Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 7 CÂU HỎI THÓI QUEN CỦA CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.22 KB, 11 trang )

Câu 1: Để thay đổi tình hình ta phải:
A. Thay đổi hoàn cảnh sống.
B. Thay đổi nhận thức.
C. Thay đổi hành vi.
D. Thay đổi tư duy.
Câu 2: Mô thức là
A.
B.
C.
D.

Cách chúng ta nhìn sự việc.
Cách điều chỉnh hành vi.
Cách thể hiện thái độ.
Cách chúng ta nhận thức, thấu hiểu và lý giải sự
thấu hiểu đó.

Câu 3: Quan điểm đạo đức tính cách là
A.
B.
C.
D.

Kỹ thuật giao tiếp xã hội.
Thái độ sống tích cực.
Sử dụng các kỹ thuật thu phục lòng người.
Thừa nhận phẩm giá là một yếu tố quan trọng
nhưng không coi đó là nền tảng của thành công.
E. Tất cả các câu trên.
Câu 4: Nhược điểm của việc chọn đạo đức tính cách để
chinh phục người khác là


A. Không tạo được giá trị đích thực cho các mối quan
hệ lâu bền.
B. Rất khó áp dụng.
C. Mất rất nhiều thời gian để tạo giá trị cho các mối
quan hệ.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 5: Emerson nói “con người của bạn sẽ là những gì
vang vọng trong tai tôi đến mức tôi không còn nghe được
những gì bạn nói” có ý nghĩa là
A. Phương pháp tạo ảnh hưởng hiệu quả.
B. Áp dụng các phương pháp của đạo đức tính cách
thành công.
C. Phẩm giá mạnh mẽ.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 6: Cội nguồn của tính hiệu quả bền vững đến từ
A.
B.
C.
D.

Thái độ sống tích cực.
Phẩm giá.
Đạo đức tính cách.
Sử dụng kỹ thuật tương tác tốt.

Câu 7: Khi mô tả bằng lời những gì chúng ta thấy, thì đó là
A.
B.
C.
D.


Bản chất của sự việc.
Hình ảnh của sự việc.
Nhận thức của chúng ta.
Hình ảnh của sự việc.

Câu 8: Để có thể tạo nên những thay đổi lớn lao, triệt để.
Ta phải:
A.
B.
C.
D.

Hướng sự tập trung vào thái độ.
Hướng sự tập trung vào hành vi.
Nhìn lại những mô thức căn bản của chính mình.
Hướng sự tập trung vào giải pháp.

Câu 9: Phương pháp tư duy “từ trong ra ngoài” là
A.
B.
C.
D.

Bắt đầu từ bản thân.
Bắt đầu từ bản chất sự việc.
Bắt đầu từ các mô thức, phẩm giá và động cơ.
Câu A & C đúng.

Câu 10: Biệt tài thiên bẩm của con người bao gồm:

A. Khả năng tự nhận thức, trí tưởng tượng, lương tri,
có ý thức độc lập.
B. Di truyền từ tổ tiên, do cha mẹ truyền lại.
C. Do ngoại cảnh tác động.
D. Do điều kiện và hoàn cảnh sống.
Câu 11: Thói quen nền tảng nhất của một người có tính
hiệu quả cao trong mọi hoàn cảnh là:
A.
B.
C.
D.

Hợp tác cộng sinh.
Ưu tiên điều quan trọng.
Bắt đầu bằng đích đến.
Làm chủ chính mình.

Câu 12: Giữa phản ứng của chúng ta và tác nhân kích thích
là:
A.
B.
C.
D.

Cảm xúc.
Áp lực cuộc sống.
Quyền tự do lựa chọn.
Điều kiện và hoàn cảnh sống.

Câu 13: Mô thức chủ động là

A. Tự do chọn lựa và chịu trách nhiệm.
B. Tự do chọn lựa và đổ trách nhiệm cho ngưới khác.
C. Đó là cách mọi thứ diễn ra và tôi không thể làm gì
khác.
D. Đó là cách mọi thứ diễn ra và trách nhiệm của tập
thể.
Câu 14: Người làm chủ bản thân luôn:
A. Cho phép điều kiện và hoàn cảnh kiểm soát cuộc
đời họ.
B. Chọn những giá trị dẫn dắt cuộc đời họ.
C. Hành xử dựa vào cảm xúc.
D. Hành xử dựa vào ý kiến người khác.
Câu 15: Cấp độ cao nhất của giá trị trung tâm cuộc đời là
A.
B.
C.
D.

Giá trị kinh nghiệm.
Giá trị thái độ.
Giá trị sáng tạo.
Giá trị hành vi.

Câu 16: Người nắm thế chủ động là người.
A. Nhận ra và nắm lấy trách nhiệm để kiến tạo sự
việc.
B. Tự đề cao bản thân.
C. Hay công kích người khác.
D. Chiến thắng trong mọi hoàn cảnh.
Câu 17: Việc nhắc nhở một người nào đó giữ trách nhiệm

sẽ:
A. Hạ thấp họ.


B. Khẳng định phẩm giá của họ.
C. Tạo ra môi trường để mọi người nắm lấy cơ hội và
tự giải quyết những vướng mắc của bản thân bằng
phương pháp đáng tin cậy.
D. Câu B & C đúng.
Câu 18: Chọn câu không thuộc ngôn ngữ chủ động
A.
B.
C.
D.

Tôi chọn.
Tôi sẽ hoàn thành việc này.
Tôi có thể.
Tôi phải làm.

Câu 19: Người chủ động tập trung nỗ lực của họ vào
A.
B.
C.
D.

Vòng tròn bận tâm.
Vòng tròn ảnh hưởng.
Những tình huống mà họ không thể kiểm soát.
Những tình huống mà họ có thể kiểm soát.


Câu 20: Người có vòng tròn ảnh hưởng lớn hơn vòng tròn
bận tâm là người:
A.
B.
C.
D.

Chủ động.
Thủ động.
Ích kỷ và thụ động.
Hào phóng và chủ động.

Câu 21: Người chủ động có
A. Vòng tròn ảnh hưởng lớn dần.
B. Vòng tròn ảnh hưởng nhỏ dần.
C. Vòng tròn bận tâm lớn hơn hoặc bằng vòng tròn
ảnh hưởng.
D. Câu A & C đúng.
Câu 22: Trọng tâm của vòng ảnh hưởng là
A.
B.
C.
D.

Những gì ta muốn sở hữu.
Những gì hiện hữu.
Mục tiêu ta hướng đến.
Phẩm giá.


Câu 23: Tại sao bất cứ khi nào ta nghĩ vấn đề nằm ở người
kia, thì chính suy nghĩ đó là vấn đề:
A.
B.
C.
D.

Đây là mô thức từ ngoài vào trong.
Ta cho phép những gì ở ngoài kia kiểm soát ta.
Phương pháp tiếp cận thụ động.
Tất cả các câu trên.

Câu 24: Cách tiếp cận chủ động với lỗi lầm của mình
A. Không thừa nhận sai lầm.
B. Tìm cách hợp lý hóa với bản thân và với người
khác.
C. Lập tức thừa nhận, sửa chữa và học hỏi từ nó.
D. Tìm nguyên nhân và giải thích.
Câu 25: Điều khiến ta tổn thương lớn nhất là
A.
B.
C.
D.

Lỗi lầm của người khác gây cho ta.
Lỗi lầm của chính ta.
Cách phản ứng của ta trước việc này.
Thừa nhận sai lầm.

Câu 26: Khả năng cam kết và giữ cam kết của ta chính là


A.
B.
C.
D.

Điểm cốt lõi của vòng tròn bận tâm.
Điểm cốt lõi của vòng tròn ảnh hưởng.
Bản chất và sự trưởng thành.
Câu B & C đúng.

Câu 27: Thói quen làm chủ bản thân dự trên các nguyên lý
A.
B.
C.
D.
E.

Trách nhiệm.
Sự lựa chọn.
Tính chủ động.
Sự tháo vát.
Tất cả các câu trên.

Câu 28: Suy nghĩ và hành động của người sở hữu thói quen
làm chủ bản thân
A.
B.
C.
D.


Phụ thuộc hoàn cảnh xung quanh.
Độc lập với hoàn cảnh xung quanh.
Phụ thuộc vào cảm xúc.
Phụ thuộc vào áp lực.

Câu 29: Những phản ứng đầu tiên của người có thói quen
chủ động khi có vấn đề xảy ra với bản thân họ:
A.
B.
C.
D.

Tìm hiểu nguyên nhân.
Tìm người đổ lỗi.
Nhìn nhận chính bản thân.
Phản ứng tùy vào điều kiện và hoàn cảnh xung
quanh.

Câu 30: Khi gặp vấn đề không hiểu/biết người chủ động
hành xử:
A.
B.
C.
D.

Tìm người để hỏi.
Làm trong sự lờ mờ không hiểu rõ.
Chờ người giúp đỡ/hỗ trợ.
Câu B & C đúng.


Câu 31: Điểm khác nhau giữa người chủ động và người
thụ động
A. Người chủ động tập trung vào vòng tròn ảnh
hưởng, người thụ động tập trung vào vòng tròn
bận tâm.
B. Người chủ động mở rộng năng lực và tầm ảnh
hưởng của mình, người thụ động năng lực không
thay đổi.
C. Người chủ động mở rộng vòng tròn bận tâm,
người thụ động mở rộng vòng tròn ảnh hưởng.
D. Câu A & B đúng.
Câu 32: Thông thường con người chúng ta có xu hướng
tìm giải pháp từ
A.
B.
C.
D.

Bên ngoài bản thân mình.
Bên trong bản thân mình.
Câu A & B đúng.
Câu A & B sai.

Câu 33: Chúng ta ít khi nhận ra mô thức của mình có vấn
đềlà do:
A. Hoàn cảnh và điều kiện sống chi phối.
B. Luôn tự hình thành lên những lý lẽ bảo vệ nó.
C. Bị cảm xúc chi phối.



D. Cách chúng ta nhìn nhận sự việc.
Câu 34: Chúng ta chỉ có thể phát hiện ra mô thức có vấn đề
thông qua
A.
B.
C.
D.

Tự nhận thức.
Hành động hàng ngày.
Người khác đánh giá.
Kết quả nhận được.

Câu 35: Hiệu quả đích thực của cuộc sống hay công việc
chỉ đạt được khi chúng ta:
A.
B.
C.
D.

Có kế hoạch rõ ràng.
Có hướng dẫn/phương án thực hiện.
Có hiệu suất cao.
Có mục tiêu rõ ràng.

Câu 36: Nguyên lý mọi thứ đều được tạo lập hai lần là:
A. Suy nghĩ hai lần trước khi thực hiện.
B. Lần đầu là tạo lập tinh thần, lần thứ hai là tạo lập
vật chất.

C. Lần đầu là tạo lập trong thế giới vật lý, lần thứ hai
là tạo lập trong tâm trí.
D. Cho phép sai lần đầu trước khi đạt kết quả.
Câu 37: Mục đích của việc trải nghiệm về cái chết của
chính mình là để:
A.
B.
C.
D.

Xác định giá trị và mục đích sống.
Xác định các thành quả ta đạt được.
Xác định tình cảm mọi người dành cho mình.
Câu B và C đúng.

Câu 38: Yếu tố quyết định kịch bản cuộc đời của người
làm chủ bản thân là:
A.
B.
C.
D.

Quá trình đào tạo.
Hoàn cảnh sống.
Áp lực cuộc sống, công việc.
Chính bản thân họ.

Câu 39: Lãnh đạo công việc là:
A.
B.

C.
D.

Tập trung vào những việc cần làm.
Tập trung vào kết quả.
Lần tạo lập thứ 2.
Tập trung vào cách tốt nhất để đạt được mục đích.

Câu 40: Ta phải viết lại kịch bản cuộc đời mình khi ta:
A. Nhận ra đã sống với rất nhiều kịch bản của người
khác.
B. Hoàn cảnh, áp lực cuộc sống thay đổi.
C. Nhận ra những kịch bản không hiệu quả, những
mô thức sai lầm.
D. Câu A và C đúng.
Câu 41: Các thức hiệu quả nhất để bắt đầu bằng đích đến:
A. Hướng sự tập trung vào một mục tiêu quan trọng
nhất.
B. Xây dựng cho mình một tuyên ngôn sứ mệnh cá
nhân.
C. Xây dựng một kế hoạch thực hiện mục tiêu.

D. Xây dựng tính chủ động.
Câu 42: Một tuyên ngôn sứ mệnh tốt phải được xây dựng
dựa trên:
A. Các nguyên lý về tính hiệu quả.
B. Điều quan trọng nhất và giá trị sâu sắc nhất của
bản thân.
C. Đem lại định hướng và mục đích.
D. Xác định các phương diện quan trọng nhất của

cuộc đời.
E. Đại diện cho điều tốt đẹp nhất.
F. Tất cả các câu trên .
Câu 43: Để viết được tuyên ngôn sứ mệnh cá nhân, ta phải
bắt đầu từ:
A.
B.
C.
D.

Ngay chính trọng tâm vòng tròn ảnh hưởng.
Ngay chính trọng tâm vòng tròn tận tâm.
Ngay các kế hoạch thực hiện mục tiêu.
Các nguyên lý về tính hiệu quả.

Câu 44: Các yếu tố tạo nên nguồn sức mạnh để hình thành
một nhân cách cao quý, một phẩm giá hài hòa:
A.
B.
C.
D.

Sự an nhiên.
Sự dẫn đường.
Trí tuệ và sức mạnh.
Tất cả các câu trên.

Câu 45: Bắt đầu bằng đích đến có nghĩa là:
A.
B.

C.
D.

Xuất phát với sự hiểu biết rõ ràng về đích đến.
Đặt ra mục tiêu cho mỗi công việc cụ thể.
Thiết lập hệ thống dẫn đường cho mỗi công việc.
Tạo ra sự khác biệt so với những người xung
quanh.

Câu 46: Cảm giác trống rỗng khi đạt được vinh quang do:
A. Bị cuốn theo vòng xoáy các hoạt động.
B. Phải đánh đổi những thứ mà giờ đây nhân ra rằng
chúng giá trị hơn nhiều.
C. Chưa hiểu rõ ràng về đích đến.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 47: Sự tạo lập tinh thần trong tâm trí là:
A.
B.
C.
D.

Tạo lập lần thứ nhất.
Tạo lập lần thứ hai.
Tạo lập lần thứ ba.
Tạo lập trong thế giới vật lý.

Câu 48: Ý nghĩa của việc tạo lập lần thứ nhất
A.
B.
C.

D.

Nghĩ đến mục tiêu cuối cùng rồi mới làm.
Làm đến đâu tính đến đó.
Tạo ra bản thiết kế.
Tạo ra bản kế hoạch.

Câu 49: Thành công nhưng không hiệu quả là do:
A. Kết quả đạt được không có giá trị lớn.
B. Kết quả đạt được không như mong đợi.
C. Kết quả đạt được có giá trị lớn.


D. Không đạt được hiệu quả đích thực.
Câu 50: Để lần tạo lập đầu tiên xuất phát từ thiết kế có chủ
đích ta phải:
A.
B.
C.
D.

Phát triển khả năng tự nhận thức.
Nhận lãnh trách nhiệm.
Trải qua quá trình đào tạo.
Câu A & B đúng.

Câu 51: Lần tạo lập đầu tiên theo mặc địch xuất phát từ:
A.
B.
C.

D.
E.

Hoàn cảnh gia đình đồng nghiệp.
Quá trình được đào tạo.
Bản thân chúng ta nhận thức được.
Áp lực của điều kiện chúng ta chịu tác động.
Câu A, B & D đúng.

Câu 52: Tự thiết kế lần tạo lập đầu tiên cho chính mình
phụ thuộc vào:
A.
B.
C.
D.

Khả năng tự nhận thức.
Trí tưởng tượng.
Lương tri.
Tất cả các câu trên.

Câu 53: Khả năng nào giúp chúng ta có thể tiếp cận với
những quy luật và nguyên lý phổ quát:

D. Điều kiện sống.
Câu 58: Tuyên ngôn sứ mệnh giúp ta:
A.
B.
C.
D.


Giải mã mọi thứ trong cuộc sống.
Phân loại mọi thứ hay mọi người để thích ứng.
Hy vọng rằng mọi thứ xảy đến đều tốt đẹp.
Không bị các thiên kiến, định kiến, hoàn cảnh chi
phối.

Câu 59: Tại sao phải bắt đầu từ trọng tâm vòng tròn ảnh
hưởng để viết tuyên ngôn sứ mệnh cá nhân?
A. Tại trọng tâm đó ta có sức ảnh hưởng lớn nhất.
B. Tại trọng tâm đó ta có sức ảnh hưởng đến ta lớn
nhất.
C. Trọng tâm đó được tạo thành bởi hầu hết những
mô thức căn bản nhất của ta.
D. Câu A và C đúng.
Câu 60: Xác định trọng tâm cuộc sống chính xác giúp ta có
được:
A.
B.
C.
D.

Sự an nhiên.
Sự dẫn đường.
Trí tuệ và sức mạnh.
Tất cả các câu trên.

Câu 61: Cách xác định trọng tâm của bản thân?
A.
B.

C.
D.

Khả năng tự nhận thức.
Trí tưởng tượng.
Lương tri.
Quá trình đào tạo.

Câu 54: Yếu tố nào giúp ta nhân ra cuộc đời ta có phải là
sản phẩm mà ta chủ động thiết kế hay không:
A.
B.
C.
D.

Giá trị sống sâu sắc nhất của bản thân.
Ký ức của bản thân.
Ký ức của bạn bè đồng nghiệp về ta.
Ký ức của mối quan hệ gia đình về ta.

Câu 55: Bắt đầu bằng đích đến có nghĩa là:
A.
B.
C.
D.

Hoàn thành vai trò của mình.
Có định hướng và giá trị rõ ràng.
Có trách nhiệm với kết quả tạo ra.
Hành vi và thái độ phù hợp với nhứng giá trị sâu

sắc nhất của bản thân.
E. Phù hợp với những nguyên lý đúng đắn.
F. Tất cả các câu trên.
Câu 56: Hình thức cao nhất của lần sáng tạo tinh thần của
một cá nhân, gia đình hay tổ chức là:
A.
B.
C.
D.

Mục tiêu.
Chiến lược.
Tuyên ngôn sứ mệnh.
Kế hoạch.

Câu 57: Tuyên ngôn sứ mệnh cá nhân là:
A. Triết lý sống.
B. Thái độ sống.
C. Nhân cách sống.

A.
B.
C.
D.

Quan sát kỹ các yêu tố nâng đỡ cuộc sống.
Dựa vào nhu cầu của bản thân.
Dựa vào các yêu tố tác động lên cuộc sống.
Tùy theo các điều kiện ngoại cảnh.


Câu 62: Yếu tố nâng đỡ cuộc sống nào xuất hiện khi ta
hiểu biết rằng các nguyên lý đúng đắn luôn bất biến?
A.
B.
C.
D.

Sự an nhiên.
Trí tuệ.
Sự dẫn đường.
Sức mạnh.

Câu 63: Yếu tố nào xuất hiện khi chúng ta nhìn nhận rõ
ràng về nơi ta muốn đến và cách thức để đi đến đó
A.
B.
C.
D.
E.

Sự an nhiên.
Trí tuệ.
Sự dẫn đường.
Sức mạnh.
Câu B và C đúng.

Câu 64: Khi hiểu rõ những nguyên lý đúng đắn thì ta:
A.
B.
C.

D.

Hành động tự do hơn.
Hành động khôn ngoan hơn.
Không có quyền tự do lựa chọn kết quả.
Tất cả các câu trên.

Câu 65: Trọng tâm của mọi trọng tâm khác trong cuộc
sống là:
A. Trọng tâm là gia đình
B. Trọng tâm là tiền
C. Trọng tâm là công việc


D. Trọng tâm là sự thỏa mãn các nhu cầu.
E. Trọng tâm dựa vào các nguyên lý.
Câu 66: Giới hạn duy nhất của nguồn sức mạnh cá nhân
xuất phát từ lấy nguyên lý làm trọng tâm là:
A. Không có quyền tự do lựa chọn kết quả.
B. Không có khả năng tự nhận thức.
C. Bị ảnh hưởng bởi thái độ và hành vi của người
khác.
D. Không có quyền tự do lựa chọn hành động.
Câu 67: Nền tảng của sự sáng tạo lần thứ nhất là:
A.
B.
C.
D.

Trách nhiệm cá nhân.

Lấy các nguyên lý làm trọng tâm.
Làm chủ chính mình.
Câu A và C đúng.

Câu 68: Tuyên ngôn sứ mệnh cá nhân được xem là:
A. Bất biến, không thay đổi trong suốt cuộc đời.
B. Sự thể hiện rõ ràng viễn cảnh và giá trị bản thân
C. Tiểu chuẩn để dựa vào đó đo lường mọi thứ trong
cuộc đời.
D. Câu A & C đúng.
E. Câu B & C đúng.
Câu 69: Khả năng đưa ra các quyết định hay lựa chọn và
hành động theo quyết định đó là kết quả của:
A.
B.
C.
D.

Trí tưởng tượng.
Khả năng tự nhận thức.
Ý chí độc lập.
Lương tri.

Câu 70: Tính chính trực của bản thân là thước đo của:
A.
B.
C.
D.

Mức độ phát triển của khả năng tự nhận thức.

Mức độ phát triển của ý trí độc lập.
Khả năng tưởng tượng.
Tất cả các câu trên.

Câu 71: Xem xét mức độ ưu tiên của các vấn đề là nhiệm
vụ của:
A.
B.
C.
D.

Lãnh đạo.
Quản lý.
Nhân viên thực hiện.
Tất cả các câu trên.

Câu 72: Mẫu thức chung của người thành công theo tác giả
E.M.Gray
A.
B.
C.
D.

Ưu tiên điều quan trọng.
Có kế hoạch.
May mắn.
Các mối quan hệ.

Câu 73: Để những điều không thích làm phải được khuất
phục trước ý chí đạt được mục đích ta phải có:

A. Khả năng quản lý.
B. Mục đích sống.
C. Sứ mệnh cuộc đời.

D. Câu B & C đúng.
Câu 74: Tổ chức và thực hiện theo thứ tự ưu tiên là điều
cốt lõi của:
A.
B.
C.
D.

Tư duy quản trị thời gian.
Tư duy lãnh đạo bản thân.
Tư duy quản lý bản thân.
Ý chí độc lập.

Câu 75: Thứ tự các thế hệ quản trị thời gian:
A. Bản thân – Công việc – Kế hoạch – Kế hoạch &
mục tiêu.
B. Bản thân – Kế hoạch – Công việc – Kế hoạch &
mục tiêu.
C. Công việc – Kế hoạch – Kế hoạch & mục tiêu –
Bản thân.
D. Công việc – Bản thân – Kế hoạch – Kế hoạch &
mục tiêu.
Câu 76: Thế hệ quản trị thời gian thứ tư tập trung vào:
A.
B.
C.

D.

Công việc.
Thời gian.
Mối quan tâm.
Kế hoạch.

Câu 77: Người sống hiệu quả tập trung thời gian vào:
A.
B.
C.
D.

Công việc khẩn cấp và quan trọng.
Công việc không khẩn cấp nhưng quan trọng.
Công việc khẩn cấp nhưng không quan trọng.
Công việc không khẩn cấp và không quan trọng.

Câu 78: Người sống thiếu trách nhiệm tập trung thời gian
vào:
A.
B.
C.
D.
E.

Công việc khẩn cấp và quan trọng.
Công việc không khẩn cấp nhưng quan trọng.
Công việc khẩn cấp nhưng không quan trọng.
Công việc không khẩn cấp và không quan trọng.

Câu C & D đúng.

Câu 79: Mọi người có xu hướng tập trung thời gian vào
loại công việc:
A.
B.
C.
D.

Công việc khẩn cấp và quan trọng.
Công việc không khẩn cấp nhưng quan trọng.
Công việc khẩn cấp nhưng không quan trọng.
Công việc không khẩn cấp và không quan trọng.

Câu 80: Người đặt trọng tâm là bản thân thì sẽ có xu
hướng tập trung thời gian vào loại công việc:
A.
B.
C.
D.

Công việc khẩn cấp và quan trọng.
Công việc không khẩn cấp nhưng quan trọng.
Công việc khẩn cấp nhưng không quan trọng.
Công việc không khẩn cấp và không quan trọng.


Câu 81: Người có mô thức lấy nguyên lý làm trọng tâm thì
sẽ có xu hướng tập trung thời gian vào loại công việc:
A.

B.
C.
D.

Công việc khẩn cấp và quan trọng.
Công việc không khẩn cấp nhưng quan trọng.
Công việc khẩn cấp nhưng không quan trọng.
Công việc không khẩn cấp và không quan trọng.

Câu 82: Thế hệ quả trị thời gian đầu tiên.
A.
B.
C.
D.

Sắp xếp công việc ưu tiên.
Danh sách công việc phải làm.
Lập kế hoạch và lịch trình.
Công việc có mối liên hệ với giá trị và mục đích
sống.

Câu 83: Phương pháp quản trị thời gian thế hệ thứ ba
thường tập trung chú trọng vào các công việc.
A.
B.
C.
D.
E.
F.


Công việc khẩn cấp và quan trọng.
Công việc không khẩn cấp nhưng quan trọng.
Công việc khẩn cấp nhưng không quan trọng.
Công việc không khẩn cấp và không quan trọng.
Câu A & C đúng.
Câu B & D đúng.

Câu 84: Mục tiêu của việc quản trị được các công việc
thuộc phần tư thứ hai là:
A.
B.
C.
D.

Tập trung vào công việc quan trọng.
Tập trung vào công việc khẩn cấp.
Duy trì được sự cân bằng P/PC.
Câu A & C đúng.

Câu 85: Chìa khóa hoặc bí quyết của việc quản trị thời gian
là:
A.
B.
C.
D.

Sắp xếp ưu tiên những gì nằm trong lịch thực hiện.
Lên lịch thực hiện những ưu tiên.
Hoạch định theo ngày.
Hoạch định theo tuần.


Câu 86: Một trong các tiêu chí mà phương pháp quản trị
phần tư thứ hai phải thỏa mãn là
A.
B.
C.
D.

Xác định rõ hệ giá trị.
Xác định rõ mục tiêu.
Nhất quán.
Trách nhiệm.

Câu 87: Đặc điểm thể hiện tính linh hoạt của công cụ thuộc
góc phần tư thứ hai
A.
B.
C.
D.

Tiện dụng.
Phục vụ chúng ta.
Làm chủ chúng ta.
Quản lý chúng ta.

Câu 88: Trình tự tổ chức một tuần theo góc phần tư thứ hai

A. Lên lịch – Lựa chọn mục tiêu – Xác định vai trò –
Thực hiện mỗi ngày.
B. Lựa chọn mục tiêu – Lên lịch – Xác định vai trò –

Thực hiện mỗi ngày.
C. Xác định vai trò – Lên lịch – Lựa chọn mục tiêu –
Thực hiện mỗi ngày.
D. Xác định vai trò – Lựa chọn mục tiêu – Lên lịch –
Thực hiện mỗi ngày.
Câu 89: Công cụ hoạch định thế hệ thứ tư là
A.
B.
C.
D.

Hoạch định theo ngày.
Hoạch định theo tuần.
Hoạch định theo công việc.
Hoạch định theo mục tiêu.

Câu 90: Với phương pháp kế hoạch tuần xoay quanh phần
tư thứ hai thì việc thực hiện hóa kế hoạch mỗi ngày chỉ cần
dựa vào phân loại hoạt động là quan trọng hoặc không quan
trọng.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 91: Khi lập kế hoạch tuần, để xác định các công việc
trọng tâm của một ngày ta sử dụng công cụ của thế hệ quản
trị thời gian
A.
B.
C.
D.


Thứ nhất.
Thứ hai.
Thứ ba.
Thứ tư.

Câu 92: Yếu tố nào cần để chúng ta thực hiện được và duy
trì thói quen thứ 3:
A.
B.
C.
D.

Ý chí độc lập.
Sự tự kỷ luật.
Sự chính trực và cam kết.
Tất cả các câu trên.

Câu 93: Yếu tố nào giúp chúng ta có sức mạnh sử dụng ý
chí độc lập và duy trì sự chính trực
A.
B.
C.
D.
E.

Khả năng tự nhận thức.
Lương tri.
Sự dẫn đường và trí tuệ.
Sự an nhiên.
Câu C & D đúng.


Câu 94: Đánh giá con người thông qua
A.
B.
C.
D.

Hiệu quả.
Hiệu suất.
Khối lượng công việc.
Chất lượng công việc.

Câu 95: Kỳ vọng thường là
A. Sự phản ánh của tấm gương xã hội.
B. Giá trị chúng ta đặt ra.


C. Ưu tiên của chúng ta.
D. Câu B & C đúng.
Câu 96: Nguyên nhân các công cụ quản trị thuộc thế hệ thứ
ba làm người ta ngại sử dụng ?
A.
B.
C.
D.

Mất đi sự ngẫu hứng.
Cứng nhắc và thiếu linh hoạt.
Hi sinh con người để ưu tiên kế hoạch.
Tất cả các câu trên.


Câu 97: Phương pháp quản trị bản thân thế hệ thứ tư tiên
tiến hơn thế hệ thứ ba ở mấy phương diện ?
A.
B.
C.
D.

2
3
4
5

Câu 98: Giao việc theo thời hạn là ta chọn
A.
B.
C.
D.

Hiệu suất.
Hiệu quả.
Cả A & B đúng.
Cả A & B sai.

Câu 99: Ủy nhiệm hoặc giao quyền cho người khác sẽ :
A. Mất nhiều thời gian và công sức.
B. Là một hoạt động mang lại kết quả cộng hưởng
cao nhất.
C. Giúp chúng ta dành năng lượng cho những hoạt
động có giá trị cộng hưởng cao hơn.

D. Tất cả các câu trên.
Câu 100: Phương pháp ủy nhiệm chi li chú trọng vào
A.
B.
C.
D.

Kết quả.
Phương pháp.
Mục tiêu.
Thời gian.

Câu 101: Phương pháp ủy nhiệm tự chủ chú trọng vào
A.
B.
C.
D.

Kết quả.
Phương pháp.
Mục tiêu.
Thời gian.

Câu 102: Tạo ra sự thấu hiểu chung và rõ ràng về những gì
cần đạt được là bản chất của khía cạnh cam kết về
A.
B.
C.
D.


Kết quả mong đợi.
Chỉ dẫn.
Nguồn lực.
Trách nhiệm và hậu quả.

Câu 103: Hình thức động viên cao nhất mà một người có
thể trao cho một người là
A. Nguồn lực vật chất.
B. Niềm tin.

C. Các chỉ dẫn.
D. Những chuẩn mực để đánh giá kết quả.
Câu 104: Bản chất của mối quan hệ khi áp dụng phương
pháp ủy nhiệm tự chủ
A. Người ủy nhiệm trở thành người chủ.
B. Người được ủy nhiệm trở thành người chủ.
C. Người ủy nhiệm phụ thuộc vào người được ủy
nhiệm.
D. Vai trò của người ủy nhiệm bị mờ nhạt.
Câu 105: Khi áp dụng phương pháp ủy nhiệm tự chủ đối
với những người thiếu chín chắn cần
A. Xác định một vài kết quả mong đợi.
B. Chỉ dẫn cụ thể hơn, trao nhiều nguồn lực hơn.
C. Áp dụng nhiều kết quả trung gian trước khi đạt kết
quả cuối cùng.
D. Tiêu chí đánh giá rõ ràng và không nặng tính đo
lường.
E. Câu A, B & C đúng.
Câu 106: Bí quyết của quản trị hiệu quả chính bản thân
mình và người khác trong mối quan hệ ủy nhiệm nằm ở

A.
B.
C.
D.

Công cụ ủy nhiệm.
Phương pháp ủy nhiệm.
Mô thức về tầm quan trọng.
Mô thức về mức độ khẩn cấp.

Câu 107: Nguyên lý về tính tuần tự bao gồm:
A. Phụ thuộc – Thành công cá nhân – Độc lập –
Thành công tập thể - Tương thuộc.
B. Thành công cá nhân – Độc lập – Thành công tập
thể - Tương thuộc - Phụ thuộc.
C. Độc lập – Thành công tập thể - Tương thuộc - Phụ
thuộc – Thành công cá nhân.
D. Phụ thuộc –Độc lập – Thành công cá nhân –Thành
công tập thể - Tương thuộc.
Câu 108: Yếu tố cần có để duy trì các mối quan hệ
A.
B.
C.
D.

Tính cách.
Kỹ năng giao tiếp.
Phương pháp giao tiếp.
Sự chín chắn và phẩm giá.


Câu 109: Nền tảng của những mối quan hệ tốt đẹp với mọi
người dựa trên
A.
B.
C.
D.

Lời nói.
Hành động.
Tự trị.
Câu A & B đúng.

Câu 110: Độc lập là một thành tựu của
A. Thói quen 1 & 2.
B. Thói quen 2 & 3.


C. Thói quen 1 & 3.
D. Thói quen 1, 2 & 3.
Câu 111: Chúng ta sẽ bắt đầu lựa chọn để trở nên tương
thuộc khi
A.
B.
C.
D.

Chủ động, lấy nguyên lý làm trọng tâm.
Lấy giá trị làm động lực thúc đẩy.
Hành động theo các ưu tiên trong cuộc sống.
Đạt đến trạng thái độc lập.


Câu 112: Tài khoản tình cảm là một ẩn dụ cho
A.
B.
C.
D.

Mức độ tin cậy.
Sự trung thực.
Sự nhã nhặn.
Sự cam kết.

Câu 113: Quá trình giao tiếp trở nên dễ dàng, nhanh chóng,
hiệu quả khi chúng ta
A.
B.
C.
D.

Giữ đúng cam kết.
Trung thực.
Mức độ tin cậy cao.
Có phương pháp giao tiếp tốt.

Câu 114: Chọn khoản rút trong tài khoản tình cảm
A.
B.
C.
D.


Xin lỗi.
Tạo nên những kỳ vọng không rõ ràng.
Lắng nghe để thấu hiểu trước.
Tha thứ.

Câu 115: Để có một tài khoản tình cảm bền vững cần:
Nhận biết tiền tệ của người đó.
Chân thành và kiên trì tạo ra những khoản gửi.
Xây dựng số dư lớn bằng những khoản gửi nhỏ.
Những mối quan hệ thân thiết càng cần nhiều
khoản gửi hơn.
E. Cố gắng không tạo ra khoản rút.
F. Tất cả các câu trên.
A.
B.
C.
D.

Câu 116: Chìa khóa quyết định các khoản gửi là
A.
B.
C.
D.
E.

Lắng nghe để thấu hiểu trước.
Quan tâm đến những điều nhỏ nhất.
Giữ lời hứa, kỳ vọng rõ ràng.
Sự chính trực của bản thân.
Nhận lỗi và xin lỗi khi thực hiện khoản rút.


Câu 117: Những điều nhỏ nhặt có thể tạo ra những khoản
chi lớn trong tài khoản tình cảm nếu chúng ta
A.
B.
C.
D.

Không giữ lời hứa.
Thiếu tử tế, thiếu tôn trọng.
Tạo nên những kỳ vọng không rõ ràng.
Không nhận lỗi và xin lỗi.

Câu 118: Tài khoản tình cảm sẽ thất thoát nặng nề nếu
chúng ta

A.
B.
C.
D.

Lắng nghe để thấu hiểu trước.
Khiếm nhã và thiếu tôn trọng.
Không giữ lời hứa.
Tạo nên những kỳ vọng không rõ ràng.

Câu 119: Mọi nỗ lực tạo dựng tài khoản niềm tin sẽ bị hủy
hoại nếu chúng ta
A.
B.

C.
D.

Giả vờ thấu hiểu.
Thiếu tử tế, thiếu tôn trọng.
Tạo nên những kỳ vọng không rõ ràng.
Không làm cho sự thật khớp với điều mình nói.

Câu 120: Một trong những cách quan trọng nhất để thể
hiện tính chính trực là
A.
B.
C.
D.

Làm cho điều mình nói phù hợp với sự thật.
Làm cho sự thật khớp với điều mình nói.
Trung thành với người vắng mặt.
Câu A & B đúng.

Câu 121: Trong mối quan hệ tương thuộc, lòng chính trực
có thể diễn giải đơn giản là
A.
B.
C.
D.

Sự chân thật.
Sự tin cậy.
Lòng trung thành.

Đối xử với mọi người bằng một hệ nguyên tắc như
nhau.

Câu 122: Lời xin lỗi đến từ sự thương hại xuất phát từ
người
A.
B.
C.
D.

Có nhân cách mạnh mẽ.
Lo lắng về những điều người khác nghĩ.
Làm chủ bản thân.
Có ý thức rõ ràng về những nguyên lý và giá trị
căn bản của cuộc sống.

Câu 123: Tư duy cùng thắng là:
A. Những cơ hội, của cải, nguồn lực dành cho tất cả
mọi người.
B. Các thành viên suy nghĩ theo một cách tương
thuộc.
C. Những khối óc và con tim tìm kiếm lợi ích chung
dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau trong mọi tương
tác.
D. Tất cả các câu trên..
Câu 124: Cội nguồn đầu tiên và quan trọng nhất tác động
đến việc tạo ra mô thức thắng - thua là:
A.
B.
C.

D.

Gia đình.
Bạn bè.
Xã hội.
Giới học thuật.

Câu 125: Mô thức tuy duy cùng thắng dựa trên:
A. Quyền lực, vị thế.


B. Sự bảo lãnh.
C. Tài sản sở hữu.
D. Các nguyên lý đúng đắn.
Câu 126: Tư duy thắng – thua có giá trị trong các tình
huống:
A.
B.
C.
D.

Hợp tác.
Cạnh tranh.
Niềm tin suy giảm.
Câu B và C đúng.

Câu 127: Người có tư duy thua – thắng dựa vào:
A.
B.
C.

D.

Các tiêu chuẩn.
Các yêu cầu.
Các kỳ vọng.
Sự chấp nhận của người khác.

Câu 128: Điểm giống nhau của dạng người có tư duy thắng
– thua & thua – thắng là:
A. Nhìn cuộc sống theo chiều hướng hợp tác.
B. Hành động dựa trên những bất an bên trong.
C. Có giá trị trong những tình huống niềm tin suy
giảm.
D. Lối tư duy không có kỳ vọng.

A.
B.
C.
D.

Sự chính trực.
Sự trưởng thành.
Sự rộng lượng.
Tất cả các câu trên.

Câu 134: Cùng thắng là:
A.
B.
C.
D.


Cách của anh.
Giải pháp của tôi.
Niềm tin vào giải pháp thứ ba.
Câu A & B đúng.

Câu 135: Đối với những mối quan hệ mới xây dựng, điều
kiện để trở thành quan hệ cùng thắng là:
A.
B.
C.
D.

Niềm tin.
Sự chính trực.
Sự trưởng thành.
Sự rộng lượng.

Câu 136: Một thỏa ước cùng thắng bao gồm:
A.
B.
C.
D.

Kết quả mong đợi.
Chỉ dẫn và nguồn lực.
Trách nhiệm và hệ quả.
Tất cả các câu trên.

Câu 137: Thỏa thuận cùng thắng chú trọng vào:

Câu 129: Triết lý của người có sự lệ thuộc cao không tự
định hướng được là:
A.
B.
C.
D.

Cùng thắng.
Thắng – thua.
Thua – thắng.
Thua – thua.

Câu 130: Để hình thành mô thức cùng thắng thì bản tính
phải có mấy đặc điểm cần thiết:
A.
B.
C.
D.

2
3
4
5

Câu 131: Người giàu lòng can đảm nhưng thiếu tính cảm
thông sẽ có tư duy
A.
B.
C.
D.


Cùng thắng.
Thắng – thua.
Thua – thắng.
Thua – thua.

Câu 132: Người xem sự khác biệt là dấu hiệu của sự không
phục tùng và không trung thành là người:
A.
B.
C.
D.

Giàu lòng can đảm.
Thiếu tính cảm thông.
Tâm thức không đầy đủ.
Thiếu tính chính trực.

Câu 133: Nền tảng của tư duy cùng thắng có các tính cách:

A.
B.
C.
D.

Kết quả.
Cách làm.
Quá trình thực hiện.
Câu B & C.


Câu 138: Trong các thỏa thuận cùng thắng kiểu kết quả mà
nhà quản lý có thể kiểm soát:
A.
B.
C.
D.

Tài chính.
Tinh thần.
Cơ hội và trách nhiệm.
Tất cả các câu trên.

Câu 139: Phép thử hiệu quả nhất cho người có tư duy cùng
thắng là:
A.
B.
C.
D.

Làm việc với người thắng – thua.
Làm việc với người thua – thắng.
Làm việc với người thua – thua.
Làm việc với người cùng thắng.

Câu 140: Hoạt động trọng tâm của quản trị theo cách xây
dựng thỏa thuận cùng thắng là:
A.
B.
C.
D.

E.
F.

Nhân viên tự quản lý công việc.
Người quản lý quản lý công việc.
Người quản lý trở thành trợ lý cho nhân viên.
Nhân viên là trợ lý cho người quản lý.
Câu A & C đúng.
Câu B & D đúng.


Câu 141: Giải pháp cùng thắng chỉ có thể đạt được khi
chúng ta:
A. Thật sự thấu hiểu và quan tâm đến nhu cầu của cả
hai bên trong mối quan hệ.
B. Xác định vấn đề và mối quan tâm chính yếu.
C. Xác định kết quả cần đạt được.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 142: Chìa khóa cho việc giao tiếp hiệu quả giữa người
với người là:
A.
B.
C.
D.

Kỹ năng giao tiếp.
Phương pháp giao tiếp.
Nghệ thuật giao tiếp.
Thấu hiểu trước.


Câu 149: Lắng nghe thấu cảm là
E.
F.
G.
H.

Thực sự thấu hiểu cả cảm xúc lẫn suy nghĩ.
Lắng nghe để đánh giá/phán xét.
Lắng nghe và thông cảm.
Câu B & C đúng.

Câu 150: Rủi ro của lắng nghe thấu cảm là:
A. Người được tương tác không cảm thấy thực sự
được thấu hiểu.
B. Phải mở lòng mình để bị ảnh hưởng/tác động.
C. Thiếu hiểu biết chính xác xuất phát điểm của
người khác.
D. Những nỗ lực của bản thân được coi là hành động
mang tính lèo lái.
Câu 151: Cấp độ cao nhất của lắng nghe thấu cảm là

Câu 143: Có mấy hình thức giao tiếp cơ bản:
A.
B.
C.
D.

2
3
4

5

Câu 144: Hình thức giao tiếp nào ít được quan tâm và đào
tạo:
A.
B.
C.
D.
E.

Nghe.
Nói.
Đọc.
Viết.
Cử chỉ.

Câu 145: Điều cốt lõi quyết định sự ảnh hưởng của ta lên
người khác là:
A.
B.
C.
D.

Những gì người khác nói về chúng ta.
Những gì chúng ta thể hiện để tạo ấn tượng.
Tấm gương, những gì chúng ta làm.
Quyền lực, vật chất.

Câu 146: Phần lớn mọi người đều lắng nghe với chủ đích:
A.

B.
C.
D.

Thấu hiểu.
Hồi đáp/đánh giá.
Suy diễn.
Câu B & C đúng.

Câu 147: Có mấy cấp độ lắng nghe:
A.
B.
C.
D.

2
3
4
5

Câu 148: Cấp độ lắng nghe cao nhất là:
E.
F.
G.
H.

Giả vờ lắp nghe.
Lắng nghe chắt lọc.
Lắng nghe lặp lại.
Lắng nghe thấu cảm.


A.
B.
C.
D.

Lặp lại nội dung.
Phản ánh nội dung chia sẻ và cảm giác.
Diễn đạt lại nội dung bằng ngôn từ khác.
Phản ánh cảm giác.

Câu 152: Nỗ lực thấu hiểu đòi hỏi sự
A.
B.
C.
D.

Thông cảm.
Can đảm.
Trưởng thành.
Rộng lượng.

Câu 153: Thứ tự của ba nguyên tắc tạo nên sự chuyển đổi
mô thức thấu hiểu:
A.
B.
C.
D.

Lý trí – Phẩm giá – Cảm xúc.

Phẩm giá – Cảm xúc – Lý trí.
Phẩm giá – Lý trí – Cảm xúc.
Cảm xúc – Phẩm giá – Lý trí.

Câu 154: Hình thức hợp tác cộng sinh cao nhất chính là
A.
B.
C.
D.

Động cơ cùng thắng.
Kỹ năng thấu hiểu rồi được hiểu.
Kết quả đạt được, giải pháp thứ ba.
Tất cả các câu trên.

Câu 155: Thói quen hợp tác cộng sinh dựa trên các nguyên

A.
B.
C.
D.

Sự khác biệt.
Sự khiêm tốn.
Sự sáng táo và hợp tác.
Tất cả các câu trên.

Câu 156: Điểm cốt lõi của thuật lãnh đạo dựa trên các
nguyên lý
A.

B.
C.
D.

Tư duy cùng thắng.
Thấu hiểu rồi được hiểu.
Hợp tác cộng sinh.
Tất cả các câu trên.

Câu 157: Nhận biết mình không hợp tác cộng sinh khi ta


A. Cảm thấy cần phải phòng thủ và bảo vệ quan
điểm.
B. Cảm nhận thấy nguồn năng lượng và sự hào hứng
mới.
C. Có một sự thay đổi từ con tim.
D. Nhìn nhận mọi thứ theo một cách mới.
Câu 158: Nhận biết mình đang hợp tác cộng sinh khi ta
A. Cảm thấy vướng mắc với việc đánh giá và nhận
xét.
B. Cảm nhận được mối quan hệ đã chuyển đổi.
C. Không tin mọi thứ và có thể thay đổi.
D. Cảm thấy vướng mắc và hạn chế.
Câu 159: Tại sao một người không có khả năng chấp nhận
tính mơ hồ và tính chính trực tuân theo các nguyên lý và hệ
giá trị nội tại dễ bị cảm thấy kiệt sức hoặc chán nản khi làm
việc tại những doanh nghiệp có tính sáng tạo cao
A.
B.

C.
D.

Đòi hỏi có cấu trúc rõ ràng.
Có sự chắc chắn.
Mọi sự nỗ lực sáng tạo đều không thể đoán định.
Thiếu tư duy sáng tạo.

Câu 160: Con đường dẫn đến hợp tác cộng sinh
A.
B.
C.
D.

Tôn trọng sự khác biệt.
Thấu hiểu rồi được hiểu.
Làm rõ đích đến.
Tất cả các câu trên.

Câu 161: Hệ quả của sự hợp tác thấp, niềm tin thấp là
A.
B.
C.
D.
E.

Tư duy thắng – thua.
Tư duy thỏa hiệp.
Tư duy thua – thắng.
Tư duy thua – thua.

Câu A & C đúng.

Câu 162: Bản chất của hợp tác cộng sinh là
A.
B.
C.
D.

Làm rõ đích đến.
Thấu hiểu rồi được hiểu.
Tôn trọng sự khác biệt.
Hình tướng tương tự nhau

Câu 163: Trong những tình huống tương thuộc tại sao thỏa
hiệp là giải pháp cùng thắng nhưng ở mức độ rất thấp
A.
B.
C.
D.

Thiếu sự tôn trọng
Thiếu sự trung thực
Thiếu sự chân thành
Thiếu sự thấu cảm

Câu 164: Khi giao tiếp với tâm thế hiệp trợ, chúng ta sẽ
A.
B.
C.
D.


Biết được mọi chuyện sẽ diễn ra như thế nào
Nhận thấy cảm xúc hào hứng và đầy tin tưởng
Biết được kết quả
Bảo thủ và phòng vệ

Câu 165: Hợp tác cộng sinh có sức mạnh to lớn dễ hóa giải
các thế lực cản trở, tiêu cực nhờ

A. Kỹ năng của thói quen 4, động lực của thói quen
5, sự tương tác của thói quen 6.
B. Động lực của thói quen 4, sự tương tác của thói
quen 5, kỹ năng của thói quen 6.
C. Động lực của thói quen 4, kỹ năng của thói quen
5, sự tương tác của thói quen 6.
D. Sự tương tác của thói quen 4, động lực của thói
quen 5, kỹ năng của thói quen 6.
Câu 166: Để xây dựng năng lực thể chất ta phải
A. Luyện tập tách biệt bản thân và kiểm nghiệm
những mô thức của chính mình.
B. Giảm áp lực bằng việc loại bỏ những hoạt động
trong phần tư thứ 3
C. Mở rộng mạng lưới bạn bè
D. Tôn trọng và thưởng thức thế giới thiên nhiên
Câu 167: Chọn đáp án phù hợp cho việc xây dựng năng lực
trí tuệ
A. Phát triển một thói quen có thể cho phép làm điều
ta yêu thích.
B. Dành đủ thời gian cho giấc ngủ.
C. Tôn trọng sự khác biệt của người khác và tìm kiến

cơ hội hợp tác cộng sinh.
D. Lắng nghe những thể loại âm nhạc truyền cảm
hứng.
Câu 168: Xây dựng năng lực cảm xúc bằng cách
A. Phát triển dựa trên những thế mạnh của chính
mình và những người khác.
B. Cam kết phục vụ gia đình và cộng đồng.
C. Đặt ra những mục tiêu về sức khỏe và cơ thể.
D. Viết nhật ký để thu nhặt lại những suy nghĩ của
mình và nghĩ cách giải quyết vấn đề.
Câu 169: Chọn giải pháp xây dựng năng lực tinh thần
A. Tha thứ cho bản thân và những người làm tổn
thương mình.
B. Sưu tầm những trích dẫn có thể truyền cảm hứng
và tác động đến trí tuệ.
C. Xây dựng chỉnh sửa và trau chuốt bản tuyên ngôn
sứ mệnh cá nhân.
D. Câu B & C đúng.
Câu 170: Cảm giác an toàn nội tại đến từ
A. Suy nghĩ hay cách đối xử người khác dành cho ta.
B. Những kịch bản mà người khác đặt vào ta.
C. Một lối sống chính trực nhất quán từ trong ra
ngoài.
D. Từ hoàn cảnh và địa vị.
Câu 171: Khía cạnh quan trọng nhất của việc làm mới bản
thân là
A.
B.
C.
D.


Thế chất.
Tinh thần.
Trí tuệ và tình cảm.
Tất cả đều sai.



×