Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

trc nghim vt li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.2 KB, 4 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Nguyễn Ngọc Hải)

TÌM THỜI ĐIỂM VẬT ĐI QUA MỘT VỊ TRÍ
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC HẢI
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Tìm thời điểm vật đi qua một vị trí” thuộc Khóa học
Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Nguyễn Ngọc Hải)” tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước
bài giảng, sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

A. VÍ DỤ TRONG BÀI GIẢNG
1. Tìm thời điểm vật dao động điều hòa đi qua một vị trí




Ví dụ 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  20cos  3 t-

2 
 cm
3 

a) Tìm thời điểm vật có li độ x = 10cm và vật đang chuyển động theo chiều dương(kN)
1 2k
1 2k
5 2k
1 2k
A. t = 
(s)
B. t  


(s)
C. t  
(s)
D. t  
(s)
9 3
6 3
18 3
3 3
b) Tìm thời điểm vật có li độ 10 3 cm (kN)
1 2k
5 2k
A. t1   , t 2  
6 3
18 3
1 2k
5 2k
C. t1   , t 2  
9 3
18 3

B. t1 

1 2k
1 2k
 , t2  
9 3
3 3

D. t1 


1 2k
1 2k
 , t2  
6 3
18 3

c) Tìm thời điểm vật cách vị trí cân bằng một đoạn 10 3 cm (kN)
1 2k
5 2k
1 k
5 k
A. t1   , t 2  
B. t1   , t 2  
6 3
18 3
6 3
18 3
1 2k
1 2k
1 2k
5 2k
C. t1   , t 2  
D. t1   , t 2  
3 3
18 3
2 3
6 3
d) Tìm thời điểm vật cách vị trí cân bằng một đoạn 10 2 cm (kN)
1 k

1 k
5 k
A. t  
B. t 
C. t 


6 3
36 6
36 6

D. t 

1 k

6 6

2. Tìm thời điểm vật dao động điều hòa đi qua một vị trí lần thứ n




Ví dụ 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  20cos  3 t-

2 
 cm
3 

a) Tìm thời điểm lần 2018 vật dao động điều hòa đi qua vị trí có li độ x  10 3 cm
A. 672.6 s

B. 671 s
C. 672.28 s

D. 630 s

b) Tìm thời điểm lần 2018 vật dao động điều hòa đi qua vị trí có li độ x  10 3 cm
A. 335.61s
B. 336.28s
C. 336.6s

D. 350s

c) Tìm thời điểm lần 2018 vật dao động điều hòa đi qua vị trí có li độ x  10 3 cm theo chiều dương
A. 1344.83s
B. 1344.2s
C. 1344.5s
D. 1344s

Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Nguyễn Ngọc Hải)
B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt - π/2)cm. Hãy tìm các thời điểm vật đi đến vị trí 10
cm theo chiều dương

1
1
1
B. t   k
C. t = 1 + k
D. t   k
k
6
3
12
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt - π/2)cm. Hãy tìm các thời điểm vật có li độ
10 3 cm
1
5
1
2
A. t1   k, t 2   k
B. t1   k, t 2   k
12
12
12
3

A. t 

1
1
1
1
D. t1   k, t 2   k

 k, t 2   k
6
3
6
12
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt - π/2)cm. Hãy tìm các thời điểm vật cách vị trí cân
bằng một đoạn 10 cm
1 k
2 k
1
2
A. t1   , t 2  
B. t1   k, t 2   k
6 2
3 2
6
3

C. t1 

1 k
5 k
1
5
V t1   k, t 2   k
 , t2  
12 2
12 2
12
12

Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt - π/2)cm. Hãy tìm các thời điểm vật cách vị trí cân
bằng một đoạn 10 2 cm
1 k
1 k
1
1
A. t  
B. t  
C. t   k
D. t   2k
8 2
8 4
8
8

C. t1 

Câu 5. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN =
5cm theo chiều âm là:
1 k
1 k
1 k
1 k
A. t    s 
B. t    s 
C. t 
D. t    s 
 s 
9 5
6 5

30 5
3 5
Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/6)(cm). Thời điểm vật qua li độ x   3 cm là:
1
1
1
1
A. t1   k, t 2   k
B. t1   k, t 2   k
12
4
12
2
1
1
1
1
C. t1   k, t 2   k
D. t1   k, t 2   k
3
2
6
2
2
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  4cos t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0,
3
chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2 tại thời điểm:
A. 2s
B. 2,5 s
C. 4s

D. 5s
Câu 8. Một dao động điều hoà có phương trình là x  10 cos(5t   / 2)cm . Thời điểm đầu tiên vật đi qua vị trí có li
độ cực đại là:
A. 0,4s.
B. 0,1s.
C. 0,2s.
D. 0,3s.
Câu 9. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2t +/6)(cm). Thời điểm vật qua li độ x = – 3 cm lần
thứ 2018 là :
A. 1009s.
B. 2018 s.
C. 1008,5s.
D. 2017,5s.
Câu 10. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  4cos(4t   / 6)cm . Lần thứ 2018 vật đi qua li độ x = 2cm theo chiều âm vào thời điểm nào ?
A. 1009s.
B. 1008,675s.
C. 504,3s.
D. 1008,625s
Câu 11. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN
= 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là:
A. 4018s.

Hệ thống giáo dục HOCMAI

B. 408,1s.

C. 410,8s.

Tổng đài tư vấn: 1900 6933


D. 401,77s.

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Nguyễn Ngọc Hải)
Câu 12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN
= 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là:
A. 199,833s.
B. 19,98s.
C. 189,98s.
D. 1000s.
Câu 13. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN
= 5cm lần thứ 2008 là:
A. 20,08s.

B. 200,77s.

C. 100,38s.

Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  4cos

D. 2007,7s.I

2
t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t =
3

0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm:

A. 3015 s.

B. 6030 s.

C. 3016 s.

D. 6031 s.


 10
t    cm  . Xác định thời điểm thứ 2018 vật
Câu 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6cos 
6
 3
cách vị trí cân bằng 3cm
A. 302,55s
B. 605,25s
C. 302,6s
D. 605,4s


Câu 16. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  2cos  2t    cm  . Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm để
6

v  x lần thứ 2018 là:
A. 504,29s
B. 1008,54s.
C. 504,5s.
D. 1009s.


Câu 17. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  Acos 4t (t tính bằng s). Thời điểm vật qua vị trí gia
tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại lần thứ 2 là:
1
1
A. s
B. s
C. 1 s
D. 2 s
6
12
Câu 18. Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4cos5t (cm). Thời điểm đầu tiên vật có tốc độ bằng vận
tốc cực đại là:
A. 0,1s
B. 0,2s
C. 0,4s
D. 0,05s
Câu 19. Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4cos5t (cm). Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằngnửa
vận tốc cực đại là:
3
1
7
A.
s
B.
s
C. s
D. 0,05s
20
30
30


Câu 20. Cho vật dao động với phương trình x  6cos( t  ) cm. Thời điểm đầu tiên vật có li độ cực tiểu là:
3
1
4
5
A.
s
B. s
C. s
D. 0,05s
20
3
6
Câu 21. Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4cos t (cm). Thời điểm 2018 vật có vận tốc bằng nửa vận
tốc cực đại là:
50423
12107
6059
A.
s
B.
s
C.
s
D. 504s
50
6
6
Câu 22. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = Acos(πt – π/12)cm. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm để

v
  lần thứ 2018 là:
x
6053
12107
A. 2018 s
B.
s
C.
s
D. 1009s
6
6
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Hải
Nguồn

Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

:

Hocmai.vn

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Nguyễn Ngọc Hải)
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D

02. C

03. C

04. B

05. C

06. C

07. B

08. B

09. C

10. D

11. D

12. A

13. B

14. C

15. A


16. B

17. A

18. A

19. C

20. B

21. B

22. B

Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 4 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×