Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DLII 27 CAU TRC NGHIM THAM KHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.05 KB, 7 trang )

1.

2.

3.

Tính chất vật lý của tinh dầu?
a. Đa số có tỷ trọng nhẹ hơn nước
b. Không có điểm sôi cố định mà trải dài trên 1 khoảng rộng
c. Dễ tan trong dung môi kém phân cực
d. Khả năng đông đặc của tinh dầu phụ thuộc vào thành phần và
tỷ lệ giữa các cấu tử tinh dầu
e. Tất cả đều đúng
Tại giá trị pH = 8,05 99% alkaloid X ở dạng bazơ. Giá trị pka
của X là?
a. 6,05
BAZO
→ +
b. 10,05
MUỐI
→ –
c. 9,05
99% dạng bazo nên pH = pKa + 2 = 8,05 + 2 = 10,05
d. 5,05
99%
→ 2
Tên hợp chất dưới đây là:
99,9%
→ 3
a. Cis-anethol
b. Citral a ( a: dog anh- trên Trans > < dog em dưới – Cis )


c. Trans-anethol
d. Citral b ( 2 nhóm thế cùng 1 phía: Cis)
CH3
CHO
H
H3C

CH3

Citral: monoterpen không
vòng có oxy
(Cis – trans)
4.

Anethol: hợp chất thơm

Alkaloid nào dưới đây trong cấu trúc chứa N bậc IV?
(cis – trans)
a. Palmatin
b. Morphin & codein ( Alkaloid thực, khung iso-quinolein, kiểu
morphinan)


c.
d.

Nicotin
Codein

( kiểu protoberberin alkaloid khung Iso-quinolein alkaloid thực có

cấu trúc N bậc 4: Palmatin( hoàng đằng), berberin (hoàng Liên),
serpentin( ba gạc)
5.

6.

7.

8.

Thành phần thuốc thử Valse-Mayer
a. KI + I2 (Bourchadat: ↓ vô định hình nâu, nâu đỏ )
b. KI + CdI2 ( Marmé ↓ vô định hình đỏ cam )
c. KI + HgI2 ( ↓ vô định hình bông trắng đến vàng ngà)
d. KI + Bil3 (Dragendoff: ↓ vô định hình đỏ cam )
Định tính tinh dầu sả bằng phản ứng cộng hợp bisulfit để phát
hiện tinh dầu chứa nhóm chức nào?
a. Ester
b. OH alcol
c. OH phenol
d. Aldehyd
Tinh dầu:
a. Thường gặp ở thực vật, 1 số ít gặp ở động vật: xạ hương…
b. Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ kém phân
cực
c. Tỷ trọng thường nhỏ hơn 1 ( nước)
o
o
d. Thường bay hơi ở nhiệt độ thường (t phòng 25 C) và có mùi
thơm

e. Tất cả đều đúng
Thành phần hóa học chính của tinh dầu Mentha arvensis
Lamiaceae
a. 1,8-cineol ( Melaleuca cajeputi Powell Myrtaceae = tràm,
chè cay)
b. Menthol
c. Citral a ( trans) (sả )
d. Eugenol ( đinh hương 75-95%)
e. Trans anethol (Illicium verum Illiciaceae = đại hồi 85-90%)


9.

Strychnin, Brucin là các alkaloid:
a. Alkaloid thực - kiểu Strychnan ( có khung indol & indolin)
b. Pseudoalkaloid kiểu morphinan
c. Alkaloid thực –khung tropan (Tropanol, cocain,
scopolamin, hyoscyamin)
d. Protoalkaloid – kiểu iso quinolein

Ý nào sau đây không có nghĩa alkaloid của Max Polonoski
(1861-1939)
a. Thường có từ thực vật, có dược tính rõ rệt
b. Có chứa N, đa số có nhân dị vòng
c. Cho phản ứng với các thuốc thử chung alkaloid
d. Hợp chất hữu cơ có phản ứng kiềm
e. Ít nhiều có độc tính, thường trên hệ thần kinh trung ương
11. Phổ UV của 1 trong 4 alkaloid sau đây đo trong methanol, chất
nào sau dây cho giá trị max lớn nhất.
a. Nicotin

b. Thebain
c. Cocain
d. Colchicin 350 nm
12. Tên khoa học của đinh hương là:
a. Melaleuca cajeputi Powell Myrtaceae ( Tràm)
b. Syzygium aromaticum Myrtaceae
c. Ocium grassimum Lamiaceae ( hương nhu trắng )
d. Illicium verum Illiciaceae ( đại hồi )
13. Sả thuộc họ thực vật nào?
a. Apiaceae( hoa tán)
b. Poaceae ( lúa )
c. Lamiaceae ( hoa môi )
10.


Pinaceae ( thông )
14. Định lượng alkaloid trong môi trường khan bằng:
a. Acid nitric
b. Acid sulfuric (PP thể tích)
c. Acid acetic băng (nền), tím tinh thể ( chỉ thị màu)
d. Acid pereloric (thừa)
15. Khi chiết xuất alkaloid dạng muối mới người ta thường dùng
hỗn hợp dung môi ( cồn + acid). Cồn thường được sử dụng là
cồn gì?
a. N-butanol
b. CH3-CH2-CH2-OH
propanol
c. CH3OH
methanol
d. C6H5OH

Phenol
16. Cặp hợp chất nào có cùng khung cấu trúc căn bản?
a. Ephedrin – Strycnin
b. Berberin – Brucin
c. Colchicin – Quinin
d. Berberin – papaverin ( alkaloid thực khung Iso-quinolein)
17. Sau khi tiến hành chưng cất tinh dầu nhựa cây thông, thu được
phần chất rắn màu vàng, tan trong tinh chất tràm gọi là:
a. -pinen
b. -pinen ( tinh dầu trong cây thông -pinen: 30-35% )
c. Camphor
d. Colophan (65-75%: nhựa colophon có màu vàng)
18. Tinh dầu có cấu trúc monoterpen cấu tạo bởi mấy đơn vị
isopren?
a. 1
b. 3
c. 4
d. 2
19. Phát biểu nào sau đây đúng về lý tính – trạng thái alkaloid
a. Tồn tại trong cây chủ yếu ở dạng bazo glycoside
b. Tồn tại trong cây chủ yếu ở dạng muối acid hữu cơ
c. Thường là tả triền pka 7-9
d.


d.

Có mùi, vị mặn thường có màu

Lý tính - Trạng thái:

→ Thường không màu, không mùi, vị đắng (cay: capsaicin - ớt, piperin-tiêu)
→ [α]D: thường là tả triền <0,
→ pKa: thường 7-9 )
→ Các dạng tồn tại trong cây:
+Dạng Bazo
+Dạng gycosid
+Dạng muối:

Với acid hữu vô cơ ( ít gặp: morphin sulfat )
Với acid hữu cơ thường gặp: (succinic, gallic , tannic…)

Với acid hữu cơ đặc biệt: (meconic, tropic, aconict)
20. Thành phần chính trong tinh dầu cam, chanh, bưởi là:
a. Monoterpen có oxy
b. Hợp chất thơm
c. Các diterpen
d. Monoterpen không có oxy ( Limonen: monoterpen 1 vòng
không có oxy & pinen: monoterpen 2 vòng không có oxy)

21.

Yếu tố nào sau đây bắt buột phải có với mọi cấu tử tinh dầu:
a. Có mùi thơm
-Đa số ở dạng lỏng, một số có thể
b. Bay hơi ở nhiệt độ thường
ở dạng rắn ở nhiệt độ thường
c. Có các nguyên tố C,H,O trong cấu trúc

-Phân tử lượng <300đvc, bay hơi
được

-Một số có hàm lượng cao: vài %
-vài chục % (90%)


d.

Có phân tử lượng thấp ( < 300 đơn vị khối)

Khái niệm nào dưới dây không luôn luôn đúng với các cấu tử
của tinh dầu:
o
a. Là chất lỏng ở nhiệt độ thường (1 số có dạng rắn ở t thường)
b. Có phân tử lượng thấp (<300 đơn vị khối) ( luôn đúng)
c. Bay hơi ở nhiệt độ thường
d. Có các nguyên tố H,C trong cấu tử (bản chất là các
hydratcarbon C, H)
23. Thành phần của tinh dầu thường:
a. Là hỗn hợp phức tạp các chất có đặc tính chung.
b. Bay hơi ở nhiệt độ thường, thường có mùi thơm
c. Rất phức tạp bao gồm nhiều nhóm hợp chất ( terpenoid,
glycoside, các hợp chất thơm…)
d. Tương đối đơn giản, có không quá 20 cấu tử
e. Phức tạp với thành phần, hàm lượng khác nhau
f. Là hỗn hợp gần như đồng lượng của nhiều chất cấu tử
g. A, b, c đúng
24. Thành phần thường gặp nhất trong tinh dầu:
a. Các dẫn chất monoterpen
b. Các dẫn chất có vòng thơm
c. Các dẫn chất hydrocarbon
d. Các dẫn chất triterpen 5 vòng

25. Các thành phần có giá trị trong mỹ phẩm, hương liệu ) trong
tinh dầu thường là các:
a. Hydrocarbon mạch vòng
b. Monoterpen mạch vòng có oxy
c. Sesquiterpen mạch thẳng, không có oxy ( cấu tạo bởi 3 đv
isoprene)
d. Hydrocarbon thơm ( đinh hương, đại hồi..)
26. Chất lỏng nào dưới đây gọi là tinh dầu:
a. Chất lỏng thu được từ việc chưng cất khô nguyên liệu thực
vật
22.


Chất lỏng thu được từ việc chưng cất lôi cuốn hơi nước
một thực vật
c. Chất lỏng thu được từ sự phối hợp thành phần các chất thơm
d. Chất lỏng thu được từ việc ép các nguyên liệu thực vật
27. Hợp chất nào dưới đây không có nhân thơm
a. Cineol (Cineol: monoterpen 2 vòng có oxy)( monoterpen 2
vòng không oxy: pinen, camphor )
b. Carvacrol
Thymo
Methyl salisylat
c. Thymol
Carvacrol
d. Cinnamaldehyd
Methyl eugenol
b.

Eugenol ( đinh hương)

Anethol ( đại hồi )

Alhydryd cinnamic

( mẹ mét em anh Thy ăn cá à) (
hợp chất thơm )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×