trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO 2 (đktc) vào
dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 4,8.
B. 7,2.
C. 5,4.
D. 6,0.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí
(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc).
Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe.
B. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe.
C. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.
D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.
Câu 15: Các quá trình sau:
1. Cho dd AlCl3 tác dụng với dd NH3 dư. 2. Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd Al2(SO4)3
21


3. Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2
4. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
Số quá trình thu được kết tủa là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 16: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al (dạng bột) ?
A. dd FeCl3, H2SO4 đặc, nguội, dd KOH
B. O2, dd Ba(OH)2, dd HCl
C. H2, I2, dd HNO3 đặc, nguội, dd FeCl3
D. dd Na2SO4, dd NaOH, Cl2
Câu 17: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại:
Al 3+ Fe 2 + Cu 2 + Fe3+ Ag +

,
,
,
,
. Kim loại nào có thể tác dụng với Fe3+ ?
Al Fe Cu Fe 2 + Ag
A. Al, Cu, Ag.
B. Al, Fe, Ag.
C. Fe, Ni, Ag.
D. Al, Fe, Cu.
Câu 18: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí
NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. NO và Mg
B. NO2 và Al
C. N2O và Al
D. N2O và Fe
Câu 19: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M
và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182.
B. 1,970.
C. 2,364
D. 3,940.
Câu 20: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7
- Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A. Cr2O3
B. Mn2O7
C. SO3
D. CrO3

t
NaOH
→ Z → X 
→ E . Các chất
Câu 21: Cho chuỗi chuyển hóa : X → AlCl3 → Y 
X, Y, Z, E
lần lượt là
A. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2.
B. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3
C. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2
D. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2.
Câu 22: Criolit Na3AlF6 thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sản xuất Al nhằm mục
đích chính nào sau đây?
A. Cho phép điện phân Al2O3 ở nhiệt độ thấp hơn
B. Thu được Al nguyên chất
C. Tăng độ tan của Al2O3
D. Phản ứng với oxi trong Al2O3
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
B. Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại và hợp kim dưới tác dụng của các chất có trong môi
trường xung quanh.
C. Ăn mòn kim loại được chia thành hai dạng chính: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.
D. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi
trường không khí.
Câu 24: Giải thích nào sau đây không đúng cho kim loại kiềm:
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thâp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền
B. Mềm do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu
C. Khối lượng riêng nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít
D. Có cấu tạo rỗng, lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu là do có cấu tạo mạng lập phương
tâm diện

Câu 25: Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Mg ; Ca ; Sr
B. Be ; Mg ; Ca
C. Be ; Sr ; Ba
D. Ca ; Sr ; Ba
----------------------------------------------o

---------------------------------Hết-----------------------------

22


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SỐ 004
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2)
vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 57,4.
B. 28,7.
C. 10,8.
D. 68,2.
Câu 2: Cho biết Cu có Z= 29 ,cấu hình elctron nào là cấu hình e đúng của Cu?
A. [Ar] 4s2 3d9.
B. [Ar] 3d9 4s2 .
C. [Ar] 3d10 4s1 .
D. [Ar] 4s1 3d10
Câu 3: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu
đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. H2S.
B. NH3.
C. CO2.

D. SO2.
Câu 4: để tách Ag ra khỏi hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag mà không làm thay đối khối lượng Ag trong hỗn
hợp ta dungf một dung dịch nào sau đây ?
A. dd NaOH dư.
B. dd AgNO3 dư.
C. dd FeCl3 dư.
D. dd HCl dư.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí
nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối
nitrat sinh ra là:
A. 43 gam
B. 34 gam
C. 3,4 gam
D. 4,3 gam
Câu 6: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 loãng.
B. FeSO4.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. HCl.
Câu 7: Cho các dung dịch X1: dung dịch HCl; X2: dung dịch KNO3; X3: dung dịch HCl +KNO3; X4:
dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:
A. X1, X4, X2
B. X3, X4
C. X3, X2
D. X1, X2, X3, X4
Câu 8: Cho Ag vào dung dịch CuSO4, Ag không tan. Giải thích đúng là:
A. Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không oxi hóa được Cu2+ thành Cu
B. Ag có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ khử được Cu thành Cu2+
C. Cu có tính khử yếu hơn Ag nên không khử được Cu2+ thành Cu
D. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag+ nên không oxi hóa được Ag thành Ag+

Câu 9: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong
dung dịch:
A. NH3(dư).
B. HCl (dư).
C. NaOH (dư).
D. AgNO3 (dư).
Câu 10: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là:
A. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
B. Fe(NO3)2, FeCl3.
C. Fe(OH)2, FeO.
D. FeO, Fe2O3.
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng với HNO3 loãng, dư đun nóng chỉ thu
được muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí duy nhất NO. Tỉ lệ a: b có giá trị là:
A. 1,5.
B. 1.
C. 2.
D. 0,5.
Câu 12: Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung
dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là:
A. FeS.
B. Fe3O4.
C. FeCO3.
D. Fe(OH)2.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây viết sai ?
1. 2Fe + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2 .
2. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 .
3. 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
4. Fe + 4HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
5. 3Fe + 2CuCl2 → 3 FeCl3 + 2Cu .
A. 1, 3, 5.

B. 1, 2, 3.
C. 3, 4, 5.
D. 2, 4.
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
+ dd X
+ dd Y
+ dd Z
NaOH 
→ Fe(OH)2 
→ Fe2(SO4)3 
→ BaSO4 . Vậy X,Y,Z là :
A. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.
B. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.
D. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
Câu 15: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của
oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là:
A. Fe2O3; 75%.
B. Fe3O4; 75%.
C. Fe2O3; 65%.
D. FeO; 75%.
Câu 16: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là:
23


A. FeCl3 và CuCl2
B. FeCl3 và AgNO3.
C. AgNO3 và FeCl2 .
D. FeCl2 và ZnCl2.

Câu 17: Phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử là:
A. FeO + CO → Fe + CO2.
B. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O D. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.
Câu 18: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. CuSO4 và ZnCl2.
B. CuSO4 và HCl.
C. ZnCl2 và FeCl3.
D. HCl và AlCl3.
Câu 19: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl 2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3);
NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Y
X



Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → FeCl3
Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai
chất X, Y lần lượt là:
A. HCl, NaOH.
B. NaCl, Cu(OH)2.
C. Cl2, NaOH.
D. HCl, Al(OH)3.
Câu 21: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô
thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là:
A. 9,4 gam.

B. 9,5 gam.
C. 9,3 gam.
D. 9,6 gam
Câu 22: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H 2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy
nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 6,72.
2+
Câu 23: Nhóm kim loại nào sau đây khử được ion Cu trong dung dịch CuSO4 :
A. Mg, Na, Ca
B. Mg, Ba , K
C. Ag, Al, Fe
D. Al, Mg, Zn
Câu 24: Khử hoàn toàn 17,6 gam hhợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt
thu được là:
A. 8,0 gam.
B. 5,6 gam.
C. 6,72 gam.
D. 16,0 gam.
Câu 25: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư.
Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là:
A. 6,72 lit.
B. 2,24 lit.
C. 67,2 lit.
D. 4,48 lit.
-----------------------------------------------

24



×