Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

khoi da dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.62 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG






GIÁO ÁN : HÌNH HỌC 12
GIÁO ÁN : HÌNH HỌC 12


Chương I
KHỐI ĐA DIỆN
§ 1 : KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục đích – Yêu cầu : HS hiểu thế nào là khối hộp chữ nhật. Khối lăng trụ, khối chóp , khối chóp cụt.
II. Trọng tâm : Các khái niệm.
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp.
2. Bài học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- GV vẽ các hình lăng trụ , hình chóp
lên bảng và cho HS nhắc lại các
khái niệm liên quan.
- GV giảng khái niệm khối lăng trụ ,
khối chóp cho HS hiểu.
- GV vẽ hình trên bảng và cho HS
vẽ vào tập.
A F
B E
C D


A’ F’
B’ E’
C’ D’
S
A D

B C
I. Khối Lăng Trụ và Khối Chóp :
1. Khối lập phương là phần không gian được giới hạn bởi
một hình lập phương kể cả hình lập phương ấy.
2. Khối lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một
hình lăng trụ kể cả hình lăng trụ ấy.
3. Khối chóp là phần không gian được giới hạn bởi một hình
chóp kể cả hình chóp ấy.
• Tên của lăng trụ hay khối chóp được đặt theo tên của hình
lăng trụ hay hình chóp giới hạn nó.
• Đỉnh , cạnh , mặt , mặt bên , mặt đáy , cạnh bên , cạnh đáy , . .
của hình lăng trụ ( hình chóp) cũng được gọi cho khối lăng
trụ ( khối chóp )tương ứng.
• Điểm không thuộc khối lăng trụ gọi là điểm ngoài của khối
lăng trụ.
• Điểm thuộc khối lăng trụ nhưng không thuộc hình lăng trụ
tương ứng với khối lăng trụ đó gọi là điểm ngoài của khối
lăng trụ.
Ví dụ : Kim tự tháp ở Ai Cập chúng có hình dáng là các khối đa
diện đều.
GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG
GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG
BÀI 1 : KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN
BÀI 1 : KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN

TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG






GIÁO ÁN : HÌNH HỌC 12
GIÁO ÁN : HÌNH HỌC 12


GV giải thích tại sao hình bên không
là khối đa diện.
Cho HS nhắc lại các phép biến hình
trong mặt phẳng đã học ở lớp 11.
II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện :
1. Khái niệm về hình đa diện :
• Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung
hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
• Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai
đa giác.
Ví dụ : Hình sau đây là một hình đa diện:

2. Khái niệm về khối đa diện :
Khối đa diện là phần không gian đực giới hạn bởi một hình đa
diện , kể cả hình đa diện đó.
Ví dụ : Các hình sau là các khối đa diện :
Các hình sau không là khối đa diện :
III. Hai đa diện bằng nhau:

1. Phép dời hình trong không gian : Trong không gian , quy
tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’xác đònh duy nhất
được gọi là phép biến hình trong không gian. Phép biến hình
trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn
khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý.
GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG
GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG
BÀI 1 : KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN
BÀI 1 : KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN
TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG






GIÁO ÁN : HÌNH HỌC 12
GIÁO ÁN : HÌNH HỌC 12


GV giảng các phép biến hình trong
không gian cho HS nắm.
GV cần nhấn mạnh việc đối xứng qua
đường thẳng ∆ phải dựng mặt phẳng
(P) chứa M và vuông góc với đường
thẳng ∆.
2. Các phép dời hình :
a. Phép tònh tiến theo véctơ
v

:

v
M M’
Biến mỗi điểm M thành M’sao cho :
vMM
=
'
b. Phép đối xứng qua mặt phẳng (P):
M
P
M’
Biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó.
Biến mỗi điểm M ∉ (P) thành điểm M’ sao cho (P) là
mặt phẳng trung trực của đoạn MM’
c. Phép đối xứng tâm O :
M’
O
M
Biến điểm O thành chính nó.
Biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho O là
trung điểm MM’
d. Phép đối xứng qua đường thẳng ∆ :

M M’
P
Biến mọi điểm thuộc ∆ thành chính nó.
Biến mỗi điểm M không thuộc ∆ thành điểm M’ sao cho ∆
GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG
GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG

BÀI 1 : KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN
BÀI 1 : KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN








TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG






GIÁO ÁN : HÌNH HỌC 12
GIÁO ÁN : HÌNH HỌC 12


GV vẽ một khối chóp và thực hiện hai
phép dời hình cho HS xem.
là đường trung trực của MM’
• Nhận xét :
Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời
hình.
Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’) , biến
đỉnh , cạnh , mặt của đa diện (H) thành đỉnh , cạnh , mặt tương

ứng của hình (H’).
3. Hai hình bằng nhau : Hai hình được gọi là bằng nhau nếu
có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Đặc biệt : Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời
hình biến đa diện này thành đa diện kia.
IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện :
Củng cố :
1 . Nhắc lại các khái niệm.
2. Phân chia một khối chóp S.ABCD thành ba khối có đỉnh là các đỉnh của khối chóp ban đầu không ?
Dặn dò : Về nhà học bài và làm đầy đủ bài tập trong SGK.
GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG
GV: NGUYỄN CHIẾN THẮNG
BÀI 1 : KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN
BÀI 1 : KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×